Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học các cấu trúc điều khiển và các kiểu dữ liệu có cấu trúc ở lớp 11 thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 62 trang )

Khóa luận tốt nghiệp đại học
Tr-ờng đại học vinh
Khoa công nghệ thông tin
-------------

Nguyễn Thị Thanh Hiền

Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học
sinh trong dạy học các cấu trúc điều khiển
và các kiểu dữ liệu có cấu trúc

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Vinh - 2008

Nguyễn Thị Thanh Hiền

1

45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
A. Phần mở đầu:
1. Lí do chọn đề tài:
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và sự thách thức tr-ớc
nguy cơ tụt hậu trên con đ-ờng đua tranh trí tuệ trong thế kỉ XXI đang đòi hỏi sự
đổi mới của ph-ơng pháp giáo dục n-ớc nhà, trong đó có sự đổi mới cơ bản về
ph-ơng pháp dạy và ph-ơng pháp học. Điều 24, ch-ơng I, Luật giáo dục n-ớc
cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà nêu rõ Ph-ơng pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t- duy sáng tạo của học


sinh, phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi d-ỡng ph-ơng
pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến
tình cảm, ®em l¹i niỊm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh. Theo tinh thần đó
việc dạy học không những phải thực hiện nhiệm vụ trang bị cho học sinh những
tri thức cần thiết về nội dung theo yêu cầu của mục tiêu đào tạo mà còn dần dần
hình thành, rèn luyện cho học sinh tính tích cực, độc lập, sáng tạo trong quá trình
học tập theo cách Tổ chức cho ng-ời học học tập trong hoạt động và bằng hoạt
động tự giác, tích cực và sáng tạo để họ có thể chủ động tự học, tự đào tạo, tự
hoàn thiện tri thức trong hoạt động học và các hoạt động thực tiễn sau này. Do
vậy việc thiết kế những nội dung dạy học cụ thể nhằm tạo môi tr-ờng cho t- duy
học sinh hoạt động tích cực là hết sức cần thiết.
Từ thực tiễn công cuộc đổi mới đất n-ớc giai đoạn hiện nay, trong những năm
qua Đảng và Nhà n-ớc rất chú trọng việc phát triển, ứng dụng công nghệ thông
tin trong mọi lĩnh vực của đời sống xà hội và đào tạo nguồn nhân lực cho công
nghệ thông tin phấn đấu đ-a Việt Nam thành xà hội tin học hóa. Để thực hiện
đ-ợc mục tiêu đó một cách toàn diện trong năm học 2006-2007 bộ môn tin học
đà chính thức đ-ợc đ-a vào nhà tr-ờng Trung Học Phổ Thông nhằm mục đích
trang bị cho học sinh những tri thức và kĩ năng cơ bản về xử lý thông tin đồng
thời tạo ra một nguồn nhân lực thế hệ míi cã kiÕn thøc vỊ tin häc tèt ®Ĩ chn bị
cho việc tin học hóa xà hội. Tin học là một môn học mới đ-ợc đ-a vào nên việc
tìm ra một ph-ơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm của bộ môn và theo tinh

Nguyễn Thị Thanh Hiền

2

45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học

thần của điều 24, Ch-ơng 1, Luật giáo dục đang là yêu cầu đặt ra đối với các cấp
quản lí trong toàn ngành giáo dục và các nhà s- phạm.
Xem xét nội dung, ch-ơng trình SGK Tin học 11 (sách mới): Ngôn ngữ lập
trình Pascal đà đ-ợc đ-a vào giảng dạy. Nếu nh- ở nội dung ch-ơng trình Tin
học lớp 10 các em đ-ợc làm quen với các kiến thức mang nặng tính lý thuyết thì
việc học ngôn ngữ lập trình Pascal và ứng dụng nó vào giải quyết các bài toán
trong ch-ơng trình SGK Tin học 11 đà làm cho nhiều học sinh gặp khó khăn.
Đặc biệt Ch-ơng III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp và Ch-ơng IV: Kiểu dữ liệu có cấu
trúc. Đây là hai ch-ơng rất quan trọng trong việc học ngôn ngữ lập trình Pascal
với một khối l-ợng kiến thức nhiều và nó có rất nhiều ứng dụng trong các bài
toán thực tiễn. Vậy làm thế nào để học sinh nắm vững kiến thức của hai ch-ơng
trên, từ đó các em có thể áp dụng để giải các bài tập trong SGK và các bài toán
trong thực tiễn trên tinh thần phát huy tính tích cực, tự giác chủ động của học
sinh trong mỗi tiết học và tránh đ-ợc tình trạng học thụ động, ít hiệu quả nh- đối
với một số môn hiện nay đang là vấn đề đ-ợc nhiều thầy cô trực tiếp giảng dạy
bộ môn Tin học 11 quan tâm.
Chính vì tất cả những lí do trên mà tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu cho
khoá luận tốt nghiệp là Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong
dạy học các cấu trúc điều khiển và các kiểu dữ liệu có cấu trúc ở lớp 11
THPT.
2. Mục đích nghiên cứu:
Xây dựng những biện pháp s- phạm cần thiết theo h-ớng tích cực hóa hoạt
động nhận thức của học sinh nhằm nâng cao chất l-ợng khi thực hành dạy học
Ch-ơng III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp; Ch-ơng IV: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc
Sách giáo khoa Tin học 11( Sách mới).
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1 Hệ thống hoá cơ sở lí luận về vấn đề tích cực hóa hoạt động nhận thức.
3.2 Làm rõ các nguyên tắc xây dựng các biện pháp s- phạm nhằm tích cực
hóa hoạt động nhận thức của học sinh.


Nguyễn Thị Thanh Hiền

3

45A2 - Công nghệ thông tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
3.3 Vai trò của ng-ời giáo viên trong việc phát huy tính tích cực của học
sinh.
3.4 Xây dựng hệ thống các biện pháp s- phạm nhằm phát huy tính tích cực
của học sinh trong dạy học các cấu trúc điều khiển và các kiểu dữ liệu có cấu
trúc ở lớp 11 THPT.
3.5 B-ớc đầu thực nghiệm s- phạm tại tr-ờng THPT Hà Trung.
4. Giả thuyết khoa học:
Trên cơ sở tôn trọng nội dung ch-ơng trình SGK tin học 11 ( Sách mới), nếu
xây dựng đ-ợc những biện pháp s- phạm có tính chất khả thi nhằm tích cực hóa
hoạt động học tập của học sinh trong dạy học ch-ơng III: Cấu trúc rẽ nhánh và
lặp; Ch-ơng IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc thì hiệu quả dạy học ở tr-ờng THPT sẽ
đ-ợc nâng cao.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
5.1 Nghiên cứu các tài liệu về lí luận dạy học, ph-ơng pháp dạy học, tâm lí
học để làm sáng tỏ khái niệm tính tích cực, quá trình hình thành và phát triển
tính tích cực.
Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên tin học 11, nghiên cứu các
tài liệu, các luận văn liên quan đến đề tài làm cơ sở để xác định các biện pháp sphạm của luận văn.
5.2 Thực nghiệm s- phạm
6. Cấu trúc khóa luận:
A. Phần mở đầu:
1. Lí do chọn đề tài

