Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
=== ===
phạm thị vân
hình tợng ngời phụ nữ trong cung oán ngâm
khúc của nguyễn gia thiều và Thơ Nôm Hồ
Xuân Hơng
khóa luận tốt nghiệp đại học
Ngành cử nhân khoa học ngữ văn
Vinh, 2009
= =
2
Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
=== ===
phạm thị vân
hình tợng ngời phụ nữ trong cung oán ngâm
khúc
của nguyễn gia thiều và
thơ nôm hồ xuân hơng
khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên Ngành văn học trung đại việt nam
Lớp 45E1 Văn (2004 - 2009)
Giáo viên hớng dẫn: ThS. Thạch Kim Hơng
Vinh, 2009
==
4
Lời cảm ơn
Hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đÃ
nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và những ngời thân.
Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với cô giáo
ThS.Thạch Kim Hơng - ngời đà trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tận tình tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Văn học
trung đại, các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, trờng Đại học Vinh đà tạo mọi
điều kiện về cơ sở vật chất cũng nh tận tình giúp đỡ chỉ bảo để tôi hoàn thành
tốt khóa luận này.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với gia đình, bạn bè, đà tạo điều kiện
giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi về vật chất cũng nh tinh thần để tôi có điều kiện
học tập, nghiên cứu tốt.
Do nguồn tài liệu thời gian hạn chế, bản thân mới bớc đầu nghiên cứu một
đề tài khoa học, chắc chắn khóa luận này khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận đợc sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5 năm 2009.
Tác giả
Phạm Thị Vân
Mục Lục
Trang
Mở đầu.....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề.......................................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................6
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................7
5. Phơng pháp nghiên cứu.........................................................................7
6. Cấu trúc của luận văn............................................................................7
Nội dung...................................................................................................8
Chơng 1. Ngời phụ nữ trong văn học trung đại Việt Nam.................8
1.1. Ngời phụ nữ trong xà hội phong kiến Việt Nam................................8
1.2. Ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam trung đại..............................10
1.2.1. Ngời phụ nữ trong văn học ViÖt Nam tõ thÕ kû X - hÕt thÕ kû
XVII......................................................................................10
1.2.2. Ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến hết
thế kỷ XIX............................................................................12
Chơng 2. Ngời phụ nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia
Thiều và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng - Những điểm tơng
đồng....................................................................................15
2.1. Đề cao vẻ đẹp của ngời phụ nữ........................................................15
2.1.1. Ngợi ca vẻ đẹp bên ngoài......................................................16
2.1.2. Ngợi ca vẻ đẹp bên trong......................................................19
2.2. Sự cảm thông, bênh vực, bảo vệ ngời phụ nữ ..................................23
2.3. Đời sống nội tâm..............................................................................25
2.3.1. Tâm trạng cô đơn..................................................................28
2.3.2. Tâm trạng khát khao tình yêu và ái ân hạnh phúc................33
2.3.3. Nghệ thuật thể hiện đời sống nội tâm...................................37
7
Chơng 3: Ngời phụ nữ trong Cung oán ngâm khúc và Thơ Nôm Hồ
Xuân Hơng - Những điểm khác biệt...............................41
3.1. Kiểu nhân vật phụ nữ.......................................................................41
3.2. Một số biện pháp nghệ thuật thể hiện..............................................48
3.2.1. Thể loại.................................................................................48
3.2.2. Nghệ thuật miêu tả................................................................53
3.2.3. Ngôn ngữ.........................................................................................58
3.2.4. Giọng điệu.......................................................................................64
Kết luận..................................................................................................67
Tài liệu tham khảo................................................................................70
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Ngời phụ nữ với ý nghĩa là một kiểu nhân vật đánh dấu bớc trởng thành
trong nhận thức về đời sống hiện thực và quá trình vận động phát triển t duy văn
học chính là đối tợng quan trọng của nghiên cứu văn học trung đại. Trong xÃ
hội phong kiến với Nho giáo lµ ý thøc hƯ chÝnh thèng, vèn x· héi nam quyền,
so với đàn ông, phụ nữ phải chịu nhiều thua thiệt từ cuộc sống vật chất đến tinh
thần. Trên thực tế, họ phải gánh vác nhiều trọng trách (sinh nở, nội trợ, lao
động, gia đình) song địa vị gia đình và xà hội rất thấp kém, họ luôn bị áp chế
nặng nề còn đàn ông luôn đợc bênh vực. Nhìn lại lịch sử văn học trung đại có
thể thấy: Ngời phụ nữ ít đợc chú ý tới. Văn học từ thế kỷ X đến thế kỷ XII, ngời
phụ nữ rất hiÕm khi xt hiƯn, nÕu cã xt hiƯn th× rÊt lu mờ (Thánh Tông di
thảo, Truyền kỳ mạn lục). Viết về ngời phụ nữ chủ yếu là để răn sắc (Nguyễn
TrÃi, Trần Thái Tông) hoặc để giáo huấn đạo đức Nho gia. Đến thế kỷ XVIII cơ
sở xà hội và văn hoá đà tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ý thức con ngời
cá nhân trong văn học con ngời tự nhiên trần thế bắt đầu đợc đề cao, vấn đề
quyền sống của con ngời trở thành điểm mấu chốt trong nhận thức. Chủ nghĩa
nhân đạo của văn häc tõ thÕ kû XVIII ®Õn thÕ kû XIX cã đặc điểm nổi bật là sự
khẳng định quyền sống của ngời phụ nữ. Tiếp cận vấn đề ngời phụ nữ là một
cách nhìn thuận lợi đối với chủ nghĩa nhân đạo của văn học giai đoạn này. Đây
là lý do thu hút ngời viết luận văn tìm đến đề tài ngời phụ nữ.
