Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Giá trị hiện thực của liêu trai chí dị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.49 KB, 75 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
----------

Ngô thị thanh

Giá trị hiện thực của liêu trai chí dị

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC
Chuyên ngành: văn học n-ớc ngoài

Vinh 2008


Tr-ờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
----------

Giá trị hiện thực của liêu trai chí dị
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC
Chuyên ngành: văn học n-ớc ngoài

Giáo viên h-ớng dẫn: TS. Lê Thời Tân
Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Thanh
Lớp

: 44E2- Ngữ văn

Vinh - 2008



MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nhắc đến thành tựu nổi bật của văn học Trung Quốc cổ điển ngƣời ta
thƣờng nhắc đến: Tản văn trƣớc Tần, thơ Đƣờng, từ Tống, kịch Nguyên, tiểu
thuyết Minh Thanh. Có thể nói Minh Thanh là thời đại hoàng kim của tiểu
thuyết, bởi thế cho nên đến giai đoạn này tiểu thuyết chƣơng hồi Trung Hoa
đã đạt đến trình độ hồn thiện cả về nội dung và hình thức. Vì vậy mà nó cịn
đƣợc gọi là Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc với những bộ tiểu thuyết lớn nhƣ:
Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ Hử, Hồng Lâu Mộng. Nhƣng bên cạnh sự thành
công rực rỡ của tiểu thuyết thì truyện ngắn cũng phát triển một cách nhanh
chóng và đạt dƣợc những thành tựu to lớn . Tiêu biểu cho thể loại này chính là
bộ Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh.
Trên dịng chảy bất tận của thời gian , vạn vật tự sinh, tự tồn mất đi hoặc
chuyển hố. Nhƣng những gì là tinh hoa, là giá trị đích thực của nhân sinh thì
vẫn trƣờng tồn cùng thời gian. Trải qua bao thăng trầm của đời sống, tiểu
thuyết cổ điển Trung quốc vẫn mãi là niêm say mê ham thích của độc giả mọi
thời đại trên khắp hành tinh.
Sức sống mãnh liệt của Liêu Trai chí dị chính là ở chỗ nó đã kế thừa
truyền thống tốt đẹp của chí quái Lục Triều và truyền kì đời Đƣờng, dùng bút
pháp điêu luyện, phản ánh sâu sắc nhiều mặt của xã hội đƣơng thời. Trong khi
vạch trần, tố cáo xã hội đen tối, tác phẩm cũng đã hƣớng tới cuộc sống tự do
hạnh phúc. Đặc biệt tác phẩm cũng đã ca ngợi tình yêu tự do của nam nữ
thanh niên vƣợt ra ngồi khn khổ của lễ giáo phong kiến.
Do tiếp thu thành tựu của chí quái và truyền kỳ nên Liêu Trai chí dị khai
thác tồn chuyện lạ (chí dị) đặc biệt là chuyện chung sống giữa ngƣời và hồ ly
tinh. Với tƣởng tƣợng huyền diệu tác giả tạo nên màu sắc kì ảo cho Liêu Trai.
Con ngƣời và yêu tinh biến hóa hàng ngày nhƣ là một sự bình thƣờng. Mặc dù


