Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Nhân vật nho sĩ trong truyền kỳ mạn lục và tiễn đăng tân thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.39 KB, 81 trang )

TRNG I HC VINH
KHOA NG VN
*****

KHOá LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC

NhÂn vật nho sĩ trong
truyền kỳ mạn lục và tiễn đăng tân
thoại

Ngi hng dn : TS. Phạm Tuấn Vũ
Sinh viờn thc hi n: Đặng Thị Thuý
Lp

VINH 2008

1

:

45A - Ng vă n


Lời cảm ơn
Tr-ớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy
giáo PGS.TS Đinh Trí Dũng ng-ời đà trực tiếp h-ớng
dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện
đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của
các thầy cô giáo trong Khoa Ngữ văn Tr-ờng Đại học
Vinh, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Tổ Văn học Việt


Nam, đà tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đề tài
này.
Và cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và
bạn bè đà luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt thời gian
thực hiện đề tài.
Vinh, tháng 5 năm 2008
Tác giả

Hồ Thị Vân Anh
mục lục

Trang
Mở đầu
Lý do chọn đề tài

1
1

2


Lịch sử vấn đề

4

Nhiệm vụ nghiên cứu

7

Ph-ơng pháp nghiên cứu


8

Giới hạn vấn đề nghiên cứu

8

Cấu trúc khoá luận

8
Nội dung CHíNH

9

Ch-ơng 1: Những khái niệm và những vấn đề liên quan đến đề
tài

9

1.1. Khái niệm nhân vật

9

1.2. Vấn đề nhân vật nho sĩ trong văn học trung đại Việt Nam

10

1.2.1. ảnh h-ởng của Nho giáo đối với văn học và các loại nhà
nho trong xà hội Việt Nam thời trung đại


10

1.2.1.1. ảnh h-ởng của Nho giáo đối với văn học

10

1.2.1.2. Các loại nhà nho trong xà hội Việt Nam thời trung đại

11

1.2.2. Nhân vật nho sĩ trong văn học trung đại Việt Nam

12

1.3. Thể loại truyện truyền kỳ và mối quan hệ giữa Tiễn đăng tân
thoại và Truyền kỳ mạn lục

14

1.3.1. Thể loại truyện truyền kỳ

14

1.3.2. Mối quan hệ giữa Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục

20

Ch-ơng 2: Vị trí của nhân vật nho sĩ trong Truyền kỳ mạn lục
và Tiễn đăng tân thoại


25

2.1. Thống kê và phân tích kết quả thống kê

25

2.1.1. Số truyện có nhân vật nho sĩ là nhân vật chính

25

2.1.2. Số truyện có nhân vật nho sĩ hành đạo

25

2.1.3. Số truyện có nhân vật nho sÜ Èn dËt

28

2.1.4. Sè trun cã nh©n vËt nho sÜ chính diện

30

2.1.5. Số truyện có nhân vật nho sĩ phản diện

34

2.2. Lý giải

36


2.2.1. Đặc tr-ng thể loại truyện truyền kỳ

36

2.2.2. Hoàn cảnh sáng tác

38

3


2.2.3. Tác giả

42

Ch-ơng 3: Sự t-ơng đồng và khác biệt của nhân vật nho sĩ
trong Truyền kỳ mạn lục và Tiễn đăng tân thoại

43

3.1. Sự t-ơng đồng và khác biệt trong lý t-ëng thÈm mü

43

3.1.1. Lý t-ëng thÈm mü

43

3.1.2. Sù t-ơng đồng


44

3.1.2.1. Biểu hiện của sự t-ơng đồng trong lý t-ởng thẩm mỹ

44

3.1.2.2. Nguyên nhân của sự t-ơng đồng

53

3.1.3. Sự kh¸c biƯt

55

3.1.3.1. BiĨu hiƯn cđa sù kh¸c biƯt trong lý t-ởng thẩm mỹ

55

3.1.3.2. Nguyên nhân của sự khác biệt

59

3.2. Sự t-ơng đồng và khác biệt trong sự thể hiện nhân vật

60

3.2.1. Những thủ pháp nghệ thuật chủ yếu để xây dựng nhân vật

60


3.2.1.1. Xây dựng nhân vật qua ngoại hình và hành động

60

3.2.1.2. Xây dựng nhân vật qua miêu tả nội tâm

62

3.2.1.3. Sử dụng yếu tố "kỳ" để xây dựng nhân vật

68

3.2.2. Sự kế thừa và đổi mới của Nguyễn Dữ trong nghệ thuật xây
dựng nhân vật

70

3.2.2.1. Sự kế thừa

70

3.2.2.2. Sự đổi mới

71
Kết luận

74

Tài liệu tham khảo


76

Mở đầu

I. Lý do chọn đề tài
Truyền kỳ mạn lục là tác phẩm truyền kỳ Việt Nam đ-ợc đánh giá
l thiên cổ kỳ bũt (tc phẩm tuyệt bũt của ngàn năm). Tác phẩm viết
theo lối tản văn, thỉnh thoảng có xen những bài thơ, từ khúc, văn tế...

4


Lấy tên sách là Truyền kỳ mạn lục (ghi chép một cách tản mạn
những câu chuyện lạ), tác giả muốn thể hiện thái độ khiêm tốn của một
ng-ời chỉ ghi chép những chuyện cũ. Nh-ng Truyền kỳ mạn lục không
phải là một công trình s-u tập nh- Lĩnh Nam chích quái, Thiên Nam vân
lục... mà là một sáng tác văn học với đầy đủ ý nghĩa của nó. Nguyễn Dữ
đà dựa trên thể loại văn xuôi tự sự viết bằng chữ Hán ở văn học trung đại,
loi truyền kỳ chép về sứ l vốn có ca văn học Trung Hoa để sáng tác.
Vì thế, Truyền kỳ mạn lục tuy có vẻ l nhửng truyện kỳ l xy ra hng
trăm năm về tr-ớc nh-ng về thực chất thì lại phản ánh đ-ợc những vấn đề
của hiện thực đ-ơng thời.
Truyền kỳ mạn lục đà đ-ợc nhiều ng-ời đánh giá cao ngay thời kỳ
tác phẩm ra đời. Các nhà nghiên cứu thời hiện đại tiếp tục nghiên cứu nó
ở cả ph-ơng diện nội dung và hình thức nghệ thuật. Khoá luận này đi vào
tìm hiểu nhân vật nho sĩ trong Truyền kỳ mạn lục và Tiễn đăng tân thoại.
Nh- vậy, nhiệm vụ của khoá luận không chỉ đơn thuần là làm rõ nhân vật
nho sĩ trong từng tác phẩm mà qua đó, còn có sự so sánh để thấy đ-ợc
nét t-ơng đồng, khác biệt của loại hình t-ợng này trong Truyền kỳ mạn
lục và Tiễn đăng tân thoại; để khẳng định thêm tài năng, sáng tạo của

Nguyễn Dữ. Sở dĩ chúng tôi chọn đề tài này là vì những lý do chủ yếu
sau đây:
1. Nhân vật nho sĩ (nho sĩ là những ng-ời theo học đạo Nho, đọc
sách thánh hiền, là tầng lớp trí thức trong xà hội phong kiến) là một trong
những nhân vật trung tâm của văn học trung đại. Nền văn học viết Việt
Nam bắt đầu định hình và phát triĨn liªn tơc tõ ci thÕ kû thø X. Ngay
tõ đầu nó ch-a phải là một nền văn học Nho giáo. Sự độc tôn của Nho
giáo với t- cách là hệ t- t-ởng thống trị, nh- hầu hết các nhà sử học và
những nhà làm lịch sử t- t-ởng xác định, diễn ra vào nửa sau thế kỷ XV,
trong những năm trị vì của vua Lê Thánh Tông. Trong các thang bËc sÜ -

