Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Ý thức nữ quyền trong chinh phụ ngâm (đặng trần côn đoàn thị điểm dịch) và thơ nôm hồ xuân hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.41 KB, 68 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
= = = = == = =

Bùi thị quỳnh biển

ý thức nữ quyền trong chinh phụ ngâm của
(đặng trần côn) - đoàn thị điểm dịch
và thơ nôm hồ xuân h-ơng

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Vinh - 2008

0


Tr-ờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
= = = = == = =

Khóa luận tốt nghiệp đại học

ý thức nữ quyền trong chinh phụ ngâm của
(đặng trần côn) - đoàn thị điểm dịch
và thơ nôm hồ xuân h-ơng

Chuyên ngành: văn học Việt Nam trung đại

Ng-ời h-ớng dẫn : T.S.


Tr-ơng Xuân Tiếu

Bùi Thị Quỳnh Biển

Sinh viên thực hiện:
Lớp:

45B1 Ngữ văn

Vinh - 2008

1


Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, chúng
tôi còn nhận đ-ợc sự h-ớng dẫn và góp ý chân thành của các thầy cô trong
khoa Ngữ văn - Đại học Vinh, sự động viên của bạn bè.
Qua đây, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy h-ớng dẫn
- TS. Tr-ơng Xuân Tiếu đà tận tình giúp đỡ, cùng quý thầy cô giáo trong
khoa Ngữ văn và gia đình đà khuyến khích, tạo điều kiện để tôi hoàn thành
khoá luận này.

Vinh, ngày 15 tháng 5 / 2008
Sinh viên:

Bùi Thị Quỳnh BiÓn

2



Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nh- đà trở thành một thông lế, khi nhắc đến phụ nữ, ng-ời ta lại
tặc l-ỡi nừ nhi thưộng tệnh. Thái độ tróng nam khinh nừ, qua hàng ngàn
năm lịch sử đà bám rễ rất sâu vào xà hội bị cai trị bởi t- t-ởng nam quyền và
thậm chí ngay cả nhiều phụ nữ cũng ngầm thừa nhận vai trò thống trị của
ng-ời đàn ông. Mặc dù đ-ợc coi là dân tộc có truyền thống tôn trọng phụ nữ
(nhiều phụ nữ đ-ợc tôn vinh là anh hùng dân tộc nh- Bà Tr-ng, Bà Triệu)
nh-ng về đại thể, ở Việt Nam, trong t-ơng quan với đàn ông, thân phận ng-ời
phụ nữ vẫn là thân phận của kẻ bị lệ thuộc. Chế độ phụ quyền đà đặt ng-ời
phụ nữ trong thế thụ động, chỉ biết phục vụ đàn ông. Tiếp cận ý thức nữ quyền
là một vấn đề đà và đang thu hút nhiều ý kiến khác nhau của giới nghiên cứu.
ở Việt Nam, xà hội phong kiến tr-ợt dài mÃi trên con đ-ờng suy vong
với những bất công, ngang trái chà đạp lên quyền lợi của con ng-ời, nhất là
những ng-ời phụ nữ. Hơn ai hết, chính những con ng-ời chân yễu tay mẹm,
thấp cồ bẽ hóng đó hiểu rõ nỗi đau của mình, của giới mình và họ không
cam chịu bị lấp chìm trong bóng đen u tối, họ bắt đầu lên tiếng đòi nữ quyền.
ý thức về giá trị của ng-ời phụ nữ đà bắt đầu phát triển.
1.2. Vấn đề nữ quyền là sản phẩm của phong trào cách mạng t- sản cận
đại, đà có bề dày lịch sử hơn hai trăm năm. Phong trào này đ-ợc cổ vũ bằng
công trình Giới tính thứ hai (1949) của nữ văn sĩ Pháp Simon de Beauvoir.
Bằng lý luận sắc bén, bà đà phân tích thực trạng phụ nữ bị áp bức và yêu cầu
phải nhanh chóng giải phóng phụ nữ ra khỏi hàng loạt trói buộc vô nhân đạo.
Phong trào này cũng ngày càng lớn mạnh ở Châu Âu, đòi hỏi bình đẳng nam
nữ trên nhiều ph-ơng diện. Nh-ng, ở Việt Nam thời trung đại giai đoạn nửa
cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX, có thể nói các tác giả văn học nữ đÃ
đi tr-ớc phong trào đó với Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân H-ơng
3



1.3. Tìm hiểu ý thức nữ quyền là đi sâu vào một h-ớng nghiên cứu quan
trọng của văn học cổ. Đây là một vấn đề lý thú, tuy nhiên nó ch-a đ-ợc làm
sáng rõ. Đây chính là lý do mà khoá luận của chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu.
2. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối t-ợng:
Chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu ý thức nữ quyền trong Chinh phụ ngâm
của Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm dịch, nhà xuất bản Giáo dục, 1994 và
thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng, nhà xuất bản văn học, Hà Nội, 2004.
2.2. Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung của hai tác phẩm trên đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau
nh-ng trong khuôn khổ của một khoá luận, chúng tôi chỉ đi sâu vào ý thức nữ
quyền trong Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm dịch và
thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng, ch-a dám nói đặc điểm của nó trong văn học trung
đại mà chỉ nói đến vấn đề ý thức nữ quyền trong một giai đoạn nhất định.
Ngoài ra, trong quá trình phân tích, lý giải, chúng tôi sẽ tiến hành so sánh
với thơ của một số tác giả khác, để thấy rõ hơn đóng góp của hai nhà thơ trên
và, thấy đ-ợc vấn đề ý thức nữ quyền đà hiện hữu trong văn học Việt Nam
trung đại.
3. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Vấn đề ý thức nữ quyền là một vấn đề cơ bản của hình t-ợng tác giả. Đi
sâu vào ý thức nữ quyền là đi sâu vào tìm hiểu cái độc đáo về ý thức xà hội, ý
thức nghệ thuật của tác giả. Vì vậy cần đ-ợc nghiên cøu trong mét ph¹m vi
thèng nhÊt trong chØnh thĨ cđa nó, từ đó đ-a ra những khái quát khoa học
nhằm khẳng định sự mới mẻ và độc đáo trong quan niệm của các nhà thơ về
đời sống và các giá trị nhân thế.
Thứ nhất, chúng tôi dùng ph-ơng pháp thống kê: đ-a ra những số liệu
thống kê mang tính định l-ợng, tạo sự khách quan, không nhận định theo cảm
tính. Thứ hai, là ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu và tiếp cận thi pháp học. Đây