nói chuyện ma quỷ nhƣng tác phẩm khơng gây ấn tƣợng rùng rợn mà ngƣợc

lại có phần gần gũi, thân thiết. Điều đó bắt nguồn từ việc quan sát cuộc sống,
nhận thức hiện thực cuộc sống sâu sắc thấu đáo của tác giả. Cho nên nội dung
của các truyện trong Liêu Trai còn mang một giá trị hiện thực rất lớn. Nhận
định về Liêu Trai chí dị Lỗ Tấn viết: Dùng phương pháp truyền kỳ để chép
chuyện chí quái, biến ảo khác thường mà như xảy ra trước mắt.
Liêu Trai chí dị khơng chỉ có vị trí đặc biệt trong nền văn học Trung
Quốc mà nó cịn nổi tiếng trên cả thế giới. Tác phẩm đƣợc nhiều bạn đọc
trong và ngoài nƣớc mến mộ, đặc biệt là độc giả Việt Nam. Thành công của
tác phẩm không chỉ làm rạng danh cho nền văn học Trung Quốc mà còn cho
tên tuổi nhà văn đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Năm 1950, Bồ Tùng Linh đƣợc
UNESCO kỉ niệm nhƣ một danh nhân văn hố thế giới.
Xuất phát từ lịng u mến tác phẩm và những giá trị mà tác phẩm
mang lại cho ngƣời đọc, tôi chon đề tài Giá trị hiện thực chủ nghĩa của Liêu
Trai chí dị. Việc tìm hiểu đề tài này giúp chúng ta có thêm một cái nhìn về tác
phẩm một cách toàn diện cả về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật.
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Với sự đa dạng và phong phú về nội dung cho nên ngay từ khi ra đời
Liêu Trai chí dị đã đƣợc rất nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc quan
tâm.
2.1 Những nghiên cứu về Liêu Trai chí dị ở Trung Quốc và Việt Nam
2.1.1 Ở Trung Quốc
Trong giáo trình Văn học sử Trung Quốc [7] đã nêu nguồn gốc ra đời
của Liêu Trai chí dị và những tƣ tƣởng của Bồ Tùng Linh đã thể hiện trong
đó. Các nhà nghiên cứu còn chỉ ra một số đặc sắc nghệ thuật của Liêu Trai chí
dị, một số nguyên nhân hấp dẫn ngƣời đọc mà các tác phẩm khác khơng có
đƣợc.
Với cơng trình Tiểu thuyết sử thoại các thời đại Trung Quốc của tác giả
Trƣơng Quốc Phong do Thái Trọng Lai dịch (Nxb văn học nghệ thuật thành



phố Hồ Chí Minh- 2001). Tác giả đã đề cập đến thế giới hồ ly yêu quái trong
Liêu Trai chí dị và giới thiệu phân tích một số truyện hay tiêu biểu cho mỗi
loại đề tài của Liêu Trai. Tuy nhiên về giá trị hiên thực chủ nghĩa của Liêu
Trai thì tác giả vẫn chƣa đề cập đến một cách cặn kẽ.
Khiếu Mã trong Bàn về tính thẩm mĩ nhân vật của tiểu thuyết cổ điển
Trung Quốc, thông qua phân tích ý nghĩa xã hội của các hình tƣợng nhân vật
Liêu Trai, dƣới góc độ mĩ học đã có những nhận xét xác đáng về những đóng
góp mới của Liêu Trai so với truyền thống văn học, đặc biệt là tính đa nghĩa
của hình tượng nhân vật do sự kết hợp của hai yếu tố thực và ảo.
Từ các nghiên cứu trên có thể thấy : hầu hết các tác giả nghiên cứu Liêu
Trai dƣới góc độ của thể loại để chỉ ra sự kế thừa cùng sáng tạo độc đáo của
Bồ Tùng Linh. Còn giá trị hiện thực chủ nghĩa đích thực thì các tác giả chƣa đi
sâu tìm hiểu, khai thác .
2.1.3 Ở Việt Nam
Liêu Trai chí dị đã vào Việt Nam từ đầu thế kỷ XIX, nhƣng do q trình
dịch thuật gặp nhiều khó khăn nên đến nay độc giả mới chỉ đƣợc tiếp xúc với
tác phẩm một cách trọn vẹn. Chính vì vậy các cơng trình nghiên cứu về Liêu
Trai chí dị cịn ít ỏi, các chuyên luận và các bài nghiên cứu cũng ít đề cập.
Giáo trình Lich sử văn học Trung Quốc,(Nxb Giáo dục, 1990) tác giả
Trần Xuân Đề cũng đã đề cập nhiều đến giá trị hiện thực chủ nghĩa của Liêu
Trai chí dị . Nhƣng tất cả mới chỉ đƣợc tìm hiểu ở mức độ khái quát nhất
những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm .
Trần Xuân Đề giới thiệu cơng trình nghiên cứu Tiểu thuyết cổ điển Trung
Quốc (Nxb Giáo dục năm 1991). Trong đó tác giả đã đánh giá Liêu Trai chí dị
trên cả hai phƣơng diện tích cực và hạn chế: tư tưởng được phản ánh trong tác
phẩm không được nhất quán, ngọc đá lẫn lộn, có cả tinh hoa, lại khơng ít phần
cặn bả. Về đề tài hiện thực chủ nghĩa tác giả cũng đã đi vào tìm hiểu nhƣng
chƣa đƣợc chi tiết và cụ thể hoá.