1.2. Nghiên cứu về ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối
thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX chúng tôi chọn: Cung oán ngâm khúc
Nguyễn Gia Thiều và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng bởi vì:
Cung oán ngâm khúc là tác phẩm có vị trí đặc biệt trong nền văn học trung
đại Việt Nam. Cùng với bản dịch Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm, Cung oán
ngâm khúc của Ôn Nh Hầu Nguyễn Gia Thiều đợc coi là hai hạt ngọc trong tác
phẩm văn học chữ Nôm thuộc dòng văn học cổ điển Việt Nam giai đoạn nửa
cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX. Hơn nữa tác phẩm là đứa con tinh thÇn
9
cđa mét Nho sÜ nam giíi viÕt vỊ n÷ giíi đều cho thấy sự thay đổi trong cách
nhìn về vấn đề ngời phụ nữ trong văn học bác học. Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng là
tiếng lòng của nữ sĩ khi viết về chính giới của mình. Có thể nói ngoài văn học
dân gian, bà là nhà thơ đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc đem đến cho văn
học trung đại cái nhìn của văn hóa dân gian đối với vấn đề về quyền sống, bản
năng của ngời phụ nữ.
Cũng viết về ngời phụ nữ nhng cách thể hiện của hai nhà thơ khác nhau
Nguyễn Gia Thiều nghiêng về văn học quý tộc, Hồ Xuân Hơng nghiêng về văn
học dân gian. So sánh hình tợng ngời phụ nữ, nhằm tìm hiểu sự phong phú, đa
dạng trong cách nhìn, sự cảm thông và những giải pháp nghệ thuật khác nhau
khi văn học đứng trớc nhiệm vụ mới: đa quyền sống, quyền hạnh phúc của ngời
phụ nữ lên thành vấn đề chính cần phải đợc quan tâm.
1.3. Vấn đề hình tợng ngời phụ nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn
Gia Thiều và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đà đợc nghiên cứu nhiều song cho đến
nay giới nghiên cứu thờng đứng trên quan điểm giai cấp để nhìn nhận đánh giá,
khảo luận khúc ngâm, thờng nghiêng về khía cạnh số phận ngời cung nữ vừa
muốn tố cáo tính chất vô nhân đạo của chế độ cung nữ trong xà hội phong kiến,
đó là ngời cung nữ bị ruồng bỏ, xem xét thơ Hồ Xuân Hơng chủ yếu ở phơng
diện chống Nho giáo, đả kích vua quan, hiền nhân quân tử (dĩ nhiên ở góc nhìn
ấy các nhà nghiên cứu đà đem đến nhiều đóng góp nhng cha thật đầy đủ và thỏa
đáng). Việc phân tích ngời phụ nữ ở những điểm tơng đồng và khác biệt cha đợc chú ý đúng mức. Đây là lý do quan trọng khiến ngời viết luận văn nghiên
cứu đề tài: Hình tợng ngời phụ nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia
Thiều và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.
1.4. Trong những năm gần đây, ở trờng trung học phổ thông có không ít tác
phẩm trích giảng liên quan đến vấn đề ngời phụ nữ. Do đó kết quả nghiên cứu
của luận văn sẽ góp phần phục vụ cho công việc ý nghĩa thiết thực này cũng
chính là một trong những lý do chọn đề tài của ngời viết luận văn.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Một số ý kiến liên quan trực tiếp đến đề tài
10
- Trong bài viết: Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Lộc đà nêu: "Hồ Xuân Hơng thờng đợc coi là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho trào lu nhân đạo chủ
nghĩa văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX,
trớc hết là vì sáng tạo của bà đà nêu bật lên những vấn đề riêng t, những nỗi bất
công của ngời phụ nữ phong kiến phải chịu đựng và tin tởng đấu tranh để bảo vệ
quyền lợi của ngời phụ nữ. Nhà thơ cha nêu lên đợc tất cả những nỗi khổ mà chỉ
nêu lên những nỗi khổ riêng có tính chất giới tính của họ Bà ý thức đợc rất rõ
giá trị và vai trò của ngời phụ nữ: Họ đẹp ở đạo đức, đẹp ở con ngời và tài năng
cũng không kém gì đàn ông, chỉ vì trong xà hội phong kiến không chấp nhận
nên họ không phát huy đợc" [14, 28].
- Tác giả Lê Hồng Phong trong bài viết Nữ sĩ bình dân Hồ Xuân Hơng:
"Trong thơ Hồ Xuân Hơng, ngời phụ nữ đợc đề cao không phải là các nàng
công chúa, các tiểu th con quan nh trong các truyện Nôm mà trớc hết họ là ngời
phụ nữ bình thờng, những ngời phụ nữ lao động và đặc biệt là phụ nữ cùng
khổ Những tấm lòng trong trắng thanh cao.[14, 127].
- Tác giả Phạm Thế Ngũ với bài viết Đặc sắc thơ Hồ Xuân Hơng đà nêu:
"Bà lớn tiếng đòi hỏi dân quyền, nhất là nữ quyền, quyền cho ngời đàn bà đợc
vơn lên ngang hàng với đàn ông, quyền cho ngời đàn bà đợc chủ động trong
việc tìm khoái lạc sinh lý nh đàn ông [14, 111].
- Còn tác giả Lê Trí Viễn trong bài viết Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hơng: "Hồ
Xuân Hơng nhận định một sự sống theo lẽ phải của tự nhiên Xuân Hơng xuất
phát từ sự sống gốc nguồn, sự sống là sự phối hợp âm dơng, là sự sinh sôi nảy
nở nên Xuân Hơng mới trở lại với hình ảnh cụ thể của sự giao hợp ấy [14,
346].
- Tác giả Trơng Xuân Tiếu trong cuốn: Tìm hiểu thế giới nghệ thuật Thơ
Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng đà phát hiện ra: "Đặc điểm nổi bật nhất ở hình
tợng ngời phụ nữ truyền tụng Hồ Xuân Hơng là vẻ đẹp trần thế, bao gồm cả vẻ
đẻp trần thế, vẻ đẹp tình cảm" [17, 55].
- Hay trong bài viết: Thơ Hồ Xuân Hơng - Thiên tài huê nguyệt Trơng Tửu
đà viết: Thơ Hồ Xuân Hơng, về ý thức cũng nh nghệ thuật là tiếng nãi ph¶n
11
phong của đa số ngời phụ nữ các tầng lớp bình dân nghèo trong xà hội Việt
Nam xa [14, 48].
So với Hồ Xuân Hơng, Cung oán ngâm khúc có lịch sử nghiên cứu không
phong phú bằng. Tuy nhiên nó cũng làm hao tổn không ít giấy mực của các bậc
thức giả. Có nhiều ý kiến nhận xét, bình chú, nhiều bài viết công phu, nhiều
công trình nghiên cứu tác phẩm.