4


là một ph-ơng pháp rất cần thiết đối với việc nghiên cứu vấn đề này. Thứ ba,
là ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, giúp đi sâu phân tích lý giải ý thức nữ
quyền trong các văn bản nghệ thuật.
4. Lịch sử vấn đề
Trong nghĩa rộng nhất, phong trào nữ quyền là một phong trào rộng lớn
ảnh h-ởng đến nhiều lĩnh vực xà hội khác nhau. Trong lĩnh vực văn học, ý
thức nữ quyền thể hiện trong cách chọn đề tài, quan niệm về văn học, quan
điểm sáng tác, thái độ đánh giá các giá trị của nhà văn. Nghiên cứu khoa học
về phụ nữ là một ngành khoa học xà hội và nhân văn. Vì vậy, cũng nh- nhiều
ngành khoa học xà hội khác, nó là một ngành độc lập xuất hiện ở n-ớc ta vào
nửa cuối những năm 80 của thế kỷ tr-ớc. Sự ra đời của nó là do nhu cầu, đòi
hỏi tất yếu của thực tiễn.
Trong văn học Việt Nam trung đại giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa
đầu thế kỷ XIX, các tác giả nữ đà thể hiện vai trò tiên phong đi tr-ớc cả phong
trào nữ quyền ở ph-ơng Tây. Họ đà lên tiếng đòi quyền lợi cho mình, cho giới
mình, tiêu biểu là Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân H-ơng. Lịch sử nghiên cứu thơ
văn về hai tác giả này từ những năm 60 trở lại đây có khá nhiều công trình
nghiên cứu d-ới nhiều hình thức khác nhau.
Trong bài viết Hồ Xuân H-ơng - Thiên tài huê nguyệt, Tr-ơng Tửu cho
rằng thơ Hồ Xuân H-ơng có ba đặc tính: trữ tình, trào phúng, huê nguyệt. Đặc
biệt huê nguyệt đến dâm đÃng là bn no tróng đích trong thơ Hồ Xuân
H-ơng. Qua bài viết này, ông đà nhìn Hồ Xuân H-ơng với vấn đề dâm v
tũc trong thơ bà, ch-a thấy đ-ợc nhu cầu bản năng, sinh lí tự nhiên của mỗi
con ng-ời trong đời sống, ch-a khái quát đây là dấu hiệu của vấn đề ý thức nữ
quyền trong thơ bà.
Trong Việt Nam văn học sử giản -ớc tân biên (Tập II, NXB Đồng Tháp,
1997), Phạm Thế Ngũ là ng-ời tiếp theo Tr-ơng Tửu nói về vấn đề dâm v

tũc qua hình ảnh thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân H-ơng. ở bài Đặc sắc thơ
Hồ Xuân H-ơng, ông cho rằng do tình dục không đ-ợc thoả mÃn nên mới hiện
5


ra những ám ảnh, rồi trút vào những bài thơ ma quái, bên cạnh đó ông còn tìm
thấy tiếng nói trào phúng đả kích; lên tiếng đòi quyền lợi cho phụ nữ. Nh-ng
thực ra, bà phủ định cái này là để khẳng định cái kia.
Trong cuốn Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (Tập I, tái bản, NXB Văn hoá,
1998), Xuân Diệu tôn vinh Hồ Xuân H-ơng là B chủa thơ Nôm, là thiên
ti kứ nừ. Công trình của ông đà phần nào làm sáng tỏ hơn về một thiên tài,
một độc đáo trong văn học trung đại - Hồ Xuân H-ơng. Cũng nh- các công
trình trên, tác giả ch-a đi vào vấn đề ý thức nữ quyền - một vấn đề mới mẻ mà
bà là ng-ời tiên phong đi tr-ớc thời đại dám đề cập đến chuyện cấm kỵ là tình
yêu nhục thể.
Bài viết của Nguyễn Lộc Hiện t-ợng thơ Hồ Xuân H-ơng trong giáo trình
VHVN (nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX), tái bản lần thứ năm, NXB
Giáo dục, 2004 là một bài viết tập trung khá đầy đủ cách nhìn mới về cuộc đời
và sáng tác của nữ sĩ Hồ Xuân H-ơng. Song, tác giả không đi sâu nghiên cứu
vấn đề ý thức nữ quyền trong thơ bà.
Công trình nghiên cứu thơ văn và cuộc đời của Đoàn Thị Điểm tuy còn ít
nh-ng cũng đạt đ-ợc những thành quả nhất định, làm nổi bật một trong những
tác giả nữ tiêu biểu của văn học Việt Nam trung đại (giai đoạn nửa cuối thế kỷ
XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX).
Trong Những khúc ngâm chọn lọc (Tập I) của L-ơng Văn Đang, Nguyễn
Thạch Giang, Nguyễn Lộc, NXB Giáo dục, 1994, các tác giả chủ yếu giới
thiệu văn bản của tác phẩm, còn phần bình luận về nó rất ít. Công trình này đÃ
đánh giá cao bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm. Các tác giả cho
rằng: Chinh phụ ngâm đà nói nhữngvấn đề của thời đại bằng chính tiếng nói
của thời đại. Thế kỷ XVIII, con ng-ời đ-ợc phát hiện, v-ơn lên đòi quyền

sỗng, quyẹn yêu đương tữ do [13, tr.16].
Bài viết của Nguyễn Lộc Chinh phụ ngâm và hình ảnh cuộc chiến tranh
phong kiến trong giáo trình VHVN (nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX),
tái bản lần thứ năm, NXB Giáo dục, 2004 là một bài viết khái quát ®Çy ®đ vỊ
6


nội dung và nghệ thuật của Chinh phụ ngâm, cũng nh- về dịch giả Đoàn Thị
Điểm. Song, đây là một tài liệu chính cho một tác giả lớn, nên Nguyễn Lộc
không đi sâu nghiên cứu một vấn đề với một ph-ơng diện cụ thể. Cũng giống
bài viết Hiện t-ợng thơ Hồ Xuân H-ơng, tác giả không đi sâu vào vấn đề ý
thức nữ quyền của Đoàn Thị Điểm thể hiện qua bản dịch.
Đến cuốn Chinh phụ ngâm của Lại Ngọc Cang, NXB Văn hóa - thông
tin, (2007), lại đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau xung quanh khúc ngâm,
đặc biệt, tác giả làm nổi bật nhận thức của ng-ời chinh phụ về chiến tranh,
nh-ng chỉ âu sầu, đau đớn với bổn phận của một ng-ời vợ có chồng đi chinh
chiến. Cuốn sách này ch-a khái quát những nhu cầu,đòi hỏi của nàng tr-ớc
thực tại là một trong những dấu hiệu của ý thức con ng-ời cá nhân qua sự tố
cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa và khát vọng hạnh phúc vợ chồng.
Trong văn học thể hiện sự kỳ thị về giới tính khá rõ khi viết về đề tài tình
dục - một đề tài đ-ợc coi là cấm kỵ đối với các tác giả nữ. Nh-ng trong bài
Tình dục trong văn học Việt d-ới cách nhìn của đạo lý hồn nhiên và của đạo
lý học thuyết (Tạp chí Việt) tác giả Nguyễn Hữu Lê cho rằng: Cõ thề nõi
trong văn học cổ trung đại Việt Nam còn phụ thuộc vào vấn đề phái tính, nó
quy định sở hữu tuyệt đối theo một chiều, đàn ông đ-ợc quyền sở hữu tuyệt
đối và không cõ chiẹu quy định ngước li [12, tr.2]. Chính vì vậy, các tác giả
nữ thời trung đại, đặc biệt là Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân H-ơng cũng đi vào đề
tài tình dục nhằm khẳng định những khát vọng hạnh phúc ái ân, khẳng định
quyền chủ động của giới mình.
Ngoài ra còn có nhiều công trình khác nghiên cứu, tìm hiểu của nhiều tác

giả. Tuy nhiên do đặc điểm của nền văn học chịu nhiều quy định nghiêm ngặt,
nên các bài viết về ý thức nữ quyền trong văn học Việt Nam trung đại (giai
đoạn cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX) mới dừng lại bàn về những vấn đề
chung mà ch-a có điều kiện đi sâu vào vấn đề ý thức nữ quyền qua tác phẩm
cụ thể. Đây chính là điều mà khoá luận sÏ h-íng tíi. Chóng t«i hy

7


vọng những trang viết của mình sẽ góp thêm một tiếng nói vào h-ớng nghiên
cứu này.
5. Cấu trúc của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung của khoá luận gồm ba
ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề về ý thức nữ quyền trong văn học Việt Nam
trung đại (giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX).
Ch-ơng 2: ý thức nữ quyền biểu hiện trong Chinh phụ ngâm của Đặng
Trần Côn - Đoàn Thị Điểm dịch và thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng.
Ch-ơng 3: Những thủ pháp nghệ thuật thể hiện vấn đề ý thức nữ quyền
trong tác phẩm văn học của Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân H-ơng.