Tản Đà trong Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. (Nxb Giáo dục, tái bản
lần thứ 3 – 1998) đã đƣa ra nhận định : Bộ Liêu Trai này, chuyện hồ quỷ chiêm
quá nữa, minh bạch là câu chuyện bịa đặt, mà cái hay cứ hay. Cái hay của
Liêu Trai như ngàn vạn cảnh trạng ở nhân dân đều thu vào những phản ánh
rất nhỏ bé, mà cảnh nào tình ấy, nhận cho kỹ thấy được rõ ràng. Lại có ý
tưởng quang minh chính đại, những kiến thúc khống đạt mà cao siêu, đều tuỳ
thể hiện chuyện mượn mồm người phát ra ngôn luận, đặt làm văn chương .
Cho nên, không thể coi như bộ tiểu thuyết tầm thường, mà cũng không phải
như Chức Nữ, Hằng Nga, chỉ thanh tú mà không biết đến thế. ấy là cái ác thật
sự của Liêu Trai...
Các thành tựu nghiên cứu trên đã đóng vai trị dẫn đƣờng, gợi ý cho
chúng tơi khi triển khai đề tài Giá trị hiện thực chủ nghĩa của Liêu Trai chí dị.
Với thái độ thực sự cầu thị, chúng tơi đã tiếp thu có chọn lọc những kiến giải
của ngƣời đi trƣớc, đồng thời tiếp tục tìm hiểu một cách có hệ thống về đề tài
này để hiểu hơn về thế giới nghệ thuật của Bồ Tùng Linh cùng những tƣ tƣởng
tiến bộ của ơng.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm giải quyết những vấn đề sau: khảo
sát trọn bộ Liêu Trai chí dị (431 truyện) để thấy hết đƣợc giá trị phê phán mà
Bồ Tùng Linh đã phản ánh trong Liêu Trai chí dị. Đồng thời thấy đƣợc các thủ
pháp nghệ thuật đƣợc vận dụng trong việc phản ánh hiện thực. Từ đây thấy
đƣợc quan điểm tiến bộ của nhà văn trong bối cảnh xã hội Trung quốc đƣơng
thời.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Việc nghiên cứu đề tài này là đi sâu tìm hiểu một vấn đề thuộc phƣơng
diện nội dung của tác phẩm. Liêu Trai chi dị là tác phẩm lớn chứa đựng nhiều
nội dung và nhiều vấn đề quan trọng. Để giải quyết vấn đề một cách chặt chẽ
đáng ra phải nghiên cứu những vấn đề khác có liên quan mật thiết với đề tài



này. Nhƣng do thời gian và năng lực có hạn nên tôi chỉ đi sâu nghiên cứu vấn
đề Giá trị hiện thực chủ nghĩa của Liêu Trai chí dị của tác phẩm mà thôi.
Văn bản tôi khảo sát là Liêu Trai chí dị (trọn bộ)- Nxbvăn học, 2006 do
Nguyễn Đức Lân dịch.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng phƣơng pháp khảo sát, thống kê phân
tích, tổng hợp, đồng thời phối hợp với phƣơng pháp so sánh để chỉ ra những
điểm nổi bật về mặt nội dung và nghệ thuật khi thể hiện vấn đề Giá trị hiện
thực chủ nghĩa của Liêu Trai chí dị.
6. CẤU TRÚC KHĨA LUẬN
Ngồi phần mở đầu và kết thúc, phần nội dung khoá luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Giá trị phê phán xã hội của Liêu Trai chí dị.
Chƣơng 2: Liêu Trai chí dị - Tiếng nói ca ngợi tình u tự do và xã hội
cơng bằng.
Chƣơng 3: Một số đặc điểm hình thức tự sự của Liêu Trai chí dị.