2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
6. Cấu trúc luận văn

Nguyễn Thị Thanh HiỊn

4

45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học

B. Phần nội dung:
Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Ch-ơng 2: Xây dựng hệ thống các biện pháp s- phạm theo h-ớng tích cực
hóa hoạt động nhận thức của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học các cấu
trúc điều khiển và các kiểu dữ liệu có cấu trúc ở lớp 11 THPT.
Ch-¬ng 3: Mét sè nhËn xÐt sau khi vËn dơng những quan điểm dạy học ở
trên vào tr-ờng THPT Hà Trung.

Nguyễn Thị Thanh Hiền

5

45A2 - Công nghệ thông tin



Khóa luận tốt nghiệp đại học
B. Phần nội dung

Ch-ơng I
Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1. Tính tích cực
1.1.1. Khái niệm
Theo từ điển tiếng Việt, tích cực là một trạng thái tinh thần có tác dụng khẳng
định và thúc đẩy sự phát triển [Trần Kiều, Nguyễn Thị Lan Anh]. Tính tích cực
là chủ động hăng hái, nhiệt tình với nhiệm vụ đ-ợc giao [Từ điển tiếng Việt,
1994, Hoàng Phê chủ biên]. Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con
ng-ời trong đời sống xà hội. Khác với động vật, con ng-ời không chỉ tiêu thụ
những gì có sẵn trong tự nhiên mà còn chủ động bằng cách lao động sản xuất ra
những của cải vật chất cần cho sự phát triển và tồn tại của xà hội. Sáng tạo ra nền
văn minh của mỗi thời đại.
Hình thành và phát triển tính tích cực là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của
giáo dục và nhằm đào tạo những con ng-ời năng động, thích ứng và góp phần
phát triển cộng đồng. Có thể xem tính tích cực là một điều kiện đồng thời là một
kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục. Tính tích cực của
con ng-ời biểu hiện trong hoạt động đặc biệt là những hoạt động chủ đạo của
chủ thể. Học tập là hoạt động chủ đạo của trẻ ở lứa tuổi ®i häc. TÝnh tÝch cùc häc
tËp vỊ thùc chÊt lµ tính tích cực nhận thức, đặc tr-ng bởi khát vọng hiểu biết, nỗ
lực trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Nó diễn ra ở nhiều
ph-ơng diện khác nhau: Tri giác tài liệu, thông hiểu tài liệu, ghi nhớ vận dụng,
khái quát và đ-ợc thể hiện bởi nhiều hình thức đa dạng và phong phú nh- xúc
cảm học tập, chú ý, động cơ học tập.
Một c¸ch tỉng qu¸t khi nãi vỊ tÝnh tÝch cùc ë cấp độ cá nhân ng-ời học trong
quá trình thực hiện mục đích dạy học nói chúng I.F. Kharlamop viết Tính tích
cực trong hoạt động nhận thức là trạng thái hoạt động của học sinh đ-ợc đặc
tr-ng bởi khát vọng học tập, sự cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình

nắm vững kiến thức cho chính mình.

Nguyễn Thị Thanh HiỊn

6

45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
Tích cực hóa hoạt ®éng nhËn thøc cđa häc sinh lµ viƯc thùc hiƯn một tập hợp
các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trÝ cđa ng-êi häc tõ thơ ®éng sang chđ
®éng, tõ đối t-ợng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức nhằm mục
đích nâng cao hiệu quả học tập (Trần Bá Hoành, 1995, Tr 22-27).
1.1.2. Một vài đặc ®iĨm vỊ tÝnh tÝch cùc nhËn thøc cđa häc sinh
+ Mặt tự phát của tính tích cực là những yếu tè tiỊm Èn bÈm sinh thĨ hiƯn
ë tÝnh tß mß, hiếu kì, hiếu động, linh hoạt và sôi nổi trong hành vi ở mỗi học
sinh với mức độ khác nhau. Cần coi trọng những yếu tố tự phát này, cần nuôi
d-ỡng, phát triển chúng trong dạy học.
+ Mặt tự giác của tính tích cực là một trạng thái tâm lý, tính tích cực có
mục đích và đối t-ợng rõ rệt, do đó có hoạt động để chiếm lĩnh đối t-ợng ®ã.
TÝnh tÝch cùc tù gi¸c thĨ hiƯn ë ãc quan sát, tính phê phán trong t- duy, trí tò mò
khoa học.
+ Tính tích cực nhận thức không chỉ phát sinh từ nhu cầu nhận thức mà cả
nhu cầu đạo đức, thẩm mĩ, giao l-u.
+ Hạt nhân cơ bản của tính tích cực nhận thức là hoạt động t- duy của cá
nhân đ-ợc tạo nên do sự thúc đẩy của hệ thống nhu cầu đa dạng. Tính tích cực
nhận thức và tính tích cực học tập có liên quan chặt chẽ với nhau nh-ng không
phải là đồng nhất. Có một số tr-êng hỵp cã thĨ tÝnh tÝch cùc häc tËp thĨ hiện ở
bề ngoài mà không phải là tính tích cực trong t- duy, đây là điều l-u ý khi đánh

giá tính tích cực nhận thức của học sinh.
1.1.3. Nguyên nhân cña tÝnh tÝch cùc nhËn thøc
TÝnh tÝch cùc nhËn thøc của học sinh nảy sinh trong quá trình học tập nh-ng
nó là hệ quả của nhiều nguyên nhân. Có những nguyên nhân phát sinh lúc học
tập, có những nguyên nhân đ-ợc hình thành từ quá khứ, thậm chí có từ lịch sử
lâu dài của nhân cách. Nhìn chung tính tích cực nhận thức của học sinh phụ
thuộc vào những nhân tố sau:
+ Hứng thú
+ Nhu cầu
+ Động cơ

Nguyễn Thị Thanh HiỊn

7

45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
+ Năng lực
+ ý ch í
+ Sức khoẻ
+ Môi tr-ờng
Trong những nhân tố trên, có những nhân tố có thể hình thành ngay, tuy
nhiên có những nhân tố đ-ợc hình thành bởi một quá trình lâu dài d-ới ảnh
h-ởng của nhiều tác động.
Nh- vậy tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh đòi hỏi một kế hoạch
lâu dài và toàn diện, sự phối hợp hoạt động giữa ba nhân tố: Nhà tr-ờng, Gia
đình và xà hội.
1.1.4. Những biểu hiện và mức độ của tính tích cực