8


Ch-ơng 1
Một số vấn đề ý thức nữ quyền trong văn học Việt Nam trung
đại giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX.

1.1. Giới thuyết về vấn đề ý thức nữ quyền trong văn học Việt Nam trung
đại

Loài ng-ời bắt đầu lịch sử của mình b»ng chÕ ®é mÉu qun (mÉu hƯ).
Cïng víi thêi gian, đàn ông với -u thế mạnh mẽ về cơ bắp và là loại ng-ời tạo
ra thu nhập kinh tế nhiều hơn đà trở thành k mnh. Theo tôn giáo, Eva
đ-ợc sinh ra tõ chiÕc x-¬ng s-ên thø 7 cđa Adam, Từ đó, vai trò của ng-ời
phụ nữ bị coi là lệ thuộc, chịu sự chi phối của nam quyền; và chế độ phụ
quyền bắt đầu.Theo dòng lịch sử của nhân loại, xà hội Việt Nam dần chuyển
theo chế độ phụ quyền. Ng-ời phụ nữ Việt Nam bắt đầu chịu sự chi phối của
Khổng giáo. Chế độ phụ quyền thiết lập nam tôn nừ ti từ luật pháp, lệ làng
đến luân th-ờng, đạo lí. Chế độ phụ quyền với Tam tòng, tử đửc đà biến
ng-ời phụ nữ thành một hiện hữu thụ động và chỉ biết phục vụ đàn ông.
Nhà n-ớc phong kiÕn ViƯt Nam sau thêi kú cùc thÞnh ë thế kỷ XV, đÃ
dần dần xuống dốc. Trải qua các thế kỷ XVI, XVII, đến giữa thế kỷ XVIII thì
nhà n-ớc này không phải suy thoái theo các nghĩa thông th-ờng, mà nó thực
sự trở nên khủng hoảng, bế tắc. Chế độ xà hội thối nát đà kéo theo sự thui chột
của mọi giá trị đạo đức, chà đạp lên quyền lợi con ng-ời. XÃ hội phong kiến đi
vào con đ-ờng suy vong, bộ máy chính quyền ngày càng rập khuôn theo giáo
điều phong kiến cực đoan. Song, văn học vẫn tiếp tục phát triển và ngày càng
gần gũi với cuộc sống của nhân dân, quan tâm đến nhu cầu hạnh phúc trần thế
của con ng-ời và số phận ng-ời phụ nữ đà xuất hiện trong văn học từ tác phẩm
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ. Đến thế kỷ thứ XVIII - đầu thế kỷ XIX,
thân phận ng-ời phụ nữ đà trở thành một đề tài khai thác của nhiều nhà văn,
nhà thơ.
9


Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX là giai đoạn văn
học phát triển rực rỡ nhất trong tiến trình văn học Việt Nam trung đại. Lúc
này, triều đình thối nát đến cùng cực, xà hội phong kiến mục ruỗng; nội bộ
phân tranh; nông dân khởi nghĩa khắp nơi, mọi giá trị đạo đức đều bị băng
hoại Nẽt đặc trưng cơ bn cùa văn hóc giai đon nụa cuỗi thễ kự XVIII đầu thế kỷ XIX là sự phát hiện ra con ng-ời, trong đó, cố nhiên có sự phát

hiện ra con ng-ời cá nhân ở những mức độ nhất định. Sự phong phú có tính
chất đột biến của văn học giai đoạn này chính là bắt nguồn từ sự phát hiện đó.
Trong văn học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX có thể
nói lần đầu tiên con ng-ời đ-ợc đặt ra trong những quan hệ khá phong phú về
mặt x hối v chiẹu sâu nối tâm cùa nõ [18, tr.14].
Hoàn cảnh lịch sử n-ớc ta lúc này đà tạo nên số phận riêng cho con
ng-ời, nhất là phụ nữ - luôn phải hứng chịu mọi khổ đau tr-ớc cuộc đời, tr-ớc
chế độ nam tôn nừ ti bắt họ phải tuân theo Tam tòng tử đửc; phụ nữ trở
thành hàng hoá mua đi bán lại, bị miệt thị, bị dìm xuống bùn đen nhơ nhỡp
của bụi đời xà hội. Do ¶nh h-ëng t- t-ëng Trung Hoa xem th-êng phơ nữ, xÃ
hội ấy chỉ xem họ là tầng lớp d-ới đáy. Họ bị lệ thuộc d-ới quân quyền, thần
quyền, nam quyền, phụ quyền bị chi phối bởi Tam tòng tử đửc.
Con ng-ời trong văn học thế kỷ XVIII là nặng mùi Đạo, nhẹ mùi đời.
Nh-ng dù theo đạo Phật, đạo LÃo hay đạo Nho thì giờ đây con ng-ời trần tục,
nhục cảm đà xuất hiện. Các tác giả văn học trung đại giai đoạn này đều đồng
thanh lên tiếng đòi quyền lợi cho ng-ời phụ nữ. Có thể nói rằng, bên cạnh
những trang viết của các tác giả lớn nh- Ngun Du, víi kiƯt t¸c Trun KiỊu,
Ngun Gia ThiỊu víi Cung oán ngâm khúc và một số tác phẩm khác ®Ịu viÕt
vỊ ng-êi phơ n÷ d-íi chÕ ®é x· héi bất công với những khát vọng trần tục
nhất của con ng-ời. Có thể nói khuynh h-ớng đi sâu vào nội tâm của con
ng-ời là một khuynh h-ớng đậm nét của văn học giai đoạn này. Điều này
cũng đ-ợc thể hiện sắc bén d-ới ngòi bút của các tác giả nữ; bëi tiÕng nãi cđa
ng-êi trong cc bao giê cịng m¹nh mÏ, trùc diƯn h¬n. H¬n ai hÕt, hä hiĨu râ

10


nỗi đau ngang trái của cuộc đời đen bạc này một cách thấu đáo và họ phản
ánh một cách trực tiếp qua thơ văn của mình. Nổi bật lên trong văn học trung
đại với những cây bút nữ nh-: Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân H-ơng, Bà Huyện