- Hoàng Ngọc Phách, Lê Thớc, Vũ Đình Liên (Bình luận, hiệu đính, chú
thích), Cung oán ngâm khúc, (Bộ giáo dục xuất bản, 1957), đà nêu lên đợc nội
dung nhân đạo của tác phẩm, đó là: "Cung oán ngâm khúc đà diễn tả một cách
sâu sắc, mạnh mẽ những nỗi khổ của ngời cung nữ nói riêng và phụ nữ nói
chung dới chế độ phong kiến, không những ở Việt Nam mà còn ở tất cả các nớc, giam cầm hàng trăm ngời phụ nữ trong thâm cung để thỏa mÃn tình dục của
chúng, đà đợc tác phẩm phơi bày và gián tiếp tố cáo trong khúc ngâm này".
- Dơng Quảng Hàm: Việt Nam văn học sử yếu, viết: Tác giả làm ra lời
một cung phi có tài, có sắc đợc nhà vua yêu chuộng, nhng không bao lâu bị
chán bỏ, than thở về số phận của mình. Lời văn rõ là của bậc túc Nho uẩn
khúc lột tả hết nỗi đau khổ bực dọc của ngời đàn bà còn trẻ mà bị giam hÃm
trong cảnh lẻ loi, lạnh lùng [4, 226].
- PGS. TS Nguyễn Hữu Sơn. Trong bài viết: Nghệ thuật và những khái quát
triết lý trữ tình khẳng định: “Cã thĨ nãi r»ng, thÊp tho¸ng sau tiÕng nãi bi kịch
của ngời cung nữ là ý thức phản kháng, tố cáo chế độ cung nữ, mơ hồ nghĩ về
truyền thống, quyền đợc hởng hạnh phúc và ớc mong một cuộc đổi thay [15,
38].
ở giáo trình: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX,
Nguyễn Lộc tìm hiểu bút pháp nghệ thuật trong Cung oán ngâm khúc là bút
pháp có tính chất ớc lệ tợng trng đậm nét.
Theo ông: Trong tác phẩm tất cả đều mang màu sắc ớc lệ từ cách miêu tả
sắc đẹp, tài năng của ngời cung nữ, tâm trạng khao khát, day dứt của nàng, đến
12
cách miêu tả cách ăn chơi trong cung cấm không có gì là cụ thể xác thực, mà
đều đợc phóng đại, đợc mỹ hóa, đợc cách điệu [8, 192].
ở bài viết: Thể loại ngâm và Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều
NI. NiCuLin khẳng định. Ngâm tập trung vào việc miêu tả con ngời cá nhân
riêng lẻ mà số phận của nó do bức tranh toàn cảnh xà hội rộng lớn đợc phản ánh
trong tác phẩm quy định. Và ông khẳng định Tác phẩm trớc hết kể về những
tâm trạng đau buồn sầu nÃo nhng trong đó nó cũng nói lên niềm vui, hạnh phúc,
có cơn giận dữ và cịng cã tia hy väng” [20, 56].
2.2. NhËn xÐt
Tr¶i qua một thời gian tìm hiểu, phát hiện những tài liệu có ý nghĩa phục vụ
cho đề tài, chúng tôi nhận thấy cha có công trình nghiên cứu công phu nào về
ngời phụ nữ trong sự so sánh hai tác phẩm Cung oán ngâm khúc của Nguyễn
Gia Thiều và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, hai kiểu tác giả với những biện ph¸p
nghƯ tht kh¸c nhau cïng tËp trung thĨ hiƯn vÊn đề quyền sống của ngời phụ
nữ, mà ngời ta chỉ đề cập đến: Cuộc đời, số phận, vẻ đẹp tâm hồn, hình thể,
tiếng nói nội tâm. Nh vậy! Vấn đề hình tợng ngời phụ nữ trong Cung oán ngâm
khúc của Nguyễn Gia Thiều và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cha đợc giới nghiên
cứu quan tâm đúng mức. Điều này vừa là khó khăn vừa là thuận lợi cho chúng
tôi trong quá trình hình thành luận văn. Khó khăn vì sự ít ỏi về tài liệu nên
việc xác định hớng đi của đề tài quả thật không dễ dàng gì, tài liệu ít chúng tôi
khó có thể tham khảo các cách viết, các quan niệm của nhiều ngời để lựa chọn
ý tởng hay. Mặt khác chính vì sự khó khăn đó buộc chúng tôi phải cố gắng để
phát huy khả năng, năng lực sáng tạo của bản thân mình.
Hình tợng ngời phụ nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều
và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cha đợc giới nghiên cứu nhìn nhận một cách độc
lập, mà mới đợc bàn lớt qua và đợc nhắc đến rải rác trong quá trình soi sáng
mục tiêu của họ ở các bài viết. Do đó, ở chỗ này hay chỗ khác, các tác giả đÃ
nêu lên một số nhận xét, đánh giá liên quan đến vấn đề hình tợng ngời phụ nữ
trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, nhng nó cha đợc các tác giả nhìn nhận và giải quyết, đánh giá có hệ thống,
trực tiếp, toàn diện và triệt để.
13
Nêu lên và đa ra một số nhận xét trên chúng tôi không mảy may nghĩ rằng
(các tác giả: Nguyễn Lộc, Lê Trí Viễn, Dơng Quảng Hàm) và các tác giả
khác không thể làm đợc điều đó Đây không phải là nhợc điểm của các bài
viết. Điều mà chúng tôi khẳng định đó là các tác giả không tự đặt cho mình
nghiên cứu nhìn nhận vấn đề hình tợng ngời phụ nữ Cung oán ngâm khúc của
Nguyễn Gia Thiều và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, nh một vấn đề chuyên biệt.
Nhiệm vụ mà chúng tôi theo đuổi trong khóa luận này.