5


công - nông - th-ơng, theo sự phân công lao động xà hội ở các quốc gia
Nho giáo thì kẻ sĩ là tầng lớp đứng đầu, đóng vai trò quan trọng trong hệ
thống sản xuất tinh thần và đặc biệt là trong hệ thống quản lý xà hội. Tuy
nhiên, về mặt văn học, cần phải ghi nhận rằng vị trí độc tôn của Nho giáo
diễn ra sớm hơn, trên d-ới một thế kỷ. Nho sĩ hành đạo (mẫu ng-ời chủ
đạo, thể hiện phần nào sự thắng lợi của Nho giáo ở c-ơng vị nhà n-ớc
chính thống) và nho sĩ ẩn dật (những ng-ời vì lý do khác nhau cho dù có
tài và có danh vọng, vẫn không cộng tác với triều đình, lui về ở nơi thôn
dÃ, chọn những vùng biệt địa - thông th-ờng là những vùng bán sơn địa
làm nơi c- trú) là hai loại hình cơ bản của nhà nho. Hai loại hình nhà nho
này trở thành đối t-ợng trung tâm của văn học trung đại. Điều này có thể
thấy khi ta khảo sát sáng tác của các tác giả văn học trung đại trên cả hai
thể loại văn xuôi tự sự và thơ trữ tình. Cụ thể trong văn xuôi phải kể đến
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ; trong thơ có sáng tác của Nguyễn
TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm... đều thể hiện hai hình t-ợng nhà nho nói trên.
Thậm chí, còn có một loại hình nhà nho khác, xuất hiện muộn màng hơn

hai loại hình nhà nho nói trên, đó là nhà nho tài tử. Loại hình nhà nho tài
tử thể hiện rõ nét trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát.
Tóm lại, nhân vật nho sĩ là nhân vật trung tâm của văn học trung đại.
Nghiên cứu nhân vật này, ta không chỉ thấy đ-ợc lý t-ởng thẩm mỹ xÃ
hội của các tác giả mà còn thấy đ-ợc lý t-ởng thẩm mỹ của thời đại.
2. Nguyễn Dữ viết Truyền kỳ mạn lục trong thời kỳ xà hội phong
kiến suy đồi, hàng ngũ trí thức phân hoá mạnh mẽ. Về chính trị xà hội,
đây là thời kỳ giai cấp phong kiến bắt đầu suy yếu, phản động. Tầng lớp
thống trị nhà Lê ngày càng suy đồi. Các tập đoàn phong kiến mâu thuẫn
gay gắt, xẻ chia đất n-ớc. Mâu thuẫn gay gắt nhất là mâu thuẫn giữa địa
chủ và nông dân. Về văn hoá t- t-ởng, Nho giáo mất vai trò tích cực, cản
trở sự phát triển xà hội. Giáo dục, thi cử ngày càng sút kém. Hàng ngũ tri
thức phân hoá rõ rệt. Khá đông nho sĩ không chịu tham gia chính quyền,

6


hoặc bất đắc dĩ thì chỉ tham gia trong một thời gian ngắn rồi rút lui về ở
ẩn trong thôn dÃ. Có những ng-ời đến với khởi nghĩa nông dân (nhà nho
Phạm Công Thế). Kỷ c-ơng phong kiến đổ vỡ, thuyết chính danh bị vi
phạm nghiêm trọng (thuyết chính danh: mọi ng-ời phải hành xử đúng vị
thế ca mình quân quân, thần thần, phụ phụ, từ từ; trong khi đó Mạc
Đăng Dung c-ớp ngôi vua Lê, chúa Trịnh lấn át quyền vua Lê). Nghiên
cứu hình t-ợng nho sĩ trong Truyền kỳ mạn lục nhằm góp phần nhận thức
sự đa dạng của hình thức nho sĩ trong văn học Việt Nam từ thế kỷ XVI
đến nửa đầu thế kỷ XVIII; nhằm nhận thức đóng góp của Nguyễn Dữ
trong việc thể hiện loại nhân vật này.
3. Tiễn đăng tân thoại (câu chuyện mới d-ới ngọn đèn cắt bấc
nhiều lần) là một trong những chất liệu để Nguyễn Dữ sáng tạo nên
Truyền kỳ m¹n lơc. Trong lêi tùa Trun kú m¹n lơc viÕt năm Vĩnh Định

sơ niên (1547), Hà Thiện Hn có viết Xem văn tụ ca sch thấy không
ra ngoài phên dậu của Tông Cát nh-ng có ý khuyên răn, có ý nêu quy củ,
khuôn phép, đối với việc giáo hoá ở đời, há có phải là bổ khuyết nhỏ
đâu [2, 204]. Nhà nghiên cứu Đài Loan Trần ích Nguyên trong công
trình nghiên cứu Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ
mạn lục - công trình đầu tiên nghiên cứu một cách công phu và khá đầy
đủ về nguồn gốc, nội dung, kĩ xảo, nội hàm của Truyền kỳ mạn lục, ảnh
h-ởng của truyện truyền kỳ Trung Quốc đối với tác phẩm này có nhận
xét: Mạn lục ngôn ngữ văn tự thanh tân điển nhÃ, sự tu sức điểm trang
khiến cho chủ đề thêm sáng tỏ, so với Tân thoại cũng không thể nói đến
hơn thua [15, 283]. Nh- vậy, Nguyễn Dữ tiếp thu Tiễn đăng tân thoại
trên cả hai ph-ơng diện nội dung và nghệ thuật, đó là sự tiếp thu có sáng
tạo. Đề tài này nghiên cứu hình t-ợng nho sĩ trong sự đối sánh loại nhân vật
này ở hai tác phẩm, góp phần nhận thức mối quan hệ giữa Tiễn đăng tân

7


thoại và Truyền kỳ mạn lục, góp phần chỉ ra sự tiếp thu một cách sáng tạo
của Nguyễn Dữ.
4. Truyền kỳ mạn lục không chỉ ảnh h-ởng sâu rộng tới thời đại
lúc bấy giờ mà cho đến tận ngày nay, đó vẫn là một tác phẩm lớn. Trong
ch-ơng trình văn học phổ thông, sách Ngữ văn 9 tập 1 có trích học
Chuyện ng-ời con gái Nam X-ơng, sách Ngữ văn 10 tập 2 có trích học
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên trong Truyền kỳ mạn lục. Vì vậy,
thực hiện đề tài này để góp phần giảng dạy tốt hơn các tác phẩm này.
II. Lịch sử vấn đề
1. Nho sĩ là một trong những nhân vật trung tâm của văn học trung
đại Việt Nam. Vì thế, đà có nhiều công trình nghiên cứu về loại nhân vật
này. Nghiên cứu hình t-ợng nho sĩ nói chung và hình t-ợng nho sĩ trong