Thanh Quan, Lê Ngọc Hân Họ đặt ra vấn đề ý thức nữ quyền để lên tiếng
đòi quyền bình đẳng về thân phận, về quyền lợi trong xà hội, đồng thời lên
tiếng thách thức đàn ông (những ng-ời núp d-ới nam quyẹn đốc đon),
thách thức xà hội. Các tác giả nữ đà khôn khéo dùng văn ch-ơng nh- một thứ
vũ khí để chống lại trật tự áp chế đó, trong đó tiêu biểu là nữ sĩ họ Hồ. Vũ khí
bà dùng là những bài thơ vừa thanh vừa tũc. Đề cập đến một vấn đề hết
sức cấm kỵ trong văn ch-ơng là vấn đề tình dục - một chuyện rất khó nói một
cách có thẩm mỹ kể cả đối với các tác giả nam, bà dám bày tỏ nỗi lòng khát
khao yêu đ-ơng, khát khao hạnh phúc, thể hiện một cái tôi giàu sức sống, đầy
bản lĩnh, mạnh mẽ, thị tài trong văn học và xà hội.
Có thể nói rằng, các tác giả nữ văn học Việt Nam trung đại, đặc biệt là
giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX đà tiên phong đi tr-ớc
thời đại, đi tr-ớc phong trào nữ quyền ở ph-ơng Tây sau này. Điều đáng l-u ý
là họ còn oanh liệt hơn các nữ l-u ph-ơng Tây vì họ đơn thương đốc m đối
đầu với một xà hội phong kiến đầy những hủ tục rất bất lợi cho chính họ. Chế
độ xà hội đà đẩy họ vào hoàn cảnh phải đấu tranh, phải phá vỡ rào cản về
quyền bình đẳng giới. Họ ý thức đ-ợc những khát vọng trần thế rất đỗi tự
nhiên, rất con ng-ời của mình, của giới mình. Vấn đề nữ quyền đ-ợc đặt ra
nh- một đòi hỏi, một thách thức, một khát vọng đầy nhân tính. Trong truyền
thống văn học Việt Nam, ng-ời phụ nữ là đối t-ợng đ-ợc đề cập đến nhiều
nhất từ văn học dân gian đến văn học trung đại và cả văn học hiện đại sau này.
1.2. Ng-ời phụ nữ Việt Nam từ góc nhìn văn hoá
Việt Nam cã trun thèng coi träng ng-êi phơ n÷ trong gia đình và do
ảnh h-ởng của nền văn minh Đông Nam á nên cũng phổ biến chế độ mẫu hệ.
Đó là một truyền thống lâu đời của lịch sử dân tộc. Trong lịch sử dựng n-ớc
và giữ n-ớc của dân tộc Việt, phụ nữ lại đóng vai trò quan trọng. Dï tr¶i qua
11


hàng nghìn năm chế độ phong kiến với hệ t- t-ởng Nho giáo thống trị nh-ng

đ-ợc hun đúc và kết tinh từ sức mạnh của văn hoá bản địa, văn hoá truyền
thống, ng-ời phụ nữ Việt Nam vẫn đóng góp những giá trị quan trọng và độc
đáo với nhiều tên tuổi kiệt xuất trên các lĩnh vực đấu tranh xà hội nh- Bà
Tr-ng, Bà Triệu; hoạt động văn ch-ơng nghệ thuật nh- Đoàn Thị Điểm, Hồ
Xuân H-ơng
Có nhiều nguyên nhân lịch sử và văn hoá giải thích vai trò quan träng cđa
ng-êi phơ n÷ trong x· héi ViƯt Nam trun thống. Việt Nam có đặc tr-ng văn
minh nông nghiệp độc canh cây lúa n-ớc, giống cây đòi hỏi nhiều công sức
lao động thủ công nên thành viên nữ khó bị gạt ra khỏi lề thói sản xuất. Cũng
nh- khu vực Đông Nam á, Việt Nam cũng có chế độ mẫu hệ tồn tại dai dẳng,
đà nữ thần hoá đức Phật và một số Bồ tát nam. Truyền thuyết mẹ Âu Cơ sinh
trăm trứng nở trăm con, khắc sâu trong ký ức cộng đồng những giá trị cội
nguồn dân tộc Việt là từ một mẹ sinh ra Ng-ời phụ nữ trong truyền thuyết
sơ khai hồn nhiên mà quyết liệt, trong nghịch cảnh vẫn khẳng định mình nhTiên Dung, nh- ng-ời vợ trong truyện Sự tích trầu cau, nh- ng-ời đàn bà vọng
phu ôm con hoá đá, nh- Mỵ Châu dẫu hai lần mang trọng tội vẫn đ-ợc khoan
dung nhìn nhận là trắng ngần, trong suốt ngọc trai. Lịch sử Việt Nam có hơn
nghìn năm Bắc thuộc. Mở đầu lịch sử chống Bắc thuộc là chiến công của hai
nữ anh hùng. Lời thề xuất quân của hai Hai Bà Tr-ng với quyết tâm: rửa sạch
thù nhà; dựng lại nghiệp x-a; giải oan lòng chồng; xin vẹn công lệnh. Chỉ vài
thế kỷ sau đó, ng-ời thiếu nữ Triệu Thị Trinh đà phải tự khẳng định mình
v-ơn lên trên thói nữ nhi th-ờng tình: Tôi muỗn cưởi cơn giõ mnh, đp ln
sóng dữ, chém cá kình ngoài biển Đông, quét sạch quân Ngô ra khỏi bờ cõi
chử không chịu khoanh lưng lm tệ thiễp ngưội ta.
Một quy luật là vị thế của ng-ời phụ nữ trong xà hội đ-ợc khẳng định thì
trong văn ch-ơng cũng đ-ợc khẳng định. ở Việt Nam, từ thế kỷ X đến hết thế
kỷ XV là thời kỳ phong kiến h-ng thịnh, xà hội tróng nam khinh nừ, vai trò
của phụ nữ mờ nhạt, vì vậy văn ch-ơng thời kỳ này không có một nhà văn nữ
12



nào xuất hiện trên văn đàn và nhân vật chính trong tác phẩm văn học thời kỳ
này không phải là phơ n÷. B-íc sang thÕ kû XVI - XIX, x· hội phong kiến suy
vong, ng-ời phụ nữ bị chà đạp đến tận cùng vì thế số phận ng-ời phụ nữ trở
thành vấn đề nhức nhối. Văn học giai đoạn này không chỉ có nam giới viết về
phụ nữ; mà chính phụ nữ viết về bản thân mình, giới mình cũng có nh- Đoàn
Thị Điểm, Hồ Xuân H-ơng, Bà Huyện Thanh Quan, Lê Ngọc Hân Qua
những tác phẩm của mình, vấn đề nữ quyền đ-ợc họ đặt ra nh- một đòi hỏi tự
nhiên, đó nh- một nhu cầu và một khát vọng chính đáng.
1.3. Vấn đề ý thức nữ quyền trong văn học Việt Nam trung đại (giai đoạn
nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX)
Thời kỳ văn học trung đại, khi ý thức hệ Nho giáo đà đi sâu vào tâm thức
của ng-ời Việt Nam, về cơ bản giới cầm bút vẫn thuộc về đàn ông. Có thÓ nãi,
thêi phong kiÕn, t- t-ëng “trãng nam khinh nõ” đà ăn sâu vào ý thức của
ng-ời dân và nó dần dần đi vào cả sáng tạo văn ch-ơng. Đàn ông là ng-ời có
quyền trong mọi lĩnh vực của đời sống xà hội. Nh-ng trong vòng c-ơng toả
của t- t-ởng nam quyền cũng đà bắt đầu xuất hiện những tài danh văn học là
phụ nữ nh- Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân H-ơng
1.3.1. Về số l-ợng tác giả nữ trong văn học Việt Nam trung đại
Theo L-ợc truyện các tác giả Việt Nam (Trần Văn Giáp - chủ biên), tác
giả văn học trung đại có 735 ng-ời. Theo Hợp tuyển văn học X XIX (của
nhiều tác giả) cho rằng có 187 ng-ời. Trong đó tác giả giai đoạn từ thế kỷ
XVIII đến nửa thế kỷ XIX (trong Hợp tuyển văn häc ViƯt Nam thÕ kû XVIII
®Õn nưa thÕ kû XIX của Huỳnh Lý - chủ biên) có 51 tác giả. Còn theo Từ điển
văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết XIX của Lại Nguyên Ân có 276 tác
giả. Trong số các tác giả ấy, tác giả nữ chiếm tỉ lệ rất ít, chỉ có 12 ng-ời: Lê
Thị ỷ Lan; Ngô Thị Lan; Đoàn Thị Điểm; Hồ Xuân H-ơng; Lê Ngọc Hân;
Nguyễn Thị Hinh; Công chúa Nguyễn Vĩnh Trinh; Công chúa Nguyễn Vinh
Thận; Công chúa Nguyễn Tĩnh Hoà; Nguyễn Thị Nh-ợc Bích; S-ơng Nguyệt
ánh; H-ơng Chân [4].
13