Từ những gợi ý hết sức quý báu trong nhiều bài viết của các nhà nghiên
cứu, chúng tôi muốn đợc tiếp tục nghiên cứu, trên cơ sở đó phát triển đề tài
sâu rộng hơn, toàn diện hơn. Quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi mới có
dịp đi sâu tìm hiểu. Với sự nỗ lực hết mình chúng tôi mong sao luận văn sẽ
góp phần không nhỏ để giúp ngời đọc có đợc cái nhìn khái quát, sâu sắc, thỏa
đáng về hình tợng ngời phụ nữ ở điểm tơng đồng và khác biệt
Đây chỉ là luận văn tốt nghiệp của một sinh viên mới bắt đầu tìm tòi, thể
nghiệm trên con đờng nghiên cứu khoa học. Dù đà cố gắng nhng do năng lực có
hạn, vì vậy sẽ có những khiếm khuyết Rất mong đợc sự góp ý giúp đỡ của
các thầy cô giáo trong khoa và các bạn.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Với đề tài Hình tợng ngời phụ nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn
Gia Thiều và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, chúng tôi đặt ra ba nhiệm vụ chủ yếu.
3.1. Khảo sát xác lập cái nhìn tỉng quan vỊ ngêi phơ n÷ trong x· héi phong
kiÕn và văn học trung đại Việt Nam để có một ngữ cảnh rộng cho sự phân tích.
3.2. Chỉ ra sự cống hiến, đổi mới trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia
Thiều và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng trong đề tài và cảm hứng về ngời phụ nữ.
3.3. Những điểm giống nhau và khác nhau ở nội dung và nghệ thuật giữa
hai loại sáng tác về ngời phụ nữ.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
4.1.1. Văn bản Cung oán ngâm khúc, Lê Văn Hòe (hiệu đính và chú giải),
Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001
4.1.2. Thơ Hồ Xuân Hơng, Hoàng Xuân HÃn, Nxb Hội Nhà văn, 2000.
14
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng
đề cập đến nhiều vấn đề nhng do phạm vi của đề tài nên chúng tôi đi sâu nghiên
cứu hình tợng ngời phụ nữ cùng những biện pháp nghệ thuật mà tác giả đà sử
dụng để thể hiện nội dung đó.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Căn cứ vào đối tợng và nhiệm vụ của đề tài nh đà đợc trình bày ở trên, phơng pháp đợc chúng tôi sử dụng để giải quyết vấn đề bao gồm.
Khảo sát thống kê
Phân tích, tổng hợp
So sánh, đối chiếu
Trong các phơng pháp trên, phơng pháp chủ yếu là so sánh để thấy đợc
điểm tơng đồng và khác biệt giữa Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và Cung oán ng©m
khóc cđa Ngun Gia ThiỊu khi cïng thĨ hiƯn vỊ ngời phụ nữ.
6. Câu trúc của luận văn
Luận văn của chúng tôi gồm ba phần chính:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung Có 3 chơng
Chơng 1: Ngời phụ nữ trong văn học trung đại Việt Nam.
Chơng 2: Ngời phụ nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều và
Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng - Những điểm tơng đồng
Chơng 3: Ngời phụ nữ trong Cung oán ngâm khúc và Thơ Nôm Hồ Xuân
Hơng - Những điểm khác biệt.
Phần 3: Kết Luận
Ngoài ra còn có danh mục Tài liệu tham khảo.
Nội Dung
Chơng 1
Ngời Phụ Nữ Trong Văn Học Việt Nam Trung §¹i
15
1.1. Ngêi phơ n÷ trong x· héi phong kiÕn ViƯt Nam
Ngêi phơ n÷ trong x· héi phong kiÕn ViƯt Nam phải chịu nhiều cực khổ về
vật chất lẫn tinh thần.
Trên thực tế, ngời phụ nữ có vai trò rất quan trọng, họ đảm đang gánh vác
việc nhà, việc lao động Nhng lại không đợc coi trọng, họ không có quyền
quyết định. Khi ở nhà phải tuân theo cha, lấy chồng là phải theo sự mai mối sắp
đặt của cha mẹ cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Về nhà chồng phải theo chồng
phải kính trên nhờng dới, giữ mình cho khéo đừng trái ý chồng, ngay cả tên vợ
cũng gọi theo tên chồng, chồng có thể bỏ vợ, vợ không ®ỵc tù ý tut giao víi
chång. NghÜa vơ cđa ngêi vợ là phải thủy chung, phải phục tùng, phải sinh đợc
con trai để nối dõi tông đờng nêu không phải cắn răng đi hỏi vợ lẽ cho chồng.
Trong bài viết: Tống Nho với phụ nữ Phan Khôi cho rằng: Cái luật cấm cải giá
là bất công, về đạo đức, cớp mất quyền lợi đàn bà mà không bổ ích gì cho
phong hóa, nên phế trừ đi là phải [6, 35].
Lễ giáo, phong tục, luật pháp ở Việt Nam xa thì một mặt khuyến khích chữ
trinh, một mặt nghiêm trị tội dâm không ngoài mục đích buộc ngời phụ nữ trinh
tiết với chồng. Nếu chồng chết mà tái giá thì không đợc hởng tài sản hoa lợi của
chồng để lại. Ngợc lại các tiết phụ đợc ban thởng. Đề cao sự thủ tiết của ngời vợ
chẳng qua là bóp nghẹt khát vọng tình yêu, hạnh phúc gia đình của ngời phụ nữ.
Trong xà hội phong kiến không có sự bình quyền nên ngời phụ nữ suốt đời phải
chịu thiệt thòi. Họ không đợc đi học, đi thi, làm quan, việc đình đám không đợc
lui tới, ruộng đất công không có đất chia, ăn uống cũng chỉ quanh quẩn nơi xó
bếp. Họ bị giới hạn về nhận thức chỉ biết sống câm lặng tù túng. Cho nên việc
đề cao phụ nữ khuôn phép, hay lam hay làm, chịu thơng chịu khó, nhẫn nại
Thực chất cũng là khuyến khích tình cảm chịu chấp nhận, tập cho họ thói quen
chịu đựng theo t tởng Nho giáo quy định.
Trong hoạt động ngoài xà hội thời phong kiến cũng có một số tấm gơng tiêu
biểu. Đó là Thái hậu Dơng Vân Nga biết trao áo bào cho Lê Hoàn trong hoàn
cảnh lịch sử đất nớc ngàn cân treo sợi tóc. Là Nguyên phi ỷ Lan từng thay mỈt
16
vua Lý Thánh Tông (khi vua đi đánh chiếm thành) cai quản đất nớc đợc chu đáo.