Truyền kỳ mạn lục nói riêng, ng-ời ta th-ờng chia nhân vật nho sĩ thành
cc kiểu, loi dứa trên tiêu chí nào đó.
1.1. Dựa trên sự lựa chọn về vấn đề xuất xử của nhà nho có: nho sĩ
hành đạo và nho sĩ ẩn dật.
Nho sĩ hành đạo: những nho sĩ đà thi cử đỗ đạt, ra làm quan cho
triều đình phong kiến. Nho sĩ ẩn dật: những nho sĩ bất mÃn với thực tại,
không mong đ-ợc thực hiện lý t-ởng của nhà nho thời thịnh trị. Họ trở về
làng quê, nơi rừng núi để rời xa chốn phồn hoa điên đảo vì danh lợi. Họ
tự xác định cho mình là ở bên rìa cuộc đời, giữ mình trong sạch từ đó
quan sát, chiêm nghiệm và phán xét hiện thực.
1.2. Dựa trên ph-ơng diện phẩm chất của nho sĩ có: nho sĩ chính
diện và nho sĩ phản diện.
Nho sĩ chính diện: nho sĩ có quan điểm, t- t-ởng, đạo đức, có ứng
xử của một nhà nho chân chính - có khí phách c-ơng trực, cứng cỏi, dám
đấu tranh chống lại gian tà, bạo ng-ợc, giàu lòng nhân hậu, hy sinh. Nho
sÜ ph¶n diƯn: nho sÜ mang phÈm chÊt, t- t-ëng, hành động, ứng xử không

8


xứng đáng với t- cách nhà nho, là bộ phận tiêu cực trong tầng lớp trí thức
phong kiến.
2. Trong các công trình nghiên cứu về Truyền kỳ mạn lục, các tác
giả ít nhiều đề cập tới vấn đề hình t-ợng nho sĩ.
2.1. Trong Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVIII, khi
đánh giá về giá trị nội dung của Truyền kỳ mạn lục, tc gi có viết: Có loi
truyện nói đến tình yêu trai gái, hạnh phúc lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng; có
loại truyện nói về lý t-ởng của kẻ sĩ, trong đó nổi bật hơn cả là những
truyện miêu tả cuộc sống của nho sĩ ẩn dật [11, 507]. Các tác giả đà thấy
đ-ợc Nguyễn Dữ chú trọng vào việc xây dựng hình t-ợng nho sĩ ẩn dật.

Đồng thời, tác gi củng chỉ ra Nguyễn Dử đ đi ở ẩn v qua hình tượng
ng-ời ẩn sĩ trong tác phẩm, đà thể hiện lý tưởng ca mình [11, 514] (Tác
giả phân tích các tác phẩm Truyện đối đáp của ng-ời tiều phu ở núi Na,
Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà giang, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên... để chứng
minh cho ý kiến của mình).
Tc gi đnh gi đúng là Nguyễn Dữ đà thể hiện trong Truyền kỳ
mạn lục quan niệm địa linh nhân kiệt, một quan niệm đà hình thành từ
lâu trong giới trí thức yêu n-ớc và rất phù hợp với tâm lý chung của nhân
dân ta ngày x-a [11, 508] và phân tích một số tác phẩm để thấy đ-ợc vẻ
đẹp của hình t-ợng nho sĩ.
2.2. Từ điển văn học (Bộ mới), ë móc “Ngun Dư” viÕt: “BÊt m±n
víi thêi cc vµ bất lực tr-ớc hiện trạng, Nguyễn Dữ ẩn dật và đà thể
hiện quan niệm của kẻ sĩ lánh đục về trong qua Câu chuyện đối đáp của
ng-ời tiều phu núi N-a... Có những chuyện yêu đ-ơng bất chính, tuy
v-ợt ra ngoài khuôn khổ lễ giáo nh-ng lại phản ánh lối sống đồi bại của
nho sĩ trụy lạc, lái buôn hÃnh tiến. Nguyễn Dữ cũng rất táo bạo và phóng
túng khi viết về những mối tình si mê, đắm đuối, sắc dơc, thĨ hiƯn sù

9


nh-ợng bộ của t- t-ởng nhà nho tr-ớc lối sống thị dân ngày càng phổ
biến ở một số đô thị đ-ơng thời [26, 1124].
2.3. Trong công trình nghiên cứu Tìm hiểu khuynh h-ớng sáng tác
trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, tác giả Nguyễn Phạm Hùng
cho rằng: Nhân vật chính diện đ-ợc xuất hiện cũng nh- đ-ợc quan tâm
nhiều nhất trong Truyền kỳ mạn lục là ng-ời phụ nữ và ng-ời trí thức.
Đặc biệt ng-ời trí thức nhiều khi đ-ợc xem nh- là phát ngôn nhân cho tt-ởng của tác giả" [8, 116]. "Nét chung của những tác phẩm viÕt vỊ ng-êi
trÝ thøc phong kiÕn trong Trun kú m¹n lục là thái độ bất hợp tác của họ
đối với v-ơng triều hiện tại, là đi ra ngoài lý t-ởng sống truyền thống của

ng-ời sĩ quân tử. Thái độ đó đ-ợc thể hiện d-ới nhiều hình thức khác
nhau. Họ, hoặc quay l-ng lại với thực tế, để đi thức hiện ci chí của kẻ
sĩ trong buổi rối ren, suy đốn mà sức mình không làm gì đ-ợc, giữ lấy cái
thiện cho riêng mình... hoặc là gạt bỏ tất cả để sống cho những khát
vọng, nhu cầu cá nhân mình... hoặc là tìm kiếm khôn nguôi về lẽ sống,
hạnh phúc, lý t-ởng [8, 117].
2.4. Trong công trình nghiên cứu Cái kỳ trong tiểu thuyết truyền
kỳ, tác giả Đinh Phan Cẩm Vân có đề cập tới yếu tố kỳ lạ; vấn đề phẩm
chất, tài năng của các ẩn sĩ, họ hiện lên với những phép thuật tinh thông
nhuốm màu sắc kỳ ảo nh- các truyện dân gian.
Nh- vậy, các công trình nghiên cứu về Truyền kỳ mạn lục đà bàn
luận về vấn đề hình t-ợng nho sĩ. Các tác giả đà thấy đ-ợc lý t-ởng thẩm
mỹ của Nguyễn Dữ khi xây dựng loại nhân vật này, đặc biệt các ý kiến
đều đi sâu vào phân tích hình t-ợng nho sĩ ẩn dật. Tuy nhiên, những nhận
định đó còn chung chung và chỉ chiếm một phần nhỏ trong toàn bộ công
trình nghiên cứu, ch-a có một công trình nào chuyên sâu nghiên cứu
hình t-ợng nhân vật nho sĩ trong tác phẩm này.

10


Mặt khác, Tiễn đăng tân thoại là một trong những chất liệu để
Nguyễn Dữ sáng tạo nên Truyền kỳ mạn lục nh-ng các tác giả chỉ dừng
lại phân tích hình t-ợng nho sĩ trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ
mà ch-a có sự đối sánh hình t-ợng nhân vật nho sĩ ở hai tác phẩm. Vì
thế, ch-a thấy đ-ợc ảnh h-ởng của Cù Hựu đối với Nguyễn Dữ khi xây
dựng hình t-ợng này; ch-a thấy đ-ợc sự t-ơng đồng và khác biệt trong
giá trị thẩm mỹ của loại nhân vật này ở hai tác phẩm để khẳng định thêm
tài năng, sự sáng tạo của Nguyễn Dữ.
3. Nghiên cứu đề tài nhân vật nho sĩ trong Truyền kỳ mạn lục và