Đặc biệt ở giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX đà xuất
hiện những tác giả nữ lên tiếng đòi nữ quyền, ý thức về giá trị của mình, của
giới mình nh-: Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân H-ơng mà trong đó, nữ sĩ họ Hồ
đà trở thành một hiện t-ợng độc đáo của Việt Nam và có lẽ của cả thế giới.
1.3.2. Một số vấn đề ý thức nữ quyền trong văn học Việt Nam trung đại giai
đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX
Có thể nói đến giai đoạn văn học này con ng-ời đà trực tiếp khẳng định ý
thức cá nhân của mình về tình yêu, hạnh phúc gia đình, về những khát vọng
trần tục nhất. Nếu tr-ớc đây, ng-ời ta chỉ chú ý đến đời sống tinh thần của con
ng-ời nói chung, quyền lợi ng-ời phụ nữ hầu nh- không đ-ợc đề cập trong thơ
văn, thì đến đây, hình ảnh ng-ời phụ nữ xuất hiện mang tính chất nh- một trào
l-u của văn học. Ch-a bao giờ trong lịch sử văn học Việt Nam, vấn đề quyền
sống, quyền hạnh phúc trần thế lại đặt ra một cách cấp thiết nh- vậy. Trên mọi
thể loại văn học, xuất hiện hàng loạt hình ảnh ng-ời phụ nữ quý tộc, bình dân,
lao động, ca nhi, kỹ nữ với sự đa dạng trong thể hiện. Trong xà hội phong
kiến, họ bị áp bức nặng nề nhất, không những về ph-ơng diện giai cấp, mà cả
ph-ơng diện giới tính. Một quy luật văn ch-ơng không thể thoát ly thực tại đời
sống, vì nó là tấm g-ơng phản ánh hiện thực nên các nhà thơ nữ giai đoạn này
cũng dùng ngòi bút của mình làm thứ vũ khí đắc lực để thể hiện ý thức đề cao
giới mình, bản thân mình. Họ thách thức chế độ với những đòi hỏi chính đáng.
Họ tạo nên sức mạnh quật khởi của ng-ời phụ nữ khi đồng thanh lớn tiếng đòi
quyền bình đẳng giới, lớn tiếng thể hiện những nhu cầu ái ân của con ng-ời
trần thế.
Theo Đào Duy Anh trong Việt Nam văn hoá sử c-ơng, xà hội trong giai
đoạn này rất bất công với ng-ời phụ nữ vì trong gia đệnh, chù quyẹn ờ trong
tay gia trường, m đè nẽn địa vị cùa đn b [1, tr.109]. Nền văn học của chế
độ phong kiến Việt Nam chịu ảnh h-ởng sâu sắc của t- t-ởng Khổng giáo nên
các truyền thống về giá trị và chuẩn mực văn hoá đều đ-ợc đặt ra để phục vụ

đàn ông. Nền văn học đó đồng thời cũng đ-ợc dùng để khun dơ vµ c-ìng

14


chế đàn bà phải chấp nhận vai trò thua kém đàn ông. Tr-ớc một xà hội đầy
những t- t-ởng và nề nếp do Nho giáo dựng lên; tr-ớc một xà hội mà sự bình
đẳng bị bóp méo, ng-ời phụ nữ đà bắt buộc suy t- và hành động:
Ví đây đổi phận làm trai đ-ợc
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu.
(Đề đền Sầm Nghi Đống - Hồ Xuân H-ơng).
Các nhà thơ nữ giai đoạn này đà khôn khéo dùng thơ văn để chống lại xÃ
hội phong kiến, chống lại thần quyền, quân quyền, nam quyền, phụ nữ thoát
khỏi sự to chiễt tÖnh c°m cïa con ng­éi trong mãi quan hÕ” [13; tr.64].
Tiểu kết:
Tóm lại, hình ảnh ng-ời phụ nữ trong văn học Việt Nam trung đại đÃ
đ-ợc các tác giả nữ vẻ thêm về hình thức, nội tâm bên trong với đủ sắc màu.
Tuy nhiên, truyền thống viết về họ vốn bắt nguồn từ trong văn học dân gian.
Trong cuốn Kho tàng ca dao ng-ời Việt do Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng
Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thuý Lan, Đặng Diệu Trang biên soạn (1995)
cho rằng: phản kháng trong ca dao của phụ nữ là quan hệ gia đình - xà hội, lao
động - nghề nghiệp, tình yêu đôi lứa. Đó là những quan hệ tình cảm chung,
quan hệ đó phải đi đôi với quan hệ đạo lý. Tình yêu trong văn học dân gian
mạnh hơn tình dục, nh-ng nó cũng đà thể hiện những khát vọng, ham muốn,
những nhu cầu đầy nhân tính, rất con ng-ời. Đây chính là cơ sở để nền văn
học viết tiếp nối truyền thống.
Đến văn học viết thì nó mới thực sự đi vào từng cá nhân cụ thể, không
còn là con ng-ời chung chung. Cơ sở thực tiễn xà hội và truyền thống văn hoá
Việt Nam đà tạo nên sức mạnh quật khởi cho ng-ời phụ nữ và đà đ-ợc một số
cây bút nữ giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX thể hiện đậm

nét qua sáng tác của mình. Tiêu biểu là nữ sĩ Hồ Xuân H-ơng - một nữ sĩ tài
ba đà tiên phong và táo bạo sáng tác những bài thơ vừa thanh vừa tũc, làm
vũ khí chống đối lại xà hội đồng thời đề cập đến một vấn đề hết sức cấm kỵ
trong văn học là vấn đề tình dục. Bà trở thành ng-ời đi tr-ớc thời đại mình, đi
tr-ớc phong trào nữ quyền của các nữ l-u ph-ơng Tây sau này.
15