* Những biểu hiện của tính tích cực:
Để phát hiện đ-ợc các em có tích cực hay không cần dựa vào một số dấu
hiệu sau:
- Các em có chú ý học tập hay không?
- Có hăng hái tham gia vào mọi hình thức hoạt động học tập không?
( Thể hiện ở thái độ học tập, ghi chép bài).
- Có hoàn thành nhiệm vụ đ-ợc giao không?
- Có ghi nhớ tốt những điều đà học không?
- Có hiểu bài không? Khả năng tự trình bày bài học đạt đến mức nào?
- Khả năng vận dụng bài học vào thực tiễn?
- Khả năng tự tìm tòi, làm thêm các bài tập khác?
- Quyết tâm, ý chí học tập?
- Khả năng sáng tạo?
* Mức độ tích cực của học sinh thể hiện:
- Có tính tự giác học tập không hay bị tác động bởi điều kiện bên ngoài ?
- Thể hiện nhiệm vụ của thầy giáo theo yêu cầu tối thiểu hay tối đa?
- Tích cực nhất thời hay th-ờng xuyên liên tục.
- Tích cực ngày càng tăng hay giảm dần?
- Có kiên trì v-ợt khó hay không?

Nguyễn Thị Thanh Hiền

8

45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
1.2. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức
Đây là một vấn đề đ-ợc giáo dục học quan tâm từ lâu, từ thời cổ đại các nhà

s- phạm tiền bối nh- : Khổng Tử, ARITXTOT ,đà từng nói đến tầm quan trọng
to lớn của tính tích cực nhận thức. Các nhà giáo dục học đều cho ra những biện
pháp để tổ chức hoạt động nhận thức, ở trong n-ớc các nhà lí luận cũng có nhiều
bài viết về phát huy tính tích cực nh- Nguyễn Kỳ, Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy
Tuyên
Có thể tóm tắt các biện pháp nâng cao tính tích cực nhận thức của học sinh
trong giờ lên lớp đ-ợc phản ánh trong các công trình x-a và nay.
- Nói lên ý nghĩa lí thuyết, thực tiễn và tầm quan trọng của vấn đề nghiên
cứu.
- Nội dung bài mới, không quá xa lạ đối với học sinh, có liên hệ phát triển cái
cũ. Kiến thức đảm bảo tính thực tiễn, thoả mÃn nhu cầu nhận thức.
- Phải dùng các ph-ơng pháp đa dạng, trình bày dạng động, phát triển và mâu
thuẫn.
- Sử dụng ph-ơng tiện dạy học đặc biệt là ở lớp nhỏ.
- Sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học cá nhân, tập thể, nhóm tham quan,
thí nghiệm.
- Động viên, khen th-ëng khi cã thµnh tÝch häc tËp tèt.
- Lun tập nhiều hình thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Kích thích tính tích cực qua thái độ, cách ứng xử thầy cô.
- Phát triển kinh nghiệm sống của học sinh trong học tập.
1.3. Nhận thức hiện đại về quá trình dạy học
Theo nhận thức này thì quá trình dạy học bao gồm các đặc điểm sau:
1.3.1 Quá trình dạy học là một quá trình hoạt động tích cực
Từ mục đích của hoạt động học tập là làm cho học sinh lĩnh hội đ-ợc
những kinh nghiệm xà hội mà loài ng-ời đà tích lũy đ-ợc qua sự tồn tại và phát
triển ta thấy đ-ợc các đặc điểm quá trình nhận thức.
- Đó là quá trình phản ánh tích cực và có chọn lọc các hiện t-ợng thực
tiễn. Kiến thức tin học mà học sinh có đ-ợc chính là nhờ sự nỗ lực tìm kiếm,

Nguyễn Thị Thanh Hiền


9

45A2 - Công nghƯ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
khám phá các hiện t-ợng thực tiễn mà có đ-ợc. Kiến thức này chính là kết quả
của quá trình nhận thức học tập của học sinh.
- Quá trình nhận thức diễn ra theo cơ chế : Từ trực quan sinh động đến tduy trừu t-ợng, rồi từ t- duy trừu t-ợng đến thực tiễn (V.I. LÊNIN). Kiến thức
mà học sinh nhận thức là những cái mà nhân loại đà biết nên giáo viên tạo ra môi
tr-ờng học tập của học sinh sao cho quá trình nhận thức của học sinh diễn ra
gần giống với quá trình khám phá ra kiến thức trong lịch sử. Có nghĩa là cần
có hệ thống các biện pháp s- phạm thích hợp để phát huy tính tích cực nhận thức
của học sinh để các em tự chiếm lĩnh tri thức.
- Ph-ơng tiện để tạo ra kiến thức là hoạt động. Các tri thức, kĩ năng, kĩ
xảo là những hình thức và kết quả của quá trình phản ánh và điều chỉnh quá trình
tâm lí con ng-ời. Trong dạy học kiến thức đ-ợc tiếp thu do kết quả tính tích cực
tâm lý cđa häc sinh, kh«ng cã tÝnh tÝch cùc cđa học sinh thì không thể xuất hiện
tri thức, kĩ năng và kĩ xảo.
- Quan điểm xác định nhiệm vụ cơ bản của dạy học là khai thác những
hoạt động tiềm tàng trong nội dung dạy học để đạt đ-ợc mục đích dạy học, điều
này cũng phù hợp với quan điểm cđa gi¸o dơc häc macxit cho r»ng con ng-êi
ph¸t triĨn trong hoạt động và học tập diễn ra trong hoạt động. Theo đó việc xây
dựng và sử dụng các biện pháp dạy học cần quán triệt.
+ Cho học sinh thực hiện và luyện tập những hoạt động và hoạt động
thành phần t-ơng thích với nội dung và mục đích dạy học.
+ Gợi động cơ cho hoạt động học tập.
+ Dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tri thức đặc biệt là tri thức ph-ơng pháp
nh- ph-ơng tiện và kết quả của hoạt động.