Tiễn đăng tân thoại, chúng tôi hi vọng sẽ đi vào nghiên cứu loại hình
nhân vật này một cách sâu hơn, toàn diện hơn. Chúng tôi coi kết quả của
những ng-ời đi tr-ớc là tiền đề quan trọng nhằm định h-ớng cho công
việc của mình.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khoá luận nghiên cứu những ph-ơng diện sau:
1. Chỉ ra đ-ợc vị trí của nhân vật nho sĩ trong Truyền kỳ mạn lục
(Nguyễn Dữ) và Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu).
2. Làm rõ sự t-ơng đồng, khác biệt trong giá trị thẩm mỹ của loại
nhân vật này ở từng tác phẩm.
3. Lý giải, đánh giá thành tựu trong việc thể hiện nhân vật này ở
hai tác phẩm, trong đó đặc biệt chú ý sự sáng tạo của Nguyễn Dữ.
IV. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ngoài việc sử dụng những ph-ơng pháp nghiên cứu văn học phổ
biến (thống kê phân loại, phân tích, tổng hợp), chúng tôi đặc biệt chú
trọng ph-ơng pháp so sánh. Lợi Ých lín nhÊt cða ph­¬ng ph²p so s²nh l¯
gióp chóng ta hiểu rõ bản chất và vị trí của một hiện t-ợng văn học trong
các mối t-ơng quan đa chiều của nó [3, 256]. Chúng tôi dùng hai
ph-ơng pháp so sánh chủ yếu là so sánh loại hình và so sánh lịch sử. So

11


sánh loại hình nhằm tìm hiểu sự t-ơng đồng văn học do sự đồng loại hình
xà hội - xà hội thời trung đại của Việt Nam và Trung Quốc. So sánh lịch
sử là nghiên cứu mối quan hệ giữa các nền văn học có ảnh h-ởng trực
tiếp và gián tiếp với nhau - ở đây là nền văn học Việt Nam và nền văn
học Trung Quốc.
V. Giới hạn vấn đề nghiên cứu
Khoá luận nghiên cứu nhân vật nho sĩ ở Truyền kỳ mạn lục và Tiễn

đăng tân thoại trong sự đối sánh. Chúng tôi dựa vào văn bản Tiễn đăng
tân thoại (Cù Hựu), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) do Phạm Tú Châu,
Trần Thị Băng Thanh dịch, Nhà xuất bản Văn học, 1999.
VI. Cấu trúc KHOá luận
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, nội dung của khoá luận
đ-ợc triển khai trong 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những khái niệm và những vấn đề liên quan đến đề tài.
Ch-ơng 2: Vị trí của nhân vật nho sĩ trong Truyền kỳ mạn lục và
Tiễn đăng tân thoại.
Ch-ơng 3: Sự t-ơng đồng và khác biệt của nhân vật nho sĩ trong
Truyền kỳ mạn lục và Tiễn đăng tân thoại.

12


Nội dung chính
Ch-ơng 1: Những khái niệm và những vấn đề
liên quan đến đề tài

1.1. Khái niệm nhân vật
Nhân vật văn học là con ng-ời đ-ợc miêu tả, thể hiện trong tác
phẩm bằng ph-ơng tiện văn học. Nhân vật văn học là một hiện t-ợng
nghệ thuật mang tính -ớc lệ, đó không phải là sự sao chụp đầy đủ mọi
chi tiÕt biĨu hiƯn cđa con ng-êi mµ chØ lµ sù thể hiện con ng-ời qua
những đặc điểm điển hình.
Chức năng cơ bản của nhân vật văn học là khái quát tính cách của
con ng-ời. Do tính cách là một hiện t-ợng xà hội, lịch sử nên chức năng
khái quát tính cách của nhân vật văn học cũng mang tính lịch sử.
Nhân vật văn học còn thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý t-ởng
thẩm mỹ của nhà văn về con ng-ời. Vì thế, nhân vật luôn gắn với chủ đề

của tác phẩm. Nhân vật văn học đ-ợc miêu tả qua các biến cố, xung đột,
mâu thuẫn và mọi chi tiết các loại. Đó là mâu thuẫn nội tâm nhân vật,
mâu thuẫn giữa nhân vật này với nhân vật kia, giữa tuyến nhân vật này
với nhân vật khác. Cho nên, nhân vật luôn gắn liền với cốt truyện. Nhờ
đ-ợc miêu tả qua xung đột, mâu thuẫn nên khác với hình t-ợng hội hoạ
và điêu khắc, nhân vật văn học là một chỉnh thể vận động, có tính cách
đ-ợc bộc lộ dần trong không gian, thời gian, mang tính chất quá trình.
Từ những góc độ khác nhau, có thể chia nhân vật văn học thành
nhiều kiểu loại khác nhau. Dựa vào vị trÝ ®èi víi néi dung cơ thĨ, ®èi víi
cèt trun của tác phẩm, nhân vật văn học đ-ợc chia thành nhân vật
chính và nhân vật phụ. Dựa vào đặc điểm của tính cách, việc truyền đạt
lý t-ởng của nhà văn, nhân vật văn học đ-ợc chia thành nhân vật chính
diện và nhân vật phản diện. Dựa vào cấu trúc hình t-ợng, nhân vật đ-ợc

13


chia thành nhân vật chức năng (mặt nạ), nhân vật loại hình, nhân vật tính
cách, nhân vật t- t-ởng.
Tóm lại, nhân vật văn học là những con ng-ời cụ thể đ-ợc thể hiện,
miêu tả trong các tác phẩm văn học bằng ph-ơng tiện văn học. Nhân vật văn
học đó có thể là con ng-ời có tên hoặc không tên, có thể là những con vật, bao
gồm cả quái vật lẫn thần linh, ma quỷ, những con vật mang đặc tính con ng-ời.
1.2. Vấn đề nhân vật nho sĩ trong văn học trung đại Việt Nam
1.2.1. ảnh h-ởng của Nho giáo đối với văn học và các loại nhà nho
trong xà hội Việt Nam thời trung đại
1.2.1.1. ảnh h-ởng của Nho giáo đối với văn học
ở Việt Nam cũng nh- ở Trung Quốc, trong một thời gian dài, Nho
giáo đ-ợc coi là ý thức hệ chính thống. Nho giáo xác định cho văn học
một vai trò xà hội nhất định, quy định h-ớng phát triển của văn học trong

xà hội một đời sống văn hoá nhất định, quy định h-ớng phát triển của
văn học trong xà hội và vận mệnh của nó trong lịch sử.
Nho giáo ảnh h-ởng tới văn học với t- cách là một học thuyết,
tức là một hệ thống các quan điểm về thế giới, về xà hội, vỊ con ng-êi,
vỊ lý t-ëng... cho nªn cịng cã mét quan niệm văn học riêng. Theo
quan niệm của Nho giáo, văn học có nguồn gốc linh thiêng, một chức
năng xà hội cao cả. Nho giáo hi vọng dùng văn ch-ơng để giáo hoá,
động viên, tổ chức, hoàn thiện con ng-ời, hoàn thiện xà hội. Những xÃ
hội chịu ảnh h-ởng Nho giáo đề cao văn hoá, đề cao văn hiến, trọng kẻ
có học, kẻ làm văn ch-ơng.
Nhà n-ớc chuyên chế phong kiến dùng Nho giáo làm hệ t- t-ởng
chính thống, đồng thêi dïng khoa cư chän ng-êi cã nho häc ®Ĩ tổ chức
bộ máy quan liêu. Điều đó vạch cho thanh niên một con đ-ờng tìm đến
cuộc sống nhàn hạ, danh giá và sung s-ớng: đi học, đi thi và làm quan.