Ch-ơng 2
ý thức nữ quyền Biểu hiện
trong chinh phụ ngâm của đặng trần côn - đoàn thị
điểm (dịch) và thơ nôm Hồ Xuân H-ơng
2.1. Cơ sở xà hội và cơ sở văn hoá Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ
XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX
2.1.1. Cơ sở xà hội
Chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu khủng hoảng từ thế kỷ
XVI, đến thế kỷ XVIII đà ở mức báo động và thực sự sụp đổ ở thế kỷ XIX.
Đây là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng, không lối thoát, đ-ợc biểu hiện trên
mọi ph-ơng diện.
Về chính trị, bộ máy chính quyền phong kiến giai đoạn này đà sâu mọt,
thối nát. Bộ máy quan liêu của các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh - Nguyễn
hết sức rệu rÃ, bê bối. Nhà Nguyễn đầu hàng nhục nhà bọn xâm l-ợc ph-ơng
Tây, bán rẻ đất n-ớc cho thực dân Pháp. Điều này càng làm cho xà hội ngày
càng trở nên căng thẳng, gay gắt.
Trong lúc đó, nền kinh tÕ cđa x· héi cịng suy sơp mét c¸ch toàn diện.
Nông nghiệp đình đốn, mất mùa liên miên, nền kinh tế tiểu nông bị phá hoại
nghiêm trọng và nền sản xuất hàng hoá vốn đà nảy nở từ tr-ớc nh-ng đến nay
cũng bị kìm hÃm vì tình trạng chiến tranh liên miên.
Về t- t-ởng, Nho giáo là ý thức hệ thống trị trong xà hội phong kiến
nh-ng giờ đây nó không còn uy lực nh- tr-ớc nữa. Bên cạnh đó là sự băng

hoại mọi giá trị đạo đức, văn hoá giáo dục. Các triều đại phong kiến vẫn duy
trì sự độc tôn Hán học. Đất n-ớc tr-ợt dài trên con đ-ờng bế tắc bởi những
chính sách ngu dân của triều đình nhà Nguyễn phản động.
có áp bức sẽ có ®Êu tranh”, sù m©u thuÉn giai cÊp ®ã chØ cã thể giải
quyết bằng đấu tranh. Lúc này các cuộc khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra
với một khí thế qut liƯt ch-a tõng cã trong lÞch sư phong kiÕn ViƯt Nam. ®ã

16


là Thễ kự nông dân khời nghĩa, diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp: Đàng ngoài
với 6 cuộc khởi nghĩa, 2 cuộc bạo động; Đàng trong với 2 cuộc khởi nghĩa, 1
cuộc bạo động. Tất cả khí thế, sức mạnh ấy đều kết tinh trong cuộc khởi nghĩa
Tây Sơn (1771) đánh dấu vẻ vang bằng chiến thắng của lÃnh tụ anh hùng áo
vải Nguyễn Huệ [23, tr.7].
Có thể nói rằng, tình hình xà hội Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ
XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX là sự khủng hoảng, bế tắc của nhà n-ớc phong
kiến và sự sụp đổ của ý thức hệ thống trị. Những mâu thuẫn chất chứa trong
lòng xà hội phong kiến đến đây bộc lộ gay gắt và bùng nổ thành những cuộc
đấu tranh xà hội quyết liệt. Những cuộc khởi nghĩa nông dân liên tiếp bùng nổ
chính là sự thể hiện tâm trạng bÊt m·n phÉn né ®èi víi hiƯn thùc ®en tèi, với
giai cấp thống trị. Họ là những ng-ời khơi nguồn nhận thức về giá trị cá nhân
với những yêu cầu, đòi hỏi phát triển cuộc sống cá nhân, nổi bật lên là khao
khát giải phóng đời sống tình cảm. Văn học phát triển trong điều kiện nh- thế
là sự khám phá ra con ng-ời và khẳng định nhu cầu cá nhân với những giá trị
chân chính của con ng-ời.
2.1.2. Cơ sở văn hoá
Nếu nh- văn học giai đoạn từ thế kỷ X - XV phát triển trong điều kiện ý
thức hệ phong kiến với đặc tr-ng cơ bản có tính lịch sử là khẳng định dân tộc
(khẳng định nhà n-ớc phong kiến; ca ngợi triều đình; coi trọng kẻ sĩ), thì đến

giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX là sự khẳng định nhu
cầu cá nhân con ng-ời. Đây là giai đoạn đặc biệt nhất trong lịch sử 10 thế kỷ
văn học viết Việt Nam, trong vòng 1 thế kỷ mà xuất hiện hàng loạt tác giả, tác
phẩm nồi tiễng, l thội kứ chù nghĩa nhân văn (ton bố nhừng quan điềm đo
đức, chính trị bắt nguồn không phải từ cái gì siêu nhiên, kỳ ảo, không phải từ
những nguyên lí ngoài đời sống của nhân loại mà là từ con ng-ời tồn tại thực
tế trên mặt đất với những nhu cầu, những khát vọng, những khả năng trần thế
và hiện thực của nó. Những nhu cầu, những khả năng ấy đòi hỏi phải phát
triển đầy đủ, đòi hỏi cần phải thoả mÃn). (Định nghĩa cña Vonghin Chñ

17


nghĩa nhân văn và chủ nghĩa xà hội - NXB Sự thật, tr. 5 - 6), xuất hiện không
phải nh- mét yÕu tè, mét tÝnh chÊt mµ trë thµnh mét trào l-u [7].
Văn học giai đoạn này vừa kế thừa di sản quý báu của những thế kỷ
tr-ớc, lại vừa có sự chuyển biến mới mẻ, nhất là vấn đề con ng-ời luôn đặt lên
hàng đầu. Xuất hiện trong văn học bấy giờ là những cây bút nữ sắc sảo, nh-:
Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân H-ơng Hình t-ợng mới mẻ và trung tâm của văn
học là ng-ời phụ nữ - nạn nhân của nhiều tầng lớp áp bức (quân quyền, thần
quyền, phụ quyền, nam quyền). Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn này đÃ
tạo nên một số phận riêng cho ng-ời phụ nữ, luôn phải chịu khổ đau tr-ớc
nam qun ®èc ®o²n”, tr-íc quan niƯm: “nhÊt nam viƠt hõu, thập nừ viễt
vô. Trong tình duyên của mình cũng không có quyền chọn lựa mà cha mé
đặt đâu con ngồi đấy mang theo đạo Tam tòng (ti gia tòng phũ, xuất
giá tòng phu, phu tụ tòng tụ.), Tử đửc (công, dung, ngôn, hạnh). Bằng
tiếng nói của những ng-ời trong cuộc, các nữ sĩ trong giai đoạn này đà đặt ra
vấn ®Ị ý thøc n÷ qun tr-íc x· héi rÊt bÊt công đối với chính họ. Và có thể
nói, đây là hình t-ợng thành công nhất của văn học Việt Nam trung đại giai
đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX. Các tác giả nữ đà dùng thơ văn

để chế diễu thói đạo đức giả, để vạch trần những vô lý của xà hội phong kiến,
cũng nh- táo bạo chống lại những tập tục phi lý cấm đoán và trói buộc ng-ời
phụ nữ về vật chất cũng nh- về tinh thần. Họ đà đặt ra vấn đề ý thức nữ quyền
nh-ng d-ờng nh- mỗi tác giả đại diện cho một khía cạnh khác nhau.
tác giả nữ trong văn học Việt Nam trung đại rất ít ỏi, chỉ có vẻn vẹn 12
ng-ời và trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX nổi lên
một số tác giả, tiêu biểu nh- Đoàn Thị Điểm với ý thức con ng-ời cá nhân và
nữ sĩ họ Hồ với ý thức đòi quyền bình đẳng cho ng-ời phụ nữ. Với những
tiếng nói xúc phạm mạnh mẽ trật tự lễ giáo phong kiến, các nữ sĩ đà nêu cao
nhu cầu trần tục của bản năng con ng-ời.