Là công chúa Huyền Trân đợc gả cho vua Chiêm Thành để yên việc nớc, phục vụ
quan hệ ngoại giao. Là bà Đô đốc Bùi Thị Xuân đi theo phong trào Tây Sơn và
cuối cùng bị chết trong tay nhà Nguyễn Nh thế lịch sử đà ghi lại nhiều tên tuổi
phụ nữ tham gia vào các hoạt động trong triều đình, nhiều khi tham gia với vai
trò quan trọng. Tuy nhiên họ là những tấm gơng tiêu biểu và gắn với tình hình,
hoàn cảnh cơ thĨ cđa ®Êt níc. Trong sè hä cịng cã những ngời phải chịu hi sinh
theo bổn phận và trách nhiệm, đợc nhà vua giao phó gần với nh ép buộc để phục
vụ mục đích cầu thân với các nớc.
Còn lại đại bộ phận phụ nữ sống cuộc đời khổ nhục. Đợc làm cung tần thì
phải sống cuộc đời thê thiếp nên không có quyền tự do. Thân phận cung nữ tuy
đợc đảm bảo về vật chất nhng hạnh phúc cá nhân đa phần thì bất hạnh chỉ có số
ít là chính phi, hoàng hậu. ở nông thôn ngời phụ nữ phải sống trong cảnh lệ
làng phép nớc. Với cuộc sống đầu tắt mặt tối, không tìm đợc lối thoát đành bất
lực kêu than. Trong số họ một số ngời ®· ®i thi nhng chÕ ®é phong kiÕn kh«ng
cho phÐp. Vì thế dù họ có thông minh tài giỏi nhng không đợc xà hội coi trọng
cất ra làm quan. Vì vậy ngời phụ nữ có tài chỉ góp thêm cho đời một số văn thơ.
Những điều trên đây cho thấy sè phËn ngêi phơ n÷ trong x· héi phong kiÕn
ViƯt Nam chịu nhiều quy định ngặt nghèo của Nho giáo. Họ không có quyền đợc quyết định, lựa chọn cuộc sống riêng, không có quyền thi thố tài năng với
đời. Tuy nhiên có một số phụ nữ tài năng, dũng cảm tham gia cầm quân hay
sáng tác văn thơ những cũng là thiểu số bé nhỏ.
1.2. Ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam trung đại
1.2.1. Ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X - hết thế kỷ XVII
Trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII ngời phụ nữ ở vị
trí sáng tác không nhiều, chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay: Lê Thị Ngọc Kiều,
Lê Thị ỷ Lan, Ngô Chi Lan Về nhân vật trong tác phẩm: Văn học Việt Nam
trong giai đoạn này rất ít viết về phụ nữ. Trong văn học Lý - Trần các nhân vật
nữ xuất hiện là nhân vật trong lịch sử xa xa hoặc tồn tại trong các truyện cổ
17
tích, truyền thuyết rồi đợc ghi chép lại. Việt điện u linh của Lý Tế Xuyên có
Nhị Trng phu nhân viết về chị em Trng Trắc, Trng Nhị đà khởi nghĩa đánh quân
Hán. Một số truyện khác ngời phụ nữ chỉ xuất hiện thấp thoáng, ngắn gọn trong
một vài đoạn: Ví nh Cảo Nơng, Mỵ Nơng, mẹ Đại Vơng, Lĩnh nam chÝnh qu¸i
liƯt trun [11, 143-144] cđa Vị Qnh cã truyện họ Hồng Bàng nói đến việc
mẹ Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng để giải thích nguồn gốc dân tộc. Truyện
cây cau kể về ngời con gái họ Lu tiết nghĩa. Truyện Nhất Dạ Trạch kể về công
chúa Tiên Dung kết hôn cùng Chử Đồng Tử. Viết theo hình thức truyện kí có
Nam Ông mộng lục của Hồ Nguyên Trừng. Theo Nguyễn Đăng Na trong cuốn:
Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, Tập 1 NXB giáo dục Hà Nội viết: Tác
phẩm đầu tiên mở đờng cho khuynh hớng viết về ngời thực, trong văn học xuôi
tự sự Việt Nam thời trung đại với hai mục đích: Một là biểu dơng các mẫu việc
thiện của ngời xa, hai là để cung cấp điều mới lạ cho ngời quân tử [4, 137].
Nhân vật phụ nữ trong tác phẩm mang đậm dấu ấn lịch sử xà hội thời Trần mà
tác giả còn nhớ và ghi chép lại.
Nói chung trong văn học Lý - Trần, nhân vật ngời phụ nữ mang nhiỊu tÝnh
chÊt kú ¶o cã phÈm chÊt cđa ngêi tài năng dựng nớc và giữ nớc, ngời nêu gơng
theo đạo đức Nho giáo. Tất cả nhìn chung thiên về đề cao phẩm chất đạo đức
phù hợp với Nho giáo.
Bớc sang thế kỷ XV Nho giáo đà thắng thế Phật giáo, khoa cử ngày càng
sùng kính Nho giáo và đào tạo đợc nhiều quan lại Nho sĩ, đội ngũ sáng tác chủ
yếu là nhà Nho. Vì thế cách phản ánh về ngời phụ nữ đậm chất Nho giáo. Đợc
Nho giáo trang bị và đào luyện về nhiều mặt, nhng trong đó có quan niệm văn
học, các nhà Nho luôn bị quan niệm bởi chính đạo, cho nên nói thông thờng
cũng là nói chữ, chuyện tâm tình cũng bằng đạo lý. Nguyễn TrÃi là ngời có học
vấn và đợc đào tạo chu đáo nơi cửa Khổng sân Trình, vì vậy sáng tác của ông ít
nói về ngời phụ nữ. Là một nhà Nho có tâm hồn lÃng mạn có cái nhìn tình tứ
nhng khi viết về ngời phụ nữ cơ bản ông vẫn đứng trên quan điểm truyền thống
Nho gia khuyên răn họ và xem hồng nhan là tai họa cho gia đình. Bài thơ Nôm
Răn sắc thể hiện rõ cái nhìn mang tính chất nam quyền của nhà thơ đối với sắc
đẹp của phụ nữ. Coi nữ sắc là tai họa.
Sắc là giặc đam làm chi,
Thuở trọng còn phòng có thuë suy.