14


Nho giáo ảnh h-ởng trực tiếp đến văn học qua thÕ giíi quan cđa
ng-êi viÕt. C¸ch Nho gi¸o hiĨu quan hệ giữa thiên đạo và nhân sự, sự tồn
tại của Trời; sự chi phối của Đạo, lý, của Mệnh; cách Nho giáo hình dung
thực tế, vạn sự, vạn vật và lẽ biến dịch; cách Nho giáo hiểu cổ kim (lịch
sử); cách Nho giáo hình dung xà hội, sự quan trọng đặc biệt của c-ơng
th-ờng, đòi hỏi con ng-ời có trách nhiệm, có tình nghĩa... chi phối cảm
xúc, cách suy nghĩ, làm cho con ng-ời quan tâm hàng đầu đến đạo đức,
lo lắng cho thế đạo, nhân tâm, băn khoăn nhiều về lẽ xuất xử.
Quan niệm về cái Đẹp, cái Hay của Nho giáo cũng chi phối ngòi
bút. Văn ch-ơng phải để giáo hoá, có quan hệ đến thế đạo, nhân tâm, có
tác dụng di d-ỡng tính tình nên phải có nội dung đạo lý. Không những về
nội dung không đ-ợc nói cái vô đạo, cái thiếu trang nhà mà về hình thức

biểu đạt cũng phải thấm nhuần tinh thần khoan thứ, nhân nghĩa.
Nho giáo không chiếm lĩnh đ-ợc toàn bộ tâm hồn một nhà nho mà
cũng không thể khống chế đ-ợc toàn bộ một xà hội. Trong xà hội ta
tr-ớc đây có sự cách biệt giữa vua quan và dân, giữa cung đình và làng
xÃ, giữa nhà nho với nhân dân lao động. Họ sinh hoạt trong môi tr-ờng
văn học khác nhau. Đời sống giữa các vùng văn học cũng khác nhau. Có
chỗ Nho giáo vào dễ ngự trị hoàn toàn, có chỗ nó vào khó, chỉ chi phối
từng phần. Nhà nho cũng ít ai là tín đồ thuần thành. Những t- t-ởng khác
nh- t- t-ởng LÃo Trang, t- t-ởng Phật chiếm một góc, nhiều khi không
nhỏ trong tâm hồn các nhà nho - nghệ sĩ.
1.2.1.2. Các loại nhà nho trong xà hội Việt Nam thời trung đại
Xét về mặt tác giả văn học, hình nh- có một sự khác biệt rõ rệt
giữa ba mẫu nhà nho: ng-ời hành đạo, ng-ời ẩn dật, ng-ời tài tử.
Ng-ời hành đạo và ng-ời ẩn dật là con sinh đôi, thay thế nhau xuất
hiện trong những tình thế khác nhau của xà hội nông thôn - cung đình cố
hữu. Dĩ nhiên, ng-ời hành đạo vẫn là mẫu ng-ời chủ đạo, bởi nếu không
có mẫu ng-ời này làm sao có sự thắng lợi của Nho giáo ở c-ơng vị ý thức

15


hệ nhà n-ớc chính thống. Nhà nho hành đạo về cơ bản đ-ợc cơ chế hoá
thành bộ máy quan liêu của triều đình chuyên chế. Còn nhà nho ẩn dật là
những ng-ời vì những lý do khác nhau, cho dù có tài và có danh vọng,
vẫn không cộng tác với triều đình, lui về nơi thôn dÃ, chọn những vùng
biệt địa (th-ờng là những vùng bán sơn địa) làm nơi c- trú. Không có
một sự ngăn cách tuyệt đối giữa hai loại hình nhà nho này, ng-ợc lại,
th-ờng có sứ chu chuyển, sứ đổi chỗ giữa họ. Trong tâm hồn nhµ
nho cã hai nưa: hµnh vµ tµng, trong xư sù của họ có hai khả năng: xuất và
xử. Họ không nhất định gắn cuộc đời mình vào chỉ một trong hai khả

năng nói trên. Có thể tìm thấy rất nhiều những biểu hiện của cái tình
huống lưỡng nan như vậy trong trước tc ca họ. Ng-ời hành đạo có lý,
khi phê phán ng-ời ẩn dật là ích kỷ, là vô trách nhiệm, chỉ lo cho số phận
riêng mình mà không chăm lo đến lẽ Đạo. Ng-ời ẩn dật - căn cứ vào thực
tế - cũng không kém phần có lý khi chê trách hay nhạo báng nhà nho
hăm hở nhập cuộc l ăn phi b phù hoa, say mê thế lợi, nổi chìm
theo thói túc. Tuy nhiên ở từng giai đoạn một trong cuộc đời của mỗi
một nhà nho đều đồng vọng lý lẽ của cả hai phía.
Còn ng-ời tài tử ra đời chậm, gắn với sự phát triển eo hẹp của đô
thị. Nhà nho tài tử đối lập tài với đức, coi trọng thích thú cá nhân, đòi tự
do, phóng khoáng và h-ởng thụ lạc thú trần thế.
1.2.2. Nhân vật nho sĩ trong văn học trung đại Việt Nam
Nho sĩ là những ng-ời theo học đạo Nho, đọc sách thánh hiền, là
tầng lớp trí thức trong xà hội phong kiến. Nhân vật nho sĩ là một trong
những nhân vật trung tâm của văn học trung đại. Nhân vật nho sĩ đ-ợc
miêu tả tập trung trong văn học trung đại Việt Nam là hai mẫu ng-ời:
nho sĩ hành đạo và nho sÜ Èn dËt - hai mÉu nhµ nho chÝnh thống, bởi họ
đều thừa nhận và thực hành những nguyên lý đạo đức Nho giáo. Nho sĩ
tài tử xuất hiện muén h¬n.

16


Trong văn học trung đại, ta bắt gặp hình ảnh nho sÜ mét lßng phß
vua gióp n-íc, tÊc lßng "-u ái" luôn canh cánh bên lòng. Đối với họ, "tấc
đất, ngọn rau" đều là "ơn Chúa" nên "nợ áo cơm phải trả đến hình hài".
Còn nhà nho ẩn dật lại hiện lên trong văn học trung đại với lạc thú
bình dị của đời sống an nhàn, bình ổn, không lo âu, không v-ớng bận vì
bổn phận, trách nhiệm. Thay cho "chí dĩ tại th-ơng sinh" là lời khẳng
định "nhàn một ngày là tiên một ngày", là ý thức về giá trị "nghìn vàng

khôn chuốc lấy chữ nhàn" (Nguyễn Bỉnh Khiêm). Thay cho sù giao tiÕp
réng r·i, sù x-íng ho¹ thï tạc chốn công môn, họ tìm lấy cho mình đôi
ng-ời tri âm, tri kỷ "núi láng giềng, chim bầu bạn, mây khách khứa,
nguyệt anh tam" (Nguyễn TrÃi). Họ tự cho mình là "dại" nh-ng lại hỉ hả
vì cái "dại" ấy của mình:
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Ng-ời khôn ng-ời ở chốn lao xao
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Họ "đắp tai ngoảnh mặt làm ngơ" với thế sự:
B-ng tai chuyện thế eo xèo
Khoanh tay ngất ng-ởng nằm khoèo bên mây
Lều tranh một túp xinh thay
Nam D-ơng nọ kẻ tháng ngày thảnh thơi
... Công danh quên bẵng chuyện đời hơn thua
Ngày vui thời khắc êm đ-a
Trăng tà h-ơng lạnh trúc ngơ ngẩn cảnh
(Truyện đối ®¸p cđa ng-êi tiỊu phu ë nói Na - Ngun Dữ)
Nhà nho tài tử cũng trải qua một quá trình học tập, tu d-ỡng d-ới
"cửa Khổng, sân Trình" nh- bất cứ một trí thức nào của thời đại mình.
Ng-ời tài tử cậy tài, mơ -ớc không phải chỉ là công danh phú quý mà còn
lập nên những sự nghiệp phi th-ờng "Vòng trời đất dọc ngang ngang