NỘI DUNG
Chƣơng1
GIÁ TRỊ PHÊ PHÁN XÃ HỘI CỦA LIÊU TRAI CHÍ DỊ
1.1 PHÊ PHÁN CHẾ ĐỘ KHOA CỬ HÌNH THỨC THỐI NÁT
Bồ Tùng Linh là ngƣời sống vào năm (1640-1715), đó là thời gian mà
triều đại nhà Thanh đang cai trị nhân dân Trung Quốc nên ông cũng chịu sự chi
phối mạnh mẽ của tƣ tƣởng phong kiến. Xã hội phong kiến quan niêm rằng
một ngƣời yêu nƣớc là phải đỗ đạt và ra làm quan giúp nƣớc đồng thời làm
rạng danh tổ tơng. Chính vì thế 19 tuổi Bồ Tùng Linh tham dự thi đồng sinh và
đỗ đầu cả huyện. Nhƣng về sau thi mãi vẫn không đỗ, mãi đến năm 72 tuổi mới
đỗ tuế cống sinhvà chỉ 3 năm sau thì ơng mất. Con đƣờng khoa hoạn thƣờng
đẩy ơng vào cảnh bất đắc chí, lịng đầy uất ức. Có lúc ơng ví mình nhƣ Biện
Hồ ơm ngọc tiếc khơng đƣợc biết đến (bài từ Kí Vương Như Thuỷ), có lúc ơng

phẫn uất vì sĩ đồ đen tối, cơng li mờ mịt, nếu trong tay khơng có tiền vàng bạc
nén thì khó lịng gặp được thánh minh (Thư gửi Hàn Việt Lão Đinh Châu). Vừa
muốn tiến thân bằng khoa cử ,vừa phẫn chí vì khoa cử ,tâm trạng ấy quanh năm
suốt tháng day dứt ông, thúc dục ông viết nên những thiên truyện ngắn đầy bất
hủ về đề tài này.
Cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII, đó là giai đoạn mà nền phong kiến
Trung Quốc đã có dấu hiệu của sự rạn nứt. Bản thân chế độ đó không đƣợc
ngƣời ta trọng vọng nhƣ xƣa, cộng thêm sự du nhập của kinh tế tƣ bản Phƣơng
Tây. Chính yếu tố này đã tạo nên một luồng tƣ tƣởng mới khác xa hệ tƣ tƣởng
phong kiến đã lỗi thời. Tầng lớp thị dân đã bắt đầu hình thành, kéo theo đó là
yêu cầu cần phải đổi mới và họ thấy chế độ khoa cử mà nhà nƣớc phong kiến
duy trì từ xƣa khơng cịn phù hợp nữa. Họ bắt đầu thờ ơ với cách giáo dục của
nhà Nho và tự tìm cho mình những cách học mới, tiếp cận những tri thức mới
của nhân loại. So sánh với trình độ phát triển của nhân loại lúc bấy giờ thì chế


độ khoa cử của Trung Quốc nó chỉ mang trên mình cái hình thức đẹp đẽ nhƣng
bên trong nó đã thật sự suy tàn và thối nát. Sự suy tàn đó thể hiện ở nhiều mặt,
từ cách học, cách đào tạo, cách chấm bài của các vị giám khoả. Tất cả chỉ là
một sự hỗn tạp đƣợc góp nhặt lại để tạo nên một nền giáo dục mang đậm
khuôn phép mà thơi.
1.1.1 Sự sáo rỗng và máy móc trong cách học
Ngƣời xƣa quan niệm, học là phải học Tứ thư, Ngũ kinh,,đó là những
khn mẫu đã có sẵn đƣợc ngƣời ta quy định trong suốt một thời gian dài. Học
trò ngày xƣa chỉ biết đến kiến thức văn học, còn kiến thức về khoa học tự nhiên
thì hầu nhƣ mù tịt. Họ mãi mê dùi mài kinh sử với những gì đƣợc quy định sẵn
để mong đỗ đạt ra làm quan với mong ƣớc làm rạng danh tổ tông và hƣởng
bổng lộc mà thiên hạ dâng lên. Cách học của đám học trị cũng thật lạ đời, họ
khơng cần phải suy nghĩ gì mà chỉ cần học thuộc những văn bát cổ cho thật
thuộc nhƣ thế thì có thể vào trƣờng thi một cách đàng hoàng với một niềm tin