+ Phân bậc hoạt động làm căn cứ điều khiển quá trình dạy học.
Trong quá trình này, hoạt động của thầy giữ vai trò chủ đạo đó là h-ớng dẫn
hoạt động của trò để đạt đ-ợc mục đích dạy học. Học trò giữ vai trò chủ động
trong việc tự điều khiển các hoạt động của bản thân để thu nhận kiến thức.
Để thực hiện tốt chức năng điều khiển hoạt động học tập của học sinh, giáo
viên phải hiểu đ-ợc đó là một quá trình xử lí thông tin. Trong đó diễn ra các quá

Nguyễn Thị Thanh Hiền

10

45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
trình: Thu nhận thông tin, ghi nhớ thông tin, biến đổi thông tin, đ-a thông tin ra
và điều phối thông tin. Các chức năng này đ-ợc thực hiện bằng hoạt động của
chính bản thân chủ thể. Do vậy quá trình này phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Thông tin phải đ-ợc học sinh tiếp nhận, ghi nhớ, biến đổi.
- Thông tin đ-a vào chính xác, khối l-ợng lớn nhất có thể đ-ợc.
- Kiểm soát đ-ợc quá trình biến đổi thông tin, uốn nắn kịp thời sai sót.
Quá trình điều khiển đạt kết quả tốt khi làm việc trong môi tr-ờng này học sinh
biết:
+ Đồng hoá thông tin. áp dụng tri thức sẵn có để giải quyết tình huống đặt ra.
+ Điều tiết thông tin, cần điều chỉnh thông tin trong nhận thức để giải quyết
tình huống.
1.3.2 Dạy học là quá trình tâm lí
Quá trình nắm vững kiến thức bao gồm các hoạt động tri giác, ghi nhớ, vận
dụng, tình cảm, ý chí. Nh- vậy giáo viên phải tạo động cơ gây hứng thú học tập
cho học sinh, có nghĩa là dạy học trong Vùng phát triển gần. Dựa trên quan

điểm này để xây dựng và sử dụng hệ thống các ph-ơng pháp s- phạm thích hợp
với từng loại đối t-ợng học sinh sao cho gây đ-ợc hứng thú, tạo động cơ và tạo
cơ hội phát huy tính tích cực nhận thức và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mọi
học sinh.
1.3.3 Dạy học là một quá trình xà hội
Cùng với hoạt động học tập, giao l-u là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi
THPT. Việc dạy học diễn ra trong sự t-ơng tác giữa ng-ời và ng-ời, giữa con
ng-ời với xà hội (Tập thể, gia đình, bạn bè). Nh- vậy cần xây dựng nội dung học
tập thích hợp, liên hệ dạy học với đời sống, lôi kéo học sinh vào các hoạt động
xà hội cđa líp, tr-êng, khu d©n c- nh»m n©ng cao chÊt l-ợng, củng cố hoạt động
học tập.

Nguyễn Thị Thanh Hiền

11

45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
1.4 Đặc điểm của môn tin häc
‚ Tin häc lµ mét ngµnh khoa häc cã mục tiêu là phát triển và sử dụng máy
tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, ph-ơng pháp thu
thập, l-u trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực
khác nhau cđa ®êi sèng x· héi‛ ( Tin häc 10- Tr 6).
Bởi vậy tin học phổ thông có các đặc điểm sau:
- Tính trừu t-ợng cao độ và tính thực tiễn phổ dụng:
+ Tính trừu t-ợng của tin học là ở chỗ nó nghiên cứu các ph-ơng pháp công
nghệ và kĩ thuật xử lí thông tin một cách tự động. Bản thân khái niệm thông tin
đà là trừu t-ợng, quá trình xử lí thông tin dựa trên những thành tựu của những

ngành khoa học mang tính trừu t-ợng cao nh- Vật lý, Toán học, Lý thuyết thông
tin. Vì thế tin học mang đặc điểm trừu t-ợng hóa cao độ .
+ Tin häc cã tÝnh thùc tiƠn phỉ dơng: Lµ mét tiến bộ của khoa học mũi nhọn
của thời đại. Tin học nhanh chóng đ-ợc ứng dụng rộng rÃi trên mọi lĩnh vực của
đời sống xà hội. Nó cung cấp những ph-ơng pháp và công cụ hiệu quả giúp con
ng-ời khai thác và xử lí thông tin, là công cụ phục vụ tất cả các ngành khoa học,
kĩ thuật, các lĩnh vực kinh tế, quân sự, chính trị, văn hoá, dịch vụ và đặc biệt
quan trọng trong công tác quản lí.
- Tính logic và tính thực nghiệm của tin học.
Khi xây dựng những phần mềm, hay ngôn ngữ lập trình ng-ời ta dùng suy
diễn logic. Xuất phát từ những dữ liệu chuẩn ng-ời ta xây dựng nên các kiểu dữ
liệu có cÊu tróc.
1.5 Thùc tiƠn d¹y häc tin häc ë tr-êng phổ thông trong những năm qua
Sau 10 năm đ-a tin học vào dạy ở tr-ờng phổ thông, tin học đà đ-ợc dạy
chính thức tại các tr-ờng THPT bắt đầu từ năm học 2006-2007 còn đối với các
tr-ờng THCS và tiểu học thì tin học coi nh- một môn học tự chän.
Thêi gian qua nhiỊu k× thi häc sinh giái tin học cho học sinh khối phổ thông
đà thu hút đông đảo học sinh cả n-ớc tham gia nh- kì thi tin học trẻ không
chuyên toàn quốc, kì thi Olympic tin học quốc tếCác tr-ờng đại học CNTT mở
ra ngày càng nhiều.

Nguyễn Thị Thanh Hiền

12

45A2 - Công nghệ thông tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
Tuy nhiên, việc đ-a tin học vào nhà tr-ờng phổ thông vẫn còn gặp nhiều khó

khăn, việc dạy hiện nay vẫn chủ yếu nặng về lí thuyết và nhẹ thực hành bởi thiếu
cơ sở vật chất. Số l-ợng máy tính so với số l-ợng học sinh ở mỗi tr-ờng vẫn còn
ít, ở một số nơi hệ thống điện không đủ để chạy các phòng máy. Hơn 10 năm
qua với mức đầu t- 10 tỉ đồng /năm của ngành giáo dục và sự tự huy động vốn
của nhiều tr-ờng học vẫn là ch-a đủ để trang bị máy tính cho tất cả các tr-ờng
phổ thông. Đặc biệt, mạng kết nối toàn ngành còn ch-a đ-ợc hình thành. Thêm
vào đó hiện nay vẫn ch-a có giáo trình thống nhất và xuyên suốt các cấp học
trong cả n-ớc. Ch-ơng trình học không đ-ợc th-ờng xuyên cập nhật kiến thức
t-ơng ứng với quá trình phát triển CNTT nên hiệu quả còn bị hạn chế.