17


dọc" "Chí làm trai Nam Bắc Đông Tây. Cho phỉ søc vÉy vïng trong bèn
bĨ" (Ngun C«ng Trø) "Thay con Tạo xoay cơn khí số" (Cao Bá Quát).
Nhân vật là yếu tố quan trọng để nhà văn bộc lộ thái độ t- t-ởng
của mình - nh-ng đồng thời nhân vật cũng là hạt nhân hội tụ quan niệm
của thời đại. Đặc biệt với loại hình nhân vật nhà nho - đ-ợc lịch sử xác

định chủ yếu là nhà nho hành đạo và nhà nho ẩn dật với những đặc tr-ng
cụ thể càng dễ dàng giúp chúng ta thấy đ-ợc lý t-ởng thẩm mỹ của tác
giả và thời đại; bởi ngay sự lựa chọn nhân vật lý t-ởng là nho sĩ hành đạo
hay nho sĩ ẩn dật hay cả hai là xuất phát từ lý t-ởng thẩm mỹ của tác giả
và lý t-ëng thÈm mü cđa x· héi.
1.3. ThĨ lo¹i trun truyền kỳ và mối quan hệ giữa Tiễn đăng tân
thoại và Truyền kỳ mạn lục
1.3.1. Thể loại truyện truyền kỳ
Từ điển văn học định nghĩa: Truyền kỳ là một loại trun ng¾n,
cã ngn gèc tõ Trung Hoa, dïng u tè kỳ ảo làm ph-ơng thức nghệ
thuật để phản ánh cuộc sèng...”[26, 1380].
Trun trun kú ë Trung Qc xt hiƯn ë đời Đ-ờng, Tống,
đánh dấu sự chín muồi của tự sự nghƯ tht. Trun trun kú Trung
Qc vèn b¾t ngn tõ truyện kể dân gian, sau đ-ợc các nhà văn nâng
lên thành văn ch-ơng bác học, sử dụng những mô típ kỳ quái hoang
đ-ờng, nh-ng có ý nghĩa trần thế, nhằm gợi hứng thú cho ng-ời đọc. ở
Việt Nam, do thiên h-ớng nhìn nhận thể loại có tính quy mô, hình thức,
cho nên truyền kỳ với chất dân gian l-u truyền đ-ợc gọi tên thể loại là
truyện truyền kỳ. Tuy nhiên, việc hiểu truyện truyền kỳ với đặc tr-ng thể
loại của nã vÉn ch-a thùc sù thèng nhÊt.
Tr-íc hÕt, chóng ta ®iĨm qua vµi nÐt vỊ trun trun kú Trung Qc.
Trun truyền kỳ Trung Quốc có kế thừa một vài nhân tố từ tiểu
thuyết chí quái thời Lục triều nh-ng đà đ-ợc nâng cấp về nhiều mặt nên

18


có thể nói đây là sản phẩm của một thời đại mới, triều đại nhà Đ-ờng
(618 - 907). Hai chữ truyền kỳ mÃi đến giai đoạn vÃn Đ-ờng mới chính
thức khai sinh, tuy vậy thể loại truyền kỳ đà đ-ợc xác lập từ thời sơ

Đ-ờng và phát triển phồn thịnh ch-a từng có ở giai đoạn trung Đ-ờng.
Nội dung truyền kỳ đời Đ-ờng, ngoài một bộ phận l-u truyền thần linh,
ma quái, số l-ợng lớn ghi lại các loại truyện thế thái nhân gian, nhân vật
có tầng lớp trên và tầng lớp d-ới, diện phản ánh cũng rộng hơn rất nhiều
so với tr-ớc. Về hình thức nghệ thuật, khuôn khổ cũng dài hơn, "t-ờng
thuật uyển chuyển, lời văn hoa mỹ, so với sự t-ờng thuật thô sơ, đại khái
thời Lục triều, dấu vết diễn biến đà rất rõ ràng" [18, 178].
Về cơ bản, truyền kỳ đời Tống là d- âm của truyền kỳ đời Đ-ờng.
Do kẻ thống trị đời Tống mê tín thần tiên, phép thuật và tin vào Phật,
Đạo, nên thời đó có nhiều tiểu thuyết viết về yêu quái biến hoá, lời sấm
linh ứng... Không ít tác giả muốn dùng tiểu thuyết là công cụ khuyên răn
nh-ng lại xa rời cuộc sống hiện thực nên th-ờng mô phỏng đời tr-ớc, rất
ít sáng tạo mới, cho nên tác phẩm thời kỳ này không bằng đời tr-ớc về tt-ởng và nghệ thuật.
B-ớc phát triển của thể loại truyền kỳ Trung Quốc còn phải đ-ợc
kể đến thời kỳ cuối Nguyên đầu Minh, tiêu biểu với Tiễn đăng tân thoại
của Cù Hựu, Tiễn đăng d- thoại của Lý Trinh... Đặc điểm chính của
truyện truyền kỳ thời kỳ này là bắt đầu có sự kết hợp thành công trong
cốt truyện hai yếu tố "kỳ" và "quái", cũng bắt đầu có sự đan xen rộng rÃi
giữa thơ, từ và biền văn với tản văn, hình thành nên thể truyện gọi là tiểu
thuyết thơ - văn, một dạng truyện trung gian giữa thoại bản và trun kú.
Hai chư “trun kú” bao h¯m c²c ý nghÜa: một l có ý chuộng lạ (hiếu
kỳ), kể những việc khác th-ờng, kế thừa truyền thống truyện chí quái từ
đời Ngụy Tấn; hai là chứa đựng nhiều thể - có tài viết sử, tài làm thơ, tài
nghị luận. Bố cục truyện truyền kỳ th-ờng là mở đầu giới thiệu nhân vật,
tên họ, quê quán, tính tình phẩm hạnh; kế đó là các chuyện kỳ ngộ lạ

19


lùng, tức là phần trung tâm của truyện; phần kết kĨ lý do kĨ chun. VỊ

phong c¸ch, trun trun kú dùng văn xuôi để kể, đến chỗ tả cảnh, tả
ng-ời thì dùng văn biền ngẫu, khi nhân vật bộc lộ cảm xúc thì th-ờng
làm thơ. Ci gọi l truyền kỳ ch yếu là cái kỳ trong tình yêu nam nữ
và cái kỳ trong thế giới thần linh ma quỷ; các môtíp mới nh- ng-ời lấy
tiên, lấy ma, ng-ời hoá phép, biến hoá...
ở Việt Nam thời trung đại xuất hiện thể loại này và rất đ-ợc -a
chuộng. Cách đặt tên truyền kỳ chứng tỏ các tác giả Việt Nam đi theo
truyền thèng cđa trun kú Trung Qc. Trun trun kú ViƯt Nam nhThánh Tông di thảo t-ơng truyền của Lê Thánh Tông (thế kỷ XV),
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (thế kỷ XVI), Truyền kỳ tân phả của
Đoàn Thị Điểm (đầu thế kỷ XIX), Lan trì kiến văn lục của Vũ Trinh (thế
kỷ XIX)... đánh dấu sự chín muồi của nghệ thuật tự sự Việt Nam. Để
thấy đ-ợc sự chín muồi đó, chúng ta đi vào tìm hiểu một vài đặc tr-ng thi
pháp của truyền kỳ Việt Nam.
Về cốt truyện, truyện truyền kỳ th-ờng sử dụng cốt truyện dân
gian và dà sử hoặc các môtíp dân gian để xây dứng th¯nh trun míi”.
Nh­ng nÕu ®em so víi “trun sõ” l¯ truyện kể li lai lịch nhân vật v
th-ờng kể hết đời, kể đến hậu thân là con cháu ng-ời ấy làm gì, quan
chức đến đâu thì truyện truyền kỳ có cốt truyện riêng và không yêu cầu
nhất thiết kể hết cuộc đời nhân vật. Nhiều truyện đóng khung trong một
giấc mơ, một cuộc kỳ ngộ, một cuộc trò chuyện. Mô típ đối thoại, biện
bác đ-ợc sử dụng khá nhiều. Bên cạnh truyện có hậu, nhiều truyện kết
thúc không có hậu, kh«ng nh- ng-êi ta vÉn t-ëng nh- Chun Tõ Thøc
lÊy vợ tiên, Chuyện kỳ ngộ ở trại Tây, Truyện đối ®¸p cđa ng-êi tiỊu phu
ë nói Na... Cã trun kÕt thúc đầy bi kịch nh- Chuyện Lệ N-ơng,
Chuyện ng-ời nghĩa phụ ở Khoái Châu, Chuyện ng-ời con gái Nam
X-ơng... Dung l-ợng không lớn của truyện truyền kỳ thể hiện đặc tr-ng