18
Trụ mất quốc gia vì Đát Kỷ,
Ngô lìa thiên hạ bởi Tây Thi
Sáng tác của Lê Thánh Tông về ngời phụ nữ cũng hớng theo Nho giáo, chịu
đựng sự quy định của Nho giáo. Trong Thánh Tông di thảo [11, 152 - 303] cã
nhiỊu trun tËp trung viÕt vỊ ngêi phụ nữ: yêu nử Mai Châu, Hai gái Thần,
Duyên lạ nớc Hoa Nhìn chung các truyện viết về phụ nữ sử dụng hình thức
kỳ ảo, màu sắc truyện kỳ với đủ thế giới thần tiên, ma quỷ. Truyện Duyên lạ nớc Hoa kể về chàng họ Chu trong mơ gặp nàng Mộng Trang rồi lấy nhau sinh
con. Truyện Hai gái thần kể về nhà Nho già gặp hai cô gái, một là cháu dâu
Long Vơng, một là vợ sơn thần Đông Ngu. Truyện nói lên tình nghĩa thủy
chung của ngời phụ nữ qua lời tự thuật của hai nhân vật hồn ma giả làm ngời.
Tác phẩm đề cập nhiều đến ngời phụ nữ nhiều nhất chính là Truyền Kỳ mạn
lục của Nguyễn Dữ. Có tới 12/20 truyện đề cập đến cuộc đời số phận của nữ
giới. Trong phần giới thiệu chung về Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại
nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na đà nhận xét: Nguyễn Dữ đà gửi cho độc giả
thời sau bức thông điệp: ở thời đại ông không có ngời phụ nữ nào hạnh phúc
cả cho dù họ sống theo kiểu nào. Ngoan ngoÃn thủy chung, làm tròn phận sự
của ngời con, ngời vợ, ngời mẹ, nh Nhị Khanh (ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu),
Vũ Thị Thiết (Ngời con gái Nam Xơng) thì cái chết theo nghĩa đen lẫn nghĩa
bóng là chung cục mọi kiếp đàn bà [11, 26].
Do sự chi phối của hình tợng Nho giáo nhà văn đà xây dựng hình tợng ngời
phụ nữ với vẻ đẹp tam tòng tứ đức. Nàng Vũ Nơng đẹp ngời, đẹp nết, hiếu thảo,
thùy mị, thủy chung. Nàng Lê Khanh trong truyện cây gạo từng khao khát một
tình yêu có sự giao hòa xác thịt: Nghĩ đời ngời ta chẳng khác gì giấc chiêm bao.
Chi bằng trời cho sống ngày nào tìm lấy những thú vui kẻo một sớm mất đi sẻ
thành ngời suối vàng dù có muốn tìm cuộc sống ái ân cũng không thể đợc nữa.
Nhng để diễn tả khát vọng ấy, ý nghĩa của con ngời tác giả phải mợn yếu tố kỳ
ảo nh hồn ma, hồn hoa mang dáng dấp của con ngời. Phải mợn những nhân vật
ma quỷ để triết lý về đời sống riêng t, về tình yêu nam nữ.
Nh vậy vấn đề ngời phụ nữ trong văn học tõ thÕ kû X - ®Õn hÕt thÕ kû XVII
hiƯn lên dần rõ nét hơn, có tính đời sống hơn ban đầu họ thờng là nhân vật trong
truyện cổ tích, truyền thuyết, đợc su tầm, biên soạn lại từ kho tàng văn học dân
19
gian. Sau đó ngời phụ nữ gần với đời sống hiện thực hơn. Nhiều nhân vật đợc
giới thiệu nh là ma quỷ, yêu tinh, nhng cũng có suy nghĩ, hành động, có đời
sống tâm lý, có khát khao tình yêu say đắm nh con ngời thực. Đây chính là yếu
tố tiền đề để phản ánh ngời phụ nữ trong đời sống văn học ở giai đoạn sau.
1.2.2. Ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến hÕt thÕ
kû XIX
Bíc sang thÕ kû XVIII, lÞch sư, x· hội và đời sống văn hóa ở Việt Nam có
nhiều biến động. Đó là cơ sở hiện thực đa sự xuất hiện trào lu nhân văn trong
văn học. Yếu tố cơ bản của trào lu nhân văn là phát hiện ra con ngời, đề cao con
ngời, khẳng định những giá trị chân chính của con ngời, nhất là vấn đề quyền
sống, kể cả quyền sống bản năng việc đấu tranh chống lại thế lực đen tối của xÃ
hội Nho giáo có tính chất nam quyền, đòi quyền sống cho ngời phụ nữ khó
khăn và gay gắt hơn so với nam giới. Đạo đức Nho giáo luôn bênh vực nam
quyền, ngời đàn ông tự do trong lĩnh vực tình yêu và gia đình, đàn ông năm thê
bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ lấy một chồng. Ngời phụ nữ đợc giáo huấn sao
cho khinh miệt nhu cầu và quyền sống thân xác, xem thân xác là tội lỗi, xấu xa.
Vì vậy sự chống đối của họ khác với đàn ông là chống phong kiến bằng sự thoát
ra khỏi khuôn phép, phá vỡ những rào cản về đạo lý Cha mẹ đặt đâu con ngồi
đấy hay đôi khi giám mạnh dạn đi theo tiếng gọi của tình yêu, dám bộc lộ thơng nhớ chồng, dám khẳng định quyền sống thân xác. Trong các thế kỷ trớc
quyền sống của ngời phụ nữ cha đợc chú ý đến, không đợc bàn đến, họ chịu
nhiều thiệt thòi mà không biết giải bày cùng ai đành phải câm lặng. Sang thế kỷ
XVIII ngời phụ nữ đà bắt đầu trỗi dậy, họ tự viết về mình, và đợc các văn nhân
nam giới chú ý. Họ là những con ngời trần thế, giữa cuộc đời bình thờng. Trớc
hết họ xuất hiện thành một đội ngũ tác giả đông đảo và tiêu biểu nh Đoàn Thị
Điểm, Lê Ngọc Hân, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Thị Huynh, Điều đó chứng tỏ
rằng họ đà biết đứng lên thay mặt cho nữ giới đòi quyền sống chính đáng. Đồng
thời họ chính thức đứng lên văn đàn với t cách là nhân vật trung tâm của trào lu
nhân đạo chủ nghĩa. Hầu hết các tác giả giai đoạn này đều đề cập, miêu tả thể
hiện hình tợng nhân vật nữ. Các thể loại văn xuôi, thơ, ngâm khúc, truyện thơ, hát
nói đều đợc sử dụng vào việc thể hiện hình tợng ngời phụ nữ, góp phần tôn vinh
ngời phụ nữ. Vị trí của ngời phụ nữ đợc quan tâm, từ chỗ có hình bóng mờ nh¹t
20
trong văn học, lúc này cuộc đời, số phận, vẻ đẹp nhan sắc, tài năng và quyền sống
của họ đà đợc khắc họa sống động. Đó là ngời chinh phụ:
Nghĩ nhan sắc đơng chừng hoa nở
(Chinh Phụ Ngâm)
Là ngời cung nữ:
Chìm đáy nớc cá lờ đờ lặn,
Lửng lng trời nhạn ngẩn ngơ sa
Hơng trời đắm nguyệt say hoa,
Tây thi mất viá Hằng Nga giật mình.