Nguyễn Thị Thanh Hiền

13

45A2 - Công nghƯ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
Ch-ơng II
Xây dựng hệ thống các biện pháp s- phạm theo h-ớng
tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh nhằm nâng
cao hiệu quả dạy học các cấu trúc điều khiển và các kiểu
Dữ liệu có cấu trúc ở lớp 11 THPT

2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống các biện pháp s- phạm
Nguyên tắc 1: Hệ thống các biện pháp s- phạm phải phù hợp với mục
tiêu đào tạo ở tr-ờng THPT.
Nghị quyết hội nghị lần thứ hai BCH trung -ơng Đảng cộng sản Việt Nam
(Khoá VIII) đà quyết định: Mục tiêu giáo dục và đào tạo là hình thành những cơ
sở ban đầu và trọng yếu của con ng-ời mới phát triển toàn diện phù hợp với yêu

cầu và điều kiện, hoàn cảnh của đất n-ớc. Từ mục tiêu trên và nhiệm vụ giảng
dạy tin học ở tr-ờng phổ thông, hệ thống các biện pháp s- phạm phải xây dựng
đảm bảo các yêu cầu sau.
- Hệ thống các biện pháp s- phạm phải đảm bảo giúp học sinh hình thành
vững chắc hệ thống c¸c kh¸i niƯm, cÊu tróc, ý nghÜa cđa c¸c cÊu trúc điều khiển
và các kiểu dữ liệu có cấu trúc. Có kĩ năng vận dụng nó vào giải các bài tập trong
SGK Tin học 11, phát triển và vận dụng cấu trúc điều khiển và các kiểu dữ liệu
có cấu trúc vào giải các bài toán thực tế.
- Hệ thống các biện pháp s- phạm phải đảm bảo góp phần phát triển năng
lực trí tuệ chung nh- phân tích, tổng hợp, trừu t-ợng hóa, khái quát hóa. Rèn
luyện những đức tÝnh, phÈm chÊt cđa ng-êi lao ®éng míi nh- tÝnh cẩn thận,
chính xác, tính kỉ luật, tính phê phán, tính sáng tạo.
- Hệ thống các biện pháp s- phạm phải đảm bảo cung cấp những tri thức, kĩ
năng cơ bản, cơ sở cho mọi học sinh, đồng thời cũng phải góp phần bồi d-ỡng
các năng lực trí tuệ cho các học sinh năng khiếu.
Nguyên tắc 2: Hệ thống các biện pháp s- phạm phải phù hợp với đặc
điểm môn tin học ở tr-ờng phổ thông.
Môn tin học mang đặc tr-ng cơ bản là trừu t-ợng cao độ, tính thực tiễn phổ
dụng vì vậy việc xây dựng hệ thống các biện pháp s- phạm cần đảm bảo mối

Nguyễn Thị Thanh Hiền

14

45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
quan hệ thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu t-ợng. Điều đó có nghĩa là hệ
thống các biện pháp s- phạm phải khuyến khích và tạo điều kiện để cho học sinh

th-ờng xuyên tiến hành hai quá trình thuận nghịch đó là trừu t-ợng hóa và cụ thể
hóa. Hai quá trình này mang tính đối nghịch nhau nh-ng có mối liên hệ mật thiết
với nhau. Việc lĩnh hội hoạt động của các cấu trúc điều khiển, khái niệm, cách
khai báo các kiểu dữ liệu có cấu trúc cần dựa vào các ph-ơng tiện trực quan, các
ví dụ cụ thể để học sinh có thể hiểu đ-ợc ý nghĩa, nội dung của các loại cấu trúc
điều khiển, sự cần thiết phải có các kiểu dữ liệu có cấu trúc tr-ớc khi đ-a ra các
cấu trúc mà Pascal mô tả. Cần tăng c-ờng cho học sinh vận dụng các cấu trúc đÃ
học vào giải các bài toán đơn giản và một số bài toán đặt ra trong thực tế.
Ngoài ra môn tin học còn mang đặc tr-ng cơ bản thứ hai là tính logic và tính
thực nghiệm. Chính vì vậy mà việc xây dựng hệ thống các biện pháp s- phạm
phải đảm bảo cho học sinh thấy đ-ợc mối quan hệ logic giữa các cấu trúc điều
khiển ch-ơng trình và các thuật giải tìm kiếm, sắp xếp. Các kiểu dữ liệu có cấu
trúc với các kiểu dữ liệu đơn giản chuẩn. Từ đó có thể áp dụng vào các tình
huống cụ thể để giải quyết các bài toán cụ thể.
Nguyên tắc 3: Hệ thống các biện pháp s- phạm phải phù hợp với năng
lực nhận thức tin học của học sinh.
Nguyên tắc này đòi hỏi hệ thống các biện pháp s- phạm phải đ-ợc xây
dựng sao cho phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh và năng lực nhận
thức của học sinh. Hệ thống các biện pháp s- phạm phải xây dựng sao cho mọi
học sinh đều đ-ợc chủ động làm việc d-ới sự điều khiển của giáo viên. Tức là hệ
thống các biện pháp s- phạm phải đ-ợc xây dựng với ba loại đối t-ợng học sinh
sao cho trong quá trình chiếm lĩnh tri thức về cấu trúc câu lệnh điều khiển, khái
niệm, cách khai báo các kiểu dữ liệu có cấu trúc. Mỗi học sinh đều đ-ợc làm
việc một cách hứng thú và vừa sức mình, để cho không một học sinh nào rỗi rÃi,
không khí làm việc, lao động sáng tạo, từ đó mà tạo ra quá trình t- duy tích cực
của học sinh. Điều đó có nghĩa là giáo viên phải biết dựa vào các căn cứ phân
bậc hoạt động (Sự phức tạp của đối t-ợng hoạt động, sự trừu t-ợng và khái quát
của đối t-ợng, nội dung của hoạt động, sự phức hợp của hoạt động, chất l-ợng

Nguyễn Thị Thanh Hiền


15

45A2 - Công nghệ thông tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
của hoạt động, phối hợp nhiều ph-ơng diện làm căn cứ phân bậc hoạt động) để
xây dựng các biện pháp s- phạm thích hợp và điều khiển quá trình học tập của
học sinh( theo các h-ớng: Chính xác hoá mục đích yêu cầu, tuần tự nâng cao yêu
cầu, tạm thời hạ thấp yêu cầu khi cần thiết, dạy học phân hoá). Để cho học sinh
đ-ợc thực sự làm việc theo đúng khả năng, sở tr-ờng của bản thân.
Để đảm bảo nguyên tắc này, hệ thống các biện pháp s- phạm phải đ-ợc xây
dựng đảm bảo 2 yêu cầu cơ bản sau:
+ Hệ thống các biện pháp s- phạm phải phù hợp với khả năng học tập của học
sinh đồng thời tạo đ-ợc động cơ, gây đ-ợc hứng thú, ý chí học tập của học
sinh,thì mới phát huy đ-ợc tính tích cực học tập của học sinh.
+ Hệ thống các biện pháp s- phạm phải tạo nên những tình huống có vấn đề
để học sinh giải quyết những tình huống đó. Bởi vì chỉ bắt đầu t- duy tích cực
khi nảy sinh nhu cầu nhận thức, tức là khi đứng tr-ớc tình huống có vấn đề Tduy sáng tạo luôn bắt đầu bằng một tình huống gợi vấn đề.
Nguyên tắc 4: Hệ thống các biện pháp s- phạm phải phù hợp với thực
tiễn giảng dạy, ch-ơng trình, sách giáo khoa Việt Nam.
Nguyên tắc này đòi hỏi việc xây dựng hệ thống các biện pháp s- phạm
phải dựa trên cơ sở khai thác đúng nội dung ch-ơng trình sách giáo khoa Việt
Nam, dựa trên cơ sở thực tiễn, kinh nghiệm của học sinh, phải tạo điều kiện để
học sinh có thể vận dụng đ-ợc những tr-ờng hợp cụ thể. Hệ thống các biện pháp
s- phạm phải đảm bảo sự hợp lí của tổ chức lao động s- phạm trong tiết học
đồng thời phải đảm bảo các yêu cÇu vỊ kinh tÕ, kÜ tht, sư dơng thn tiƯn vào
thực tiễn tr-ờng học ở các vùng khác nhau Từ trực quan sinh động đến t- duy
trừu t-ợng và từ ®ã trë vỊ thùc tiƠn ®ã lµ con ®-êng nhËn thøc ch©n lý‛.