20



quan träng cđa nã: nh©n vËt Ýt, sù kiƯn tËp trung. Mỗi truyện th-ờng xoay
quanh một vài sự kiện chính nh- Trọng Quỳ thua bạc gán vợ, khiến vợ tự
tử (Chuyện ng-ời nghĩa phụ ở Khoái Châu); Trung Ngộ mê đắm sắc dục
thành ma và đạo sĩ ra tay diệt trừ (Chuyện cây gạo); Tr-ơng Sinh ngờ oan
vợ khiến nàng tự vẫn (Chuyện ng-ời con gái Nam X-ơng)... Đây là một
loại sự kiện khác hẳn với các sự kiện sử thi vµ cỉ tÝch: sù kiƯn thc lÜnh
vùc kinh nghiƯm cá nhân, đời t-. Có thể nói truyện truyền kỳ chú trọng
vào việc hơn là chú trọng vào ng-ời, lấy việc mà biểu hiện ng-ời, răn
ng-ời. Chính vì đặc tr-ng này mà Lê Quý Đôn trong Kiến văn tiểu lục
gọi truyện truyền kỳ l ngú ngôn.
Về nhân vật, có thể thấy rằng nhân vật trong truyện truyền kỳ đều
là những ng-ời bình th-ờng: một ng-ời con quan gia đình sa sút đâm ra
chơi bời, một gà đi buôn hiếu sắc, một học trò trọ học đa tình, một thanh
niên khảng khái đốt đền, một ông quan bỏ quan đi chu du sơn thuỷ, một
tiều phu ẩn dật, một kẻ hay thơ đa tình... Các nhân vật quan, t-ớng, thần,
ma đều thể hiện khía cạnh con ng-ời đời th-ờng, đời t- nh- Hạng
V-ơng, D-ơng Thiên Tích; các nhân vật nữ là kẻ chịu nhiều oan trái, trắc
trở... Nh-ng chính sự bình th-ờng đó đà tạo nên điều đặc biệt. Khi lấy
con ng-ời làm đối t-ợng trung tâm và phản ánh nghệ thụât, Lê Thánh
Tông và Nguyễn Dữ đà phát hiện ra sức mạnh của con ng-ời nũi có thể
bạt đi, gò cã thĨ san b»ng, n-íc lín cã thĨ b¾t lui, sông to có thể cắt đữt
(Ngọc nữ về tay chân chủ) khiến Sơn thần, Thuỷ thần phải khiếp đảm,
Ngọc Hoàng thì bừng tỉnh cơn mê. Khắp thế gian này, dù th-ợng giới
hay địa chủ, cõi tiên hay thuỷ cung... con ng-ời đều có thể đặt chân lên
đ-ợc. Nh-ng điều quan trọng hơn là, con ng-ời đặt chân đến đâu thì ở
đấy môi trường được trong sch, công lý đ-ợc vÃn hồi, kỷ c-ơng đ-ợc
lập lại. Con ng-ời đà làm cho thần thánh mất thiêng. D-ới con mắt Lê
Thánh Tông, tr-ớc đèn nến sáng choang trong chùa, Phật Thích Ca tay
cầm bầu r-ợu, dng say lo đo; Phật đất thì chân đp lên đầu một con


21


thú, tay cầm kiếm, râu tua tủa nh- những ngọn kích... sắc mặt giận dử
đang đấu khẩu tranh ngôi thứ với Phật gỗ (Hai Phật cÃi nhau). Còn đây
là viên Hộ pháp chùa Đông Triều của Nguyễn Dử: vo bếp để khoắng
hũ r-ợu của ng-ời ta, ghẹo vợ con người ta hoặc thò tay khoắng xuống
một cái ao, bất cứ vớ đ-ợc cá lớn, c nh đều b vo mồm nhai hết
(Chuyện cái chùa hoang ở Đông Triều)... Thần linh, th¸nh phËt trong c¸c
trun trun kú ViƯt Nam cã khi cũng xấu xa, nham hiểm, m-u mô
tranh giành quyền lợi, chøc vơ nh- trong thÕ giíi con ng-êi vµ con ng-ời
hoàn toàn có thể chiến thắng thần thánh nếu có sự khẳng khái, thẳng
thắn, bảo vệ lẽ phải.
Không chỉ phát hiện ra con ng-ời có sức mạnh làm chúa tể muôn
loài, hệ thống nhân vật trong truyện truyền kỳ còn cho ta thấy các tác giả đÃ
dành khá nhiều tâm huyết về những kiếp ng-ời bị áp bức, đặc biệt là những
ng-ời phụ nữ sống trong xà hội tr-ớc đây. Bằng tài năng của mình, các tác
giả trung đại đà thổi vào nhân vật một sức sống lạ kỳ; mỗi nhân vật là một
số phận, một vận mệnh riêng với tư cch l một con người c nhân chịu
trách nhiệm tr-ớc việc mình làm. Thông qua những số phận cụ thể đó,
truyện truyền kỳ Việt Nam tiêu biểu là Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ
đà gửi lại cho đời sau bức thông điệp. ở thời đại các ông, không một ng-ời
phụ nữ nào có hạnh phúc cả dù họ sống theo kiểu nào: ngoan ngoÃn thuỷ
chung, làm tròn phận sù cđa ng-êi con, ng-êi mĐ nh- NhÞ Khanh (Chun
ng-êi nghĩa phụ ở Khoái Châu), Vũ Thị Thiết (Chuyện ng-ời con gái Nam
X-ơng)... hoặc ph phch như Nhị Khanh (Chuyện cây gạo), Đào Hàn
Than (Chuyện nghiệp oan của Đào thị)... thì, cái chết theo cả nghĩa đen lẫn
nghĩa bóng là chung cục cho mọi kiếp đàn bà!
Với đặc điểm dùng hình thức kỳ ảo làm ph-ơng tiện chuyển tải nội
dung, một đặc tr-ng cần l-u ý ở truyện truyền kỳ là yếu tố kỳ ảo - cái