Cờ tiên rợu thánh ai đang,
Lu linh, Đế thích là phờng tri âm.
(Cung oán ngâm khúc)
Là Thúy Kiều:
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
(Truyện Kiều)
Ngời phụ nữ trong văn học lúc này đợc khắc họa toàn diện, chân thực,
không phải với những phẩm chất chung chung, không phải là những nhân vật
ma quỷ tiên nữ, mà trở thành con ngời trần thế. Đáng chú ý nhất là việc miêu tả
thế giới nội tâm, tâm hồn phong phú. Nỗi buồn đau, niềm khát khao tình yêu
đôi lứa có sự hòa hợp tinh thần và thể xác, bây giờ họ không cam chịu mà đi
theo tiếng gọi của tình yêu, giám vợt qua lễ giáo phong kiến. Ngời cung nữ
trong Cung oán ngâm khúc dám: Bực mình muốn đạp tiêu phòng mà ra, dám
mạnh mẽ thẳng thắn cất lên tiếng nói đòi hỏi hạnh phúc ái ân lứa đôi:
Kìa điểu thú là loài vạn vật,
Dẫu vô tri bắt phải đèo bòng,
Có âm dơng có vợ chồng,
Dẫu từ thiên địa cũng vòng phu thê
Hồ Xuân Hơng: Chém cha cái kiếp lấy chồng chung.
Nàng Kiều - một ngời con gái: Xăm xăm băng lối vờn khuya một mình đến
với ngời yêu.
21
Nh vậy thành tựu xuất sắc của Văn học giai ®o¹n tõ thÕ kû XVIII - hÕt thÕ
kû XIX vỊ một phơng diện nào đó là chủ nghĩa nhân đạo gắn liền với ngời phụ
nữ.Trong đời sống văn học xuất hiện một thế hệ nhà văn nữ có tâm hồn nhạy
cảm, có tài năng. Trong tác phẩm văn học có những nhân vật ngời phụ nữ xuất
hiện nhiều, họ là những con ngời có thực, có đời sống phong phú, có cá tính
mạnh mẽ.
Tóm lại trong xà hội phong kiến vốn là xà hội nam quyền, ngời phụ nữ
phải chịu đựng nhiều nỗi thống khổ. Ngời ta trong đức hơn trọng sắc, nên ngời
phụ nữ nhất là phụ nữ tài sắc không đợc trân trọng. Quyền sống của ngời phụ
nữ trong đó có cuộc sống tình yêu, cuộc sống hạnh phúc lứa đôi, cuộc sống
thân xác bị xem nhẹ. Phải đến thế kỷ XVIII hàng rào của lễ giáo phong kiến bị
lung lay, Nho giáo suy tàn không còn thịnh hành nh trớc nữa, phong trào nhân
văn phát triển mạnh mẽ, nhu cầu đòi giải phóng tình cảm lên cao, vấn đề
quyền sống con ngời mới đợc quan tâm. Con ngời ở đây là con ngời có quyền
sống cả về đời sống tinh thần, tình cảm, cả về bản năng thân xác.
Nhng trong xà hội phong kiến, đạo đức Nho giáo vốn đà bênh vực cho
quyền lợi của đàn ông, chỉ ngời phụ nữ bị đè nén không có quyền lợi gì trong
gia đình cho đến ngoài xà hội, cho nên chiều sâu của chủ nghĩa nhân đạo trớc
hết là phải nói đến sự thay đổi trong quan niệm về quyền sống của ngời phụ nữ.
Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đợc
chúng tôi nhìn nhận dới ánh sáng đó.
22
Chơng 2
Ngời phụ nữ trong Cung oán ngâm khúc
Của Nguyễn Gia Thiều và Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng những điểm tơng đồng
2.1. Đề cao, ngợi ca vẻ đẹp của ngời phơ n÷
Trong x· héi phong kiÕn ngêi ta thêng nãi đến mẫu ngời lý tởng là nam nhi
là thánh nhân quân tử, là những anh hùng, những nhà Nho giàu tâm huyết,
muốn đem tài năng, khí phách của mình đền ơn vua, giúp nớc. Hình tợng đó đợc thể hiện nhiều từ văn học Lý - Trần, văn học Lê sơ, đến văn học thời nhà
Nguyễn sau này. Những vấn đề về hình tợng ngời phụ nữ, trớc hết là ý thức về
tài năng và sắc đẹp chỉ mới xuất hiện trong văn học thời Lê mạt và thời nhà
Nguyễn. Bởi trong xà hội phong kiến, ngời phụ nữ không đợc trọng thị, không
đợc thi thố tài năng trí tuệ, và thực tế đối với ngời phụ nữ ngời ta trọng đức
hơn trọng sắc. Bởi vậy nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn đà viết: Đề cao nết na
đoan trang đảm đang chứ không đề cao sắc đẹp [21, 142]. Ngời phụ nữ họ
sống bị ràng buộc bởi những t tởng lạc hậu khắc nghiệt của lễ giáo. Đến thế kỷ
XVIII, đặc biệt nữa thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, phong trào nông dân bùng
nổ nh vũ bÃo, Nho giáo lung lay, t tởng dân chủ thị dân phát triển xâm nhập
vào mọi ngời. Sự xuất hiện hình tợng ngời phụ nữ trong giai đoạn này đợc coi
là hình tợng thành công nhất, trở thành hình tợng trung tâm của văn học. Hình
tợng ngời phụ nữ trong Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng và Cung oán ngâm khúc của
Nguyễn Gia Thiều là những ngời phụ nữ đầu tiên trong văn học Việt Nam
trung đại đợc đề cao, ngợi ca vẻ đẹp của mình. Hình tợng này đà khơi nguồn
cho những vẻ đẹp trong Truyện Kiều (Nguyễn Du) và Truyện Hoa Tiên
(Nguyễn Huy Tự), Sơ kính tân trang (Phạm Thái)
Chuẩn mực để đánh giá vẻ đẹp của một con ngời là sự hài hòa giữa hình
thức bên ngoài và nội dung phẩm chất bên trong với ngòi bút nhân đạo của
mình Nguyễn Gia Thiều và Hồ Xuân Hơng đà ngợi ca vẻ đẹp ngời phụ nữ ở hai
phơng diện đó.