(V.I. L£NIN)
2.2 Néi dung kiÕn thøc chđ u của ch-ơng III: Tổ chức rẽ nhánh và lặp;
Ch-ơng IV: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc SGK Tin häc 11
2.2.1 : Néi dung kiÕn thøc chñ yÕu cña ch-ơng III
+ Hai cấu trúc điều khiển trong lập trình là rẽ nhánh, lặp.

Nguyễn Thị Thanh Hiền

16

45A2 - Công nghệ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
+ Giới thiệu câu lệnh ghép BeginEnd, câu lệnh rẽ nhánh Ifthen,
câu lệnh lặp Fordo và Whiledo thể hiện các loại cấu trúc điều khiển trong lập
trình Pascal.
Mục tiêu về kiến thức của ch-ơng III:
+ Hiểu các khái niệm rẽ nhánh và lặp trong lập trình.
+ Biết sử dụng các câu lệnh thực hiện rẽ nhánh và lặp của Pascal.
+ B-ớc đầu hình thành khái niƯm lËp tr×nh cã cÊu tróc.
2.2.2. Néi dung kiÕn thøc chủ yếu của ch-ơng IV
Ch-ơng này trình bày ba kiểu dữ liệu có cấu trúc quan trọng:
+ Kiểu mảng một chiều và mảng hai chiều.
+ Kiểu xâu kí tự.
+ Kiểu bản ghi.
Mục tiêu về mặt kiến thức cần đạt:
+ Các ngôn ngữ lập trình có quy tắc cho phép tạo ra các kiểu dữ liệu có
cấu trúc để ng-ời lập trình thể hiện( Mô phỏng) đ-ợc dữ liệu thực tế. Từ đó, có
khả năng giải quyết đ-ợc những bài toán đặt ta trên thực tế.

+ Mọi kiểu dữ liệu có cấu trúc đ-ợc xây dựng từ những kiểu dữ liệu cơ
sở theo một cách thức tạo kiểu do ngôn ngữ lập trình quy định.
+ Kiểu dữ liệu xác định bởi hai yếu tố: Phạm vi đối t-ợng và các thao tác
trên những đối t-ợng này.
+ Mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc th-ờng hữu ích trong việc giải quyết một
số bài toán th-ờng gặp.
+ Trong ngôn ngữ Pascal, dùng mô tả kiểu dữ liệu mới với từ khoá Type
có thể tránh đ-ợc sự lặp lại khi mô tả trực tiếp kiểu dữ liệu mới với từ khoá Var
( Cho nhiều biến cùng kiểu mới này).
2.3 Vận dụng những thành tố cơ sở của ph-ơng pháp dạy học vào tích cực
hoá hoạt động nhận thức của học sinh thông qua dạy học các cấu trúc điều
khiển và các kiểu dữ liệu có cấu trúc.
2.3.1 Quan tâm đến các hoạt động h-ớng đích và gợi động cơ cho học sinh
trong quá trình dạy học.

Nguyễn Thị Thanh Hiền

17

45A2 - Công nghệ thông tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
2.3.1.1. Gợi động cơ mở đầu
Có thể gợi động cơ mở đầu xuất phát từ thực tế hoặc từ nội bộ môn tin.
a. Gợi động cơ xuất phát từ thực tế
Khi gợi động cơ xuất phát từ thực tế có thể nêu lên:
+ Thực tế gần gũi xung quanh học sinh: Đó có thể là viƯc øng dơng
c«ng nghƯ th«ng tin trong thùc tÕ.
+ Thùc tÕ x· héi réng lín: C«ng nghƯ th«ng tin cã rÊt nhiỊu øng dơng

trong lÜnh vùc kinh tÕ, qu©n sù, quốc phòng.
+ Thực tế ở các môn học và khoa học khác.
Ví dụ 1 : Trong việc dạy ch-ơng III : Cấu trúc rẽ nhánh và lặp giáo viên có
thể lÊy vÝ dơ tõ thùc tÕ vµ lÊy vÝ dơ từ môn toán để khơi dậy tính tò mò và khả
năng muốn tìm hiểu của các em.
Trong bài toán biện luận số nghiệm của ph-ơng trình bậc hai, học sinh th-ờng
làm:

Nếu delta >0 thì ph-ơng trình có hai nghiệm.
Nếu delta =0 thì ph-ơng trình có nghiệm kép.
Nếu delta <0 thì ph-ơng trình vô nghiệm.

Trong tiếng Việt em th-ờng đ-ợc nghe câu Chiều mai nếu trời không m-a thì
tớ sẽ đến nhà cậu hoặc cũng có thể là Chiều mai nếu trời không m-a thì tớ sẽ
đến nhà cậu nếu m-a thì tớ sẽ gọi điện cho cậu để trao đổi bài.
Hoặc trong các bài toán tính tổng vÝ dơ nh- tÝnh tỉng S = 1+2+3+…+ n
(n=100) c¸c em sẽ tiến hành cộng dồn các phần tử lại với nhau.
Vậy trong lập trình các ví dụ trên đ-ợc giải quyết nh- thế nào? Bằng những
câu lệnh nào?=> Ch-ơng III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp.
Trong việc gợi động cơ xuất phát từ vấn đề thực tế, ta cần chú ý những điều
kiện sau:
- Vấn đề đặt ra đảm bảo tính chân thực, đ-ơng nhiên có thể đơn giản hóa vì lí
do s- phạm trong tr-ờng hợp cần thiết.
- Việc nêu vấn đề không đòi hỏi quá nhiều kiến thức phụ.
- Con đ-ờng từ lúc nêu vấn đề cho đến lúc giải quyết vấn đề càng ngắn càng
tốt.