làm nên sức hấp dẫn mÃnh liệt cho thể loại đối với mọi lứa tuæi, mäi thÕ

22


hệ. Ng-ời đọc sẽ cùng các nhân vật của truyện phiêu diêu trong thế giới
huyền ảo ở cả bốn cõi không gian vừa phi quảng tính, vừa vô định h-ớng
và hành trình trong thời gian phi tuyến tính với độ đàn hồi ảo hoá có thể
co tm thập kỷ vào một năm hoặc đang tụ hiện ti nhy về qu khữ
kiếp trước v bước sang tương lai của kiếp sau. Trong thế giới truyền
kỳ, ng-ời đọc đ-ợc tiếp xúc với các nhân vật chỉ xuất hiện trong t-ởng
t-ợng nh- Nam Tào, Bắc Đẩu, thánh thần, tiên phật, ma v-ơng quỷ dữ,
bộ t-ớng Dạ Xoa, tinh các loài động vật, thực vật hiện hữu thành ng-ời,
biến huyễn khôn l-ờng và đ-ợc tiếp xúc cả với những kiếp ng-ời trầm
luân khổ ải đang sống quanh ta. Đó là thế giới vừa h- vừa thực, có cả cái
thấp hèn và cái cao th-ợng, có cả ma và thánh, quỷ và tiên... ; đồng thời
có cả cái sinh hoạt th-ờng ngày, ái ân tình dục, ghen tuông, đố kị, lọc
lừa... Cũng cần phải thấy rằng, những yếu tố hoang đ-ờng, kỳ ảo ngoài
tác dụng làm nên sức hấp dẫn cho truyện truyền kỳ còn là ph-ơng tiện để
ngụ ý phê phán và khuyên răn, giáo dục. Những yếu tố li kỳ, hoang
đ-ờng có khi chỉ là lớp vỏ ẩn chứa những ý nghĩ sâu xa thể hiện trong
hình t-ợng nhân vật và kết cấu truyện. Kỳ ảo chỉ là ph-ơng thức đặc biệt
để chuyên chở nội dung và cảm hứng hiện thực.
Sẽ là thiếu sót nếu bỏ qua những yếu tố ngoài cốt truyện của
truyện truyền kỳ: những bài thơ, từ, ca xen lẫn trong truyện truyền kỳ đÃ
dung hoà giữa ph-ơng thức tự sự với ph-ơng thức trữ tình, độc giả sẽ cảm
thấy thích thú hơn với những bài thơ, từ, ca x-ớng hoạ rất đặc sắc xen lẫn
trong những câu văn biền ngẫu trau chuốt rất đẹp và êm ái, thể hiện nét
tài hoa của tác giả. Bên cạnh đó, có một số truyện xuất hiện lời bình của
tác giả ở phần cuối truyện, những lời bình này đà cho thấy quan điểm của

ng-ời kể chuyện đối với những tình tiết, diễn biến đà xảy ra trong truyện.
Thông qua kết cục của số phận các nhân vật trong truyện mà tác giả đÃ
nêu lên những lời khuyên răn, giáo dục con ng-ời vỊ lÏ sèng ë ®êi.

23


Về nghệ thuật trần thuật, truyện truyền kỳ đặc sắc một phần cũng
là do nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. Cái tài tình của tác giả là đà kết
hợp u tè hiƯn thùc víi u tè hoang ®-êng, kú ảo vào một cốt truyện
giàu kịch tính. Truyện nào cũng đ-ợc dẫn dắt lần l-ợt qua trình tự: mở đầu,
thắt nút, đỉnh điểm, mở nút rất đặc tr-ng cho ph-ơng thức tự sự. Yếu tố kỳ
ảo dày đặc, xen lẫn chuyện ng-ời, chuyện thần, chuyện ma, thế giới thực
ảo, trần thế, địa ngục, quỷ sứ, thổ công, Diêm V-ơng, hồn ma, chết đi sống
lại, hồn ma tán tỉnh, mê hoặc con ng-ời... làm cho câu chuyện truyền kỳ
càng thêm hấp dẫn. Cách kể chuyện từng đoạn, từng đoạn theo thời gian
đầy li kỳ, biến hoá linh hoạt mà vẫn tự nhiên, lôgíc; từ thắt nút đến những
chi tiết càng thêm căng thẳng đến đỉnh cao và cuối cùng đ-ợc giải quyết
hợp lý, thể hiện thái độ tình cảm của ng-ời kể chuyện.
Nh- vậy, truyện truyền kỳ trung đại vừa có những nét kế thừa truyện
dân gian, vừa có những b-ớc phát triển lớn, tạo nên đặc tr-ng của thể loại.
Đặc tr-ng của truyện truyền kỳ nêu trên đà cho ta thấy truyện hầu hết lấy sự
kiện bên ngoài (bao gồm cả ý kiến quan điểm khen, chê) làm chính, phần
nhiều giản l-ợc thế giới cảm xúc nội tâm, thế giới ngoại cảnh ch-a trở thành
nội dung của truyện; ngôn ngữ trần thuật, bình luận từ phân hoá dần dần
thống nhất. Nét tiêu biểu và đặc sắc nhất của thể loại truyện truyền kỳ có lẽ
là ở yếu tố kỳ ảo làm ph-ơng thức chuyển tải nội dung của nó.
1.3.2. Mối quan hệ giữa Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục
Trong khoảng vài thập kỷ lại đây, việc nghiên cứu tác phẩm
Truyền kỳ mạn lục trong mối quan hệ với Tiễn đăng tân thoại đ-ợc nhiều

tác giả chú ý. Có thể kể tên một số công trình quan trọng mà chúng tôi
đ-ợc biết nh- sau:
Trần ích Nguyên: Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại với
Truyền kỳ mạn lục, Nhà xuất bản Học sinh th- cục Đài Loan, 1990 (B¶n

24


dịch của Phạm Tú Châu, Trần Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân, Nhà xuất
bản Văn học, 2000).
Phạm Tú Châu: Về mối quan hệ giữa Tiễn đăng tân thoại và
Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học số 3/1987.
Trần Nghĩa: Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân
thoại, Tạp chí Hán Nôm, số 1, 2/1987.
Nguyễn Thị Vân Oanh: So sánh hình t-ợng ng-ời phụ nữ trong
Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) và trong Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu),
khoá luận tốt nghiệp - khoa Ngữ văn, Đại học Vinh.
Nguyễn Hoài Thanh: So sánh yếu tố kỳ trong Truyền kỳ mạn lục
(Nguyễn Dữ) và Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), khoá luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Đại học Vinh.
Các tác giả trên đều chú ý đến ba ý kiến quan trọng của các học
giả Việt Nam thời trung đại. Tr-ớc hết là ý kiến của Hà Thiện Hán trong
lời tựa Truyền kỳ mạn lục viết năm Vĩnh Định sơ niên (1547): Xem văn
từ của sách thấy không ra ngoài phên dậu ca Tông Ct; thứ hai là ý
kiến của Lê Quý Đôn trong Nghệ văn chí phần Truyện kí ở Đại Việt
thông sử: Về đi thể phng theo tập Tiễn đăng ca nh nho đời
Nguyên. Sau cùng là lời ghi của Phan Huy Chú trong Văn tịch chí, Lịch
triều hiến ch-ơng loại chí: Sch Truyền kỳ mạn lục bốn quyển, do dật sĩ
Nguyễn Dữ soạn, đại l-ợc bắt ch-ớc (hiệu) cuốn Tiễn đăng tập của nhà
nho đời Nguyên.
Mặc dù ®± chØ ra Ngun Dư “phàng theo”, “b¾t ch­íc” TiƠn đăng

tân thoại nh-ng các học giả thời trung đại không có ý coi Truyền kỳ mạn
lục chỉ là một cuốn cải biên, sao chép, l ci bóng ca nguyên mẫu.
Nếu vËy, hä sÏ dïng th¯nh ngư “y d³ng ho¹ hå lô (vẽ ci hồ lô theo
nguyên dạng). Các học giả đánh giá cao sức sáng tạo của Nguyễn Dữ, coi
tác phÈm lµ mét thµnh phÈm nghƯ tht thĨ hiƯn ý ®å nghƯ tht riªng

25


×