rằng chắc chắn mình sẽ đậu.
Truyện Ba ơng tiên là cảnh gặp gỡ giao lƣu giữa anh học trò họ Mã và
ba ơng tiên, họ uống rƣợu khai tên có vẻ tâm đầu ý hợp. Thậm chí Mã cịn nói:
Ngày xưa lấy văn chương kết bạn, ngày nay họp mặt nhau ở chỗ thi cử. Hôm
nay trăng đẹp quá, bốn chúng ta nên làm thơ, ai làm riêng nấy. Xong rồi, sẽ lại
uống rượu thưởng trăng. Đến khi làm xong anh học trò họ Mã đọc thấy văn
của ba ngƣời kia hay quá liền sao chép và giấu vào ngƣời. Một hành động thật
khơng đàng hồng đối với một ngƣời đọc sách thánh hiền. Hành động sao chép
trộm văn của ngƣời khác chứng tỏ rằng anh học trò này quá dốt nát, ngu si cho
nên không biết thƣởng thức cái văn hay của ngƣời khác mà lại sao chép làm
của riêng cho mình. Đến cuối truyện Mã mới đƣợc biết một sự thật là ba ngƣời
bạn đó chính là ba ơng tiên. Có ngƣời xem ba bài văn và nói rằng: Anh đi thi
mà được ba bài văn của tiên làm cho thì chắc chắn thế nào cũng đậu. Một lối
học máy móc và sáo rỗng cùng sự ngu dốt của anh học trò họ Mã. Chỉ cần học
ba bài văn của ba vị tiên sống ở khe suối cũng đậu cho thấy trƣờng thi là chốn


không dung nạp ngƣời tài mà chỉ dung nạp những con vẹt biết hót, hót những
bài văn đƣợc ngƣời khác làm mẫu và chỉ việc hót theo mà thơi. Các vị giám
khảo trƣờng thi lại thích tiếng hót đã đƣợc hót đi hót lại đó. Cho nên việc các sĩ
tử nhƣ Mãđỗ đạt là điều hiển nhiên.
Lang Ngọc Trụ (Si Mê Sách) là ngƣời si mê sách nhiều khi đến ngớ ngẩn
và điên dại. Không chỉ đến Lang Ngọc Trụ sự si mê sách mới đƣợc biểu hiện
mà cha của Trụ cũng đã có sự si mê này. Ơng là quan có nhiều tiền nhƣng
chẳng lo tích cóp xây dựng sản nghiệp mà chỉ lo tích chứa đầy một nhà sách.
Trụ tin rằng trong sách cổ có đủ thóc lúa nên ngày đêm nghiền ngẫm chẳng kể
nóng lạnh. Ý nghĩ đó chế ngự con ngƣời của Trụ y đọc sách suốt ngày đêm mà
chẳng lo làm ăn, y nghĩ rằng càng đọc sách nhiều bao nhiêu thì thóc lúa sẽ từ
trong đó mà sinh ra. Tuổi ngồi đơi mƣơi mà y khơng lo tìm nơi kết tóc xe rơ
mà lại hi vọng rằng trong sách có ngƣời đẹp tự tìm đến. Cho nên khi đi ra

ngoài gặp gỡ mọi ngƣời y chẳng biết nói năng gì cho phù hợp, một vài câu nói
của Trụ nói ra sẽ làm ngƣời ta chán ngán và tự tìm cách lẩn trốn đi. Đó là mặt
trái của thói si mê khơng đúng cách và cái vầng hào quang ảo đó đã làm u mê
đi khơng biết bao nhiêu là nho sĩ đang có ý cầu tiến bằng con đƣờng khoa cử.
Điều này đã đƣợc Ngơ Kính Tử thể hiện rõ trong Nho lâm ngoại sử. Ơng viết:
Sách kia có sẵn nhà vàng, sách kia gạo có vơ vàn khắp nơi, sách kia có gái
tuyệt vời. Với niềm tin tuyệt đối ấy mà lang Ngọc Trụ khi đọc tới quyển Hán