Nguyễn Thị Thanh HiỊn

18


45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
Ví dụ 2: Trong các bài toán quản lí nh- quản lí điểm của 1000 học sinh trong
một tr-ờng với các thông tin: Họ tên, ngày sinh, quê quán, điểm các môn. Các
em thấy rằng với các kiểu dữ liệu chuẩn mà các em đà đ-ợc học không thể áp
dụng để khai báo bài toán này. Để giải quyết đ-ợc bài toán trên => Ch-ơng IV:
Kiểu dữ liệu có cấu trúc.
b. Gợi động cơ xuất phát từ nội bộ môn Tin
* Xoá bỏ một sự hạn chế
Ví dụ 3: Trong khi dạy bài 11- Kiểu m¶ng ( TiÕt 1) : KiĨu m¶ng mét chiỊu
Ta xÐt ví dụ sau: Nhập vào nhiệt độ trung bình của mỗi ngày trong tuần. Tính
và đ-a ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần và số ngày trong tuần có nhiệt
độ cao hơn nhiệt độ trung bình.
+ Các em ch-a đ-ợc học mảng một chiều thì ch-ơng trình đ-ợc viÕt lµ:
Program nhietdo_tuan;
Var t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7, tb: Real;
dem: integer;
Begin
Write ('Nhap vao nhiet do cua 7 ngay');
Readln (t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7);
tb:=(t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7;
dem:=0;
If t1>tb then dem :=dem+1;
If t2>tb then dem :=dem+1;
If t3>tb then dem :=dem+1;
If t4>tb then dem :=dem+1;
If t5>tb then dem :=dem+1;

If t6>tb then dem :=dem+1;
If t7>tb then dem :=dem+1;
Writeln('Nhiet do trung binh tuan: ', tb:4:2);
Write('So ngay co nhiet do lon hon nhiet do trung binh:', dem:4);
Readln;
End.
Nhìn vào ch-ơng trình trên ta thấy để tính đ-ợc nhiệt độ trung bình của 7 ngày
ta cần khai báo 7 biến ngày và một biến tính nhiệt độ trung bình, để tính đ-ợc

Nguyễn Thị Thanh Hiền

19

45A2 - Công nghƯ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
các ngày có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ trung bình ta phải dùng 7 lần lệnh
If...Then...Nếu bài toán trên mở rộng ra với số ngày là 366 ngày( Tổng quát là N
với N rất lớn) thì ch-ơng trình đ-ợc viết rất dài với số câu lệnh và số biến cần
khai báo nhiều. Để khắc phục hạn chế trên ta dùng mảng một chiều.
Ch-ơng trình với N=366 ngày đ-ợc viết nh- sau.
Program nhietdo_ngay;
Const Max=366;
Type Kmang=Array[1..Max] of Real;
Var nhietdo:Kmang;
Dem, i, n:Word;
Tong, Trungbinh:Real;
Begin
Write(' nhap so ngay:'); Readln(n);

Tong:=0;
For i:=1 to n do
Begin
Write(' Nhap nhiet do ngay thu ',i,' : ');
Readln(nhietdo[i]);
Tong:=Tong + nhietdo[i];
End;
Dem:=0;
Trungbinh:=Tong/n;
For i:=1 to n do
If nhietdo[i] > Trungbinh then Dem:=Dem+1;
Write('Nhiet do trung binh ',n,' ngay la :', Trungbinh:8:3);
Write('So ngay nhiet do cao hon nhiet do trung binh:', Dem);
Readln;
End.
Với việc dùng khai báo mảng một chiều sẽ hạn chế đ-ợc số l-ợng khai báo
biến:
ở bài toán không dùng mảng một chiều ta phải khai báo 7 biến t1, t2, t3, t4, t5,
t6, t7. Khi dïng m¶ng mét chiỊu với số l-ợng ngày là 366 ngày học sinh không

Nguyễn Thị Thanh Hiền

20

45A2 - Công nghệ thông tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
phải khai báo đến 366 biÕn t1, t2.. t366 mµ häc sinh chØ viƯc khai báo một mảng
một chiều gồm 366 phần tử mà mỗi phần tử là một số thực.

Const max=366;
Type Kmang=Array[1..Max]of real;
Var nhietdo:Kmang;
Việc dùng kiểu dữ liệu mảng một chiều đối với bài nhập nhiệt độ của 366 ngày
và so sánh nhiệt độ để in ra các ngày có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ trung bình
ch-ơng trình sẽ không phải dùng tới 366 lệnh if mà học sinh chỉ dùng một vòng
lặp Fortodođể truy nhập đến từng phần tử của mảng sau đó dùng một lệnh
ifthen để so sánh phần tử nhietdo[i] với nhiệt độ trung bình.
Ch-ơng trình tính nhiệt độ trung bình của 366 ngày và in ra những ngày có
nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ trung bình có sử dụng mảng một chiều, ch-ơng trình
đ-ợc viết gọn hơn tránh đ-ợc việc khai báo r-ờm rà và lặp lại của các câu lệnh.
Ví dụ 4: Cho bảng kết quả thi gồm các thông tin về các thí sinh nh- họ tên,
ngày sinh, giới tính, điểm các môn thi,...mà những thông tin này thuộc các kiểu
dữ liệu khác nhau.

Họ và tên

Ngày sinh

Bảng kết quả thi
Giới
Toán Tin Lí
tính

Hóa

Vă n

Sử


Địa

Nguyễn Thị
12/12/90
Nữ
9
10
7
8
8
7
8
Minh Huệ
D-ơng Trúc
02/01/90 Nam
9
10
8
8
9
6
7
L âm
Đào Văn
05/12/90 Nam
8
8
9
8
7

7
6
Bình
Với bài toán trên ta có thể dùng mảng hai chiều để l-u bảng mà dữ liệu trong
các cét thuéc cïng mét kiÓu.
TYPE Hoten=Array[1..30] of string;
Ngaysinh=Array[1..30] of string;
Gioitinh =Array[1..30] of boolean;
Toan, tin, li, hoa, van, su, dia=Array[1..30] of real;
VAR A1: Array [1..30] of Hoten;