2.1.1. Ngợi ca vẻ đẹp bên ngoài
23
Trong xà hội phong kiến ngời phụ nữ đợc đề cao ở cái phẩm chất gọi là tiết
hạnh, thủy chung, lƠ nghi, phÐp t¾c... víi quan niƯm nh vËy nã đà ảnh hởng đến
sáng tác văn học. Tuy nhiên trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX, các nhà thơ lại có cách cảm, cách nghĩ và cách đánh giá vẻ
đẹp của ngời phụ nữ rất khác với văn học Việt Nam giai đoạn trớc, đặc biệt là
Nguyễn Gia Thiều và nữ sĩ Hồ Xuân Hơng viết một cách nhiệt tình say sa về vẻ
đẹp của ngời phụ nữ.
Ngời cung nữ trong Cung oán ngâm khúc không chỉ khẳng định sắc đẹp với
dung nhan diễm lệ, đầy sức sống, đang ở độ tơi nguyên nh hoa mới nở một cách
khiêm nhờng, mà mạnh dạn khoe sắc đến mức tự kiêu.
Trộm nhớ thuở gây hình tạo hóa,
Vẻ phù dụng một đóa khoe tơi.
Nhụy hoa cha mỉm miệng cời,
Gấm nàng Ban đà nhạt mùi thu dung.
Hay:
Chìm đáy nớc cá lờ đờ lặn,
Lửng lng trời, nhạn ngẩn ngơ sa.
Đọc đoạn thơ, trớc mắt ta hiện lên một hình ảnh đẹp đẽ, một bức tranh ẩn
hiện trên thân thể ngời phụ nữ. Cung phi với giọng nói khiêm tốn nhún mình đÃ
hé mở cho chúng ta biết nàng là một ngời đẹp nàng khẳng định mình là mét ngêi xinh ®Đp ngay tõ lóc míi sinh ra. Chẳng phải nàng xinh đẹp vì phấn son, lụa
là, nàng xinh đẹp một vẻ đẹp thiên phú, một vẻ đẹp tuyệt trần, đẹp một cách sắc
sảo lộng lẫy nh một ®ãa phï dung khoe s¾c.
Sù ý thøc vỊ s¾c ®Đp của cung nữ có phần ngạo mạn, nàng tự đắc với vẻ đẹp
Nghiêng nớc, nghiêng thành khiến Cỏ cây cũng muốn nỗi tình mây ma, Tây
Thi mất vía Hằng Nga giật mình đó là những lời nhận xét bản thân, cũng là tự
khen mình hơn ngời. Điều đó phải chăng với sự ngợi ca sắc đẹp của bản thân
ngời phụ nữ muốn khẳng định "cái tôi" của mình trong xà héi phong kiÕn, mét
x· héi chØ coi träng vai trß của đàn ông và nhấn chìm vị trí của ngời phụ nữ
xuống tận đáy sâu của xà hội. Nhng ở đây ngời phụ nữ trong khúc ngâm đÃ
dõng dạc tuyên bố về sắc đẹp của mình:
Hơng trời đắm nguyệt say hoa,
Tây Thi mất vía Hằng Nga giật mình
24
Khi đánh giá về sắc đẹp cung phi đà không ngần ngại so sánh mình với các
mỹ nhân tuyệt sắc trong lịch sử, điều này chứng tỏ ý thức cá nhân sâu sắc, nh
chúng ta đà biết, trong chế độ xà hội phong kiến, quyền lợi cá nhân hòa tan với
quyền lợi cộng đồng, mỗi cá nhân không tự ý thức về mình không có quyền tự
khẳng định mình. Cung phi đà phá tan quy luật chung đó bằng hành động tự
đánh giá sắc đẹp của mình điều này không phải là sự kiêu ngạo mà đó là sự ý
thức về bản thân, vì vậy nó đáng trọng, đáng quý
Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cũng viết một cách nhiệt tình say sa về vẻ đẹp ngời phụ nữ, bà không tô son điểm phấn không uớc lệ tợng trng mà miêu tả phản
ánh những gì họ vốn có. Đó là vẻ đẹp đôi má hồng đầy xuân sắc:
Thớt dới sơng pha đợm má hồng
(Đá ông chồng bà chồng)
Với Thiếu nữ ngủ ngày, Hồ Xuân Hơng đà thực sự thành công trong việc
sáng tác một bức tranh khỏa thân truyền thần sinh động về vẻ đẹp vật chất, vẻ
đẹp thân thể đầy sự khêu gợi, hấp dẫn giới tính ở phái đẹp.
Mùa hè hây hẩy gió nồm đông,
Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng.
Lợc trúc biếng cài trên mái tóc,
Yếm đào trễ xuống dới nơng long.
Đôi gò Bồng Đảo sơng còn ngậm,
Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông.
Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt.
Đi thì cũng dở ở không xong.
(Thiếu nữ ngủ ngày)
Đọc bài thơ trớc mắt ta hiện lên một hình ảnh đẹp đẽ một bức tranh toàn
cảnh hiện lên nét đẹp trên thân thể ngời con gái. Hồ Xuân Hơng mở đầu bài thơ
của mình bằng cách dựng lên một khung cảnh buổi tra hè oi ả, bỗng dng gió
nồm đông thổi khẽ nh ru thiếu nữ vào giấc ngủ nồng say.
Mùa hè hây hẩy gió nồm đông
Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng
25