18


2.2. Đoàn Thị Điểm và ý thức con ng-ời cá nhân trong dịch phẩm Chinh
phụ ngâm.
Đoàn Thị Điểm là một trong những nhà thơ tiêu biểu giai đoạn văn học
này. Tuy bà là phận gái nh-ng bà thông minh, hay chữ, đ-ợc Th-ợng th- Lê
Anh Tuấn nhận làm con nuôi. Về đời t-, mÃi năm 37 tuổi (1742) bà mới gặp
tiến sĩ Nguyễn Kiều. Lấy nhau ch-a đầy tháng, chồng bà lên đ-ờng đi Yên
Kinh triều cống. Ba năm vò võ trông chồng, bà phải chăm sóc gia đình, thấy
tâm sự của mình có phần giống ng-ời chinh phụ, nên bà dịch Chinh phụ ngâm
khúc của Đặng Trần Côn ra quốc âm.
Về sự nghiệp văn ch-ơng, bà để lại Truyền kỳ tân phả và bản dịch Chinh
phụ ngâm. Chính dịch phẩm này đà khẳng định tài năng của bà, có ng-ời nhận
xét nó còn hay hơn nguyên tác bằng Hán văn của Đặng Trần Côn. Đây là một
tác phẩm viết về tâm trạng đau buồn triền miên của một ng-ời vợ có chồng ra
chiến tr-ờng. Bản dịch của Đoàn Thị Điểm đà mở đầu cho việc sáng tác ngâm
khúc, sáng tác những tr-ờng ca trữ tình bằng thể song thất lục bát của dân tộc.
Đó là những tác phẩm thuần tuý trữ tình nên xu h-ớng đi sâu vào nội tâm con

ng-ời thể hiện đậm nét.
Khuynh h-ớng đi sâu vào nội tâm của con ng-ời là một nét nổi bật của
văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX, bởi
nét đặc tr-ng của nó là sự phát hiện con ng-ời cá nhân đ-ợc đặt trong những
quan hệ khá phong phú về mặt xà hội và trong chiều sâu nội tâm của nó.
Chinh phụ là hình ảnh đồ chiếu của Đoàn Thị Điểm, hiểu đ-ợc tâm trạng nàng
cũng là hiểu tâm sự và khát khao của dịch giả trong lúc xa chồng. Chính qua
tâm sự đau buồn của nàng chinh phụ nhớ chồng mà bà tố cáo mạnh mẽ chiến
tranh phong kiến lúc bÊy giê. “Ng©m khđc l¯ nhõng ca khđc trõ tƯnh di hơi
phản ánh tâm trạng bị kịch của con ng-ời ®· cã ý thøc vỊ qun sèng, vỊ h¹nh
phóc cđa cá nhân trong một giai đoạn lịch sử nhất định đ-ợc viết bằng ngôn
ngữ dân tộc (chữ Nôm) và thể thơ dân tộc song thất lục bát [17, tr.49].

19


Nội dung của nó phản ánh một tâm trạng chung là buồn rầu và đau đớn,
nh-ng cái khác x-a là nỗi buồn ở đây không nhẹ nhàng, thoáng qua trong một
khoảnh khắc mà triền miên day dứt. Nàng chinh phụ có ý thức về thân phận
mình, về cuộc đời, về sự thăng trầm của số phận, và sự mất mát hạnh phúc quá
lớn nên nàng bất an trong dằn vặt và hối hận:
Lúc ngoảnh lại ngắm màu d-ơng liễu
Thà khuyên chàng đừng chịu t-ớc phong.
đ túng lên lầu thấm thoắt đôi phen, từng đau khổ, có lúc nghĩ hồn mình đÃ
hoá đá vọng phu:
Lòng này hoá đà cũng nên
E không lệ ngọc mà lên trông lầu.
Nàng cũng tự đặt ra bao câu hỏi tê tái, khiến nàng phải day dứt ngày đêm, tìm
lời giải đáp cho tuổi xuân đang bị héo mòn, cuộc đời đang bị dở dang, hạnh
phúc đang bị tàn phá. Nàng tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa; nàng

công khai khát vọng hạnh phúc vợ chồng, những nhu cầu, những đòi hỏi trần
tục nhất Tất cả những cái đó đều khẳng định ý thức nữ quyền trong Đoàn
Thị Điểm, đ-ợc thể hiện sinh động qua nhân vật trữ tình.
2.2.1. Nhân vật trữ tình trong Chinh phụ ngâm: nàng chinh phụ - hiện
thân của nguời phụ nữ đòi quyền hạnh phúc cho mình
Nàng chinh phụ trong Chinh phụ ngâm đà có phần đứng trên quyền lợi
bản thân con ng-ời quý tộc để biểu hiện khát vọng đ-ợc h-ởng cuộc sống
hạnh phúc tuổi trẻ - phần vật chất của con ng-ời. Khch m họng ở đây chịu
bao nỗi truân chuyên mà đà lên án xanh kia, không chấp nhận kiếp hi
sinh hạnh phúc vợ chồng bởi chiến tranh phong kiến phi nghĩa:
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
Xanh kia thăm thẳm tầng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?.

20


Chinh phũ chất vấn ngưội đ gây ra nổi oan nghiết: vệ ai gây dững cho
nên nổi ny? bng mốt câu hi đầy căm giận, chua xót và tiếp theo là tố cáo
cuộc chiến tranh phong kiến đà lan đến tận gia đình nàng:
Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây.
Chọng nng đ gi nh; “®eo bưc chiƠn b¯o” vìi mèt khÝ thƠ lÉm liÕt thẽt
roi cầu Vị, o o giõ thu; chì ngang ngón gi²o v¯o ng¯n hang beo” ra ®i vƯ
nghÜa lìn, vìi bồn phận phẽp công l tróng niẹm tây s no, nh-ng đâu biết
sự tàn khốc nơi chiến tr-ờng:
Hồn tử sĩ gió ù ù thổi
Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi.
ở Chinh phụ ngâm, qua tâm trạng của ng-ời chinh phụ đà tái hiện đ-ợc

cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa bằng cách thể hiện cuộc đời đen tối, bi
thảm của chinh phu, nàng chinh phụ lên tiếng tố cáo những hành động vô
nhân đạo của bọn thống trị đ-ơng thời đẩy chinh phu vào những cuộc chiến
tranh nội bộ phong kiến hay đàn áp nông dân khởi nghĩa để bảo vệ đền vua,
phủ chúa [2, tr.111]. Biết bao cảnh rùng rợn, hiểm nguy của chiến tr-ờng mà
ngưội chinh phu phi chịu đững: ngưội dầu mặt dn; nm vùng cát trắng
ngù cọn rêu xanh; nối không muôn dặm; qunh quẻ trăng treo; đệu hiu
giõ thồi Còn nng chinh phũ ờ chỗn buọng the thệ lếch ln tõc rỗi, lng
vòng lưng eo Ng-ời ra chiến trận là đi vào cõi chết, nàng chinh phụ ở nhà
thì cũng chết trong lòng vì hạnh phúc bị chia lìa. Có thể nói, đây là tiếng nói
nhân đạo, tiếng nói phản chiến công khai của những ng-ời bị đẩy vào cuộc
chiến tranh phong kiến phi nghĩa thông qua tiếng nói của nàng chinh phụ với
tâm trạng hết sức phong phú và phức tạp. Đó là những cảm xúc: than, trách,
lo, mong, th-ơng, nhớ, buồn, chán, đau, giận dồn dập trỗi dậy, chan hòa
trong quá khứ:

21


Xảy nhớ khi cành Diêu, đoá Nguỵ

hiện tại:
Gió xuân ngày một vắng tin
t-ơng lai:
Thiếp xin muôn kiếp sau này
cảnh tr-ớc mắt:
Non Đông thấy lá hầu chất đống
Trĩ xập xoè, mai cũng bẻ bai.
Và cả ở trong mộng mị h- huyền:
Sum vầy mấy lúc tình cờ

Chẳng qua trên gối một giờ mộng xuân
[2, tr.114].
Đặng Thai Mai từng nói Chinh phũ ngâm l mốt tâm trng ngưng đóng
trên một khối sầu. Điều này rất đúng ở chỗ tâm trạng buồn của nàng lúc
chồng ra trận. Thoạt đầu chinh phụ ca ngợi hành động cao đẹp của chồng lúc
xuất chinh:
Chàng tuổi trẻ với dòng hào kiệt
Xếp bút nghiên theo việc đao cung
Thành liền mong tiến bệ rồng
Th-ớc g-ơm đà quyết chẳng dung giặc trời
Chí làm trai dặm nghìn da ngựa
Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao
thì đấy là đồng nghĩa với sự tán thành cuộc chiến tranh phong kiến. Nh-ng sau
một thời gian đối diện với cảnh cô đơn, buồn tủi, nàng đà oán trách nó, vì nó
đà làm phá vỡ cảnh êm ấm gia đình và nàng lâm cảnh cô đơn, sầu muộn :
Quân đ-a chàng ruổi lên đ-ờng
Liễu d-ơng biết thiếp đoạn tr-ờng này chăng?

22


Nng đ thỗt lên: Th khuyên chng đúng chịu tưỡc phong!. Đây l sữ ý
thức rất đúng đắn của nàng khi phải đối mặt với giấc mộng công hầu lúc
bấy giê. Tõ phót chia tay, ®-a tiƠn chång ra trËn nàng cũng đà hình dung đ-ợc
cảnh chiến tr-ờng, nó đối lập với nhận thức ban đầu của nàng:
Chàng thì đi cõi xa m-a gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
Hình ảnh chiễu chăn ở đây đà có ý nghĩa sâu xa, đó là khát vọng mang tính
nhục thể thân xác đ-ợc ái ân với chồng.
Riêng t- là một khía cạnh khác của tinh thần. Trong khuôn khổ của trật

tự phụ quyền, ý niệm đó lại đ-ợc quy phạm thành một thứ quy luật khe khắt.
Kín đáo là đòi hỏi đầu tiên của ng-ời phụ nữ. ở đây, hoàn cảnh nàng chinh
phụ lúc xa chồng, phải đối diện với bao khắc nghiƯt; lµ sù ham mn vỊ “vËt
chÊt”, lµ sù dµy vò về tinh thần:
Khách phong l-u đ-ơng chừng niên thiếu,
Sánh cùng nhau dan díu chữ duyên.
Nỡ nào đôi lứa thiếu niên,
Quan san để cách hàn huyên bao đành.
Và sau đó là sự dằn vặt, lo lắng, nhớ chồng da diết, nhất là những lúc nàng ở
một mình:
Dạo hiên vắng thầm gieo từng b-ớc
Ngồi rèm th-a rủ thác đòi phen.
Nổi lòng biễt ngỏ cợng ai, nng đ gụi bao tâm tư cợng nổi nhỡ chọng đau
đáu theo làn gió:
Lòng này gửi gió đông có tiện,
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đ-ờng lên bằng trời.
Nàng sống trong sầu muộn với nỗi nhớ chồng đau đu, việc điểm phấn to
son cũng không còn ý nghĩa gì nữa:
23


N-ơng song huống ngẩn ngơ lòng
Vắng chàng điểm phấn trang hồng cùng ai?.
Tình yêu chồng của nàng thật chân thành và tha thiết, ngoài chồng ra nàng
không biết gì khác và đà kể rằng:
Vì chàng lệ thiếp nhỏ đôi,
Vì chàng thân thiếp lẻ loi một bề.
Đây không phải là lời oán trách chinh phụ, mà chỉ là một sự nhận thức về

số phận hẩm hiu của nàng chinh phụ. Tình vợ chồng xa cách, niềm khao khát
đ-ợc gần gũi âu yếm càng nung nấu cháy bỏng trong lòng chinh phụ. Phải nói
rằng, ao -ớc hạnh phúc cá nhân của con ng-ời trần tục theo bản năng của
mình là một trong những nội dung cơ bản trong văn học giai đoạn này.
Chinh phụ ngâm là sự lên tiếng tố cáo chiến tranh phong kiến chia lìa
hạnh phúc lứa đôi, đồng thời phản ánh những khát khao, những nhu cầu hạnh
phúc, ái ân của vợ chồng của nàng chinh phụ. Đó chính là sự tự ý thức sâu sắc
của con ng-ời cá nhân. Rõ ràng, Đoàn Thị Điểm qua dịch phẩm này đà mạnh
dạn nêu cao những yêu cầu về nữ quyền thông qua hình ảnh nàng chinh phụ.
2.2.2. ý thức nữ quyền trong dịch phẩm Chinh phụ ngâm
Trào l-u nhân đạo chủ nghĩa của giai đoạn văn học này mang đặc ®iĨm:
®Ị cËp ®Õn sè phËn ng-êi phơ n÷ vỊ viƯc giải phóng tình cảm, phát hiện con
ng-ời cá nhân là chủ yếu. Ng-ời phụ nữ là hình t-ợng trung tâm của văn học
và họ luôn bị hai tầng áp bức, đó là thế lực phong kiến và tôn giáo. Dịch phẩm
Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm đà báo tr-ớc những đặc điểm quan trọng
của trào l-u nhân đạo chủ nghĩa, đặc biệt là việc khẳng định con ng-ời cá
nhân trần thế.
Tr-ớc đây, cùng với sự hình thành của văn học Việt, con ng-ời đ-ợc ý
thức qua ý thức hệ, qua c¸c kh²i niÕm, gi²o lý mèt c²ch gi²n tiƠp. Qu trệnh
tự ý thức cá nhân ở đây gắn với quá trình sụp đổ của các khái niệm giáo lý.
Đây là quy luật của ý thức cá nhân trong văn học trung đại của các dân tộc nói
chung [21, tr.165 - 166]. Sự khao khát hạnh phúc của con ng-ời trong giai
24


×