Ngun ThÞ Thanh HiỊn

21

45A2 - C«ng nghƯ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
A2: Array[1..30] of Ngaysinh;
A3 : Array[1..30] of Gioitinh;
A4: Array[1..30] of Toan;
A5: Array[1..30] of tin;
A6: Array[1..30] of li;
A7: Array[1..30] of hoa;
A8: Array[1..30] of van;
A9: Array[1..30] of su;
A10: Array[1..30] of dia;
Khi dùng mảng hai chiều khai báo cho bài toán trên thì khai báo viết dài và
khi truy nhập đến các thông tin của một học sinh gặp nhiều khó khăn vì vậy khi

làm việc với bài toán này GV h-ớng dẫn học sinh dùng kiểu dữ liệu bản ghi để
l-u trữ bảng mà dữ liệu trong các cột có thể thuộc các kiểu dữ liệu khác nhau.
Với việc dùng kiểu dữ liệu bản ghi, khai báo bài toán trên đ-ợc viết nh- sau:
Const Max=60;
Type Hocsinh=Record
Hoten: String[30];
Ngaysinh: String[30];
Gioitinh: Boolean;
Tin, toan, li, hoa, van, su, dia: Real;
End;
Var
A, B: Hocsinh;
Lop: Array[1..Max] of Hocsinh;
Khai báo đ-ợc viết gọn hơn. Để phục vụ cho các bài toán thực tế( Cần quản lí
một danh sách gồm nhiều đối t-ợng) ta dùng mảng một chiều để quản lí danh
sách đó mà mỗi phần tử của mảng là một bản ghi.
Nh- ví dụ trên : Var lop:Array[1..max] of Hocsinh ;{ Max=60}
Với khai báo trên HS cần nắm đ-ợc: Khai báo mảng một chiều gồm tối đa 60
phần tử ( L-u trữ danh sách gồm 60 thí sinh) mà mỗi phần tử là một bản ghi bao
gồm đầy đủ các thông tin về mỗi thí sinh: Họ và tên, ngày sinh, giới tính và điểm
các môn.

Nguyễn Thị Thanh Hiền

22

45A2 - Công nghệ thông tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Ví dụ 5: Một lớp học gồm N (N 60) học sinh. Cần quản lí học sinh với các
thuộc tính sau: họ tên, ngày sinh, địa chỉ, điểm toán, điểm văn, xếp loại. Giả sử
việc xếp loại đ-ợc xác định nh- sau:
+ Nếu tổng điểm toán và điểm văn hơn hoặc bằng 18 thì xếp loại A.
+ Nếu tổng điểm toán và điểm văn lớn hơn hoặc bằng 14 và nhỏ hơn 18 thì
xếp loại B.
+ Nếu tổng điểm toán và văn lớn hơn hoặc bằng 10 và nhỏ hơn 14 thì xếp
loại C.
+ Nếu tổng điểm toán và điểm văn nhỏ hơn 10 thì xếp loại D.
Ch-ơng trình viết dùng kiểu dữ liệu b¶n ghi .
Program xep_loai;
Uses crt;
Const max=60;
Type hocsinh=record
Hoten:string[30];
Ngaysinh:string[10];
Diachi:String[50];
Toan, van:Real;
Xeploai: Char;
End;
Var
Lop:Array[1..max] of hocsinh;
N,i:Byte;
Begin
Clrscr;
Write('So luong hoc sinh trong lop N='); Readln(N);
For i:=1 to N do
Begin
Write('Nhap so lieu ve hoc sinh thu ',i,': ');
Write('Ho va ten :'); Readln(lop[i].Hoten);

Write('Ngay sinh :'); Readln(lop[i].Ngaysinh);
Write('Dia chi:'); readln(lop[i].Diachi);
Write('Diem Toan:'); Readln(lop[i].Toan);

Nguyễn Thị Thanh Hiền

23

45A2 - Công nghệ thông tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
Write('diem van:'); Readln(lop[i].van);
If (lop[i].Toan+lop[i].van>=18) then lop[i].Xeploai:='A';
If (lop[i].Toan+lop[i].van>=14) and (lop[i].Toan+lop[i].van <18)
Then lop[i].Xeploai:='B';
If (lop[i].Toan+lop[i].van>=10) and (lop[i].Toan+lop[i].van)<14
Then lop[i].Xeploai:='D';
End;
Clrscr;
Writeln('Danh sanh xep loai hoc sinh trong lop :');
For i:=1 to N do
Write(lop[i].Hoten:30,'-Xeploai:',lop[i].Xeploai);
Readln;
End.
Trong ch-ơng trình xep_loai ở trên ta thấy sau câu lệnh for...to...do mỗi khi truy
cập đến một tr-ờng của biến bản ghi lop[i], ta đều phải viết:
Lop[i].<tên tr-ờng>
Nh- vậy cần xử lý bao nhiều tr-ờng thì phải viết kèm bấy nhiêu lần lop[i]. Để
tránh cho việc viết lại nhiều lần nh- trên GV h-ớng dẫn HS sử dụng câu lệnh

With...do... ch-ơng trình đ-ợc viết lại dễ nhìn hơn và việc nhập xuất dữ liệu với
thủ tục Read/Readln hoặc Write/Writeln đối với mỗi tr-ờng t-ơng tự nh- việc
nhập xuất dữ liệu trên các kiểu dữ liệu đơn giản chuẩn.
Cấu trúc câu lệnh:
With <tên biến bản ghi> do
<câu lệnh>;
Đoạn ch-ơng trình nhập dữ liệu đ-ợc viết lại nh- sau:
For i:=1 to N do
With lop[i] do
B eg i n
Write(' Cac so lieu ve hoc sinh thu ',i,':');
Write('Ho va ten :'); Readln(Hoten);
Write('Ngay sinh :'); Readln(Ngaysinh);
Write('Diachi:'); Readln(Diachi);
Write('Diemtoan :'); Readln(Toan);

Nguyễn Thị Thanh Hiền

24

45A2 - Công nghƯ th«ng tin


Khóa luận tốt nghiệp đại học
Write('Diemvan :'); Readln(hoten)
If toan+van >=18 then Xeploai:='A';
If (toan+van >=14) and (toan+van <18) then Xeploai:='B';
If (toan+van >=10) and (toan+van <14) then Xeploai:='C';
If toan+van <10 then Xeploai:='D';
End;

* H-ớng tới sự hoàn chỉnh và hệ thống
Việc gợi động cơ mở đầu h-ớng tới sự hoàn chỉnh và hệ thống th-ờng đ-ợc
dùng ở những tiết học ôn tập, hệ thống hóa một số dữ liệu hay nhóm câu lệnh.
Hệ thống hóa một số dạng dữ liệu:
Kiểu số nguyên
Kiểu số thực
Kiểu cơ sở
Kiểu kí tự
Kiểu logic
Kiểu dữ liệu chuẩn
Kiểu miền con
Kiểu vô h-ớng
do ng-ời lập trình định nghĩa
Kiểu liệt kê
Kiểu dữ liệu

Kiểu mảng
Kiểu dữ liệu có cấu trúc

Kiểu xâu
Kiểu bản ghi.
Kiểu Tệp

Nguyễn Thị Thanh Hiền

25

45A2 - Công nghệ thông tin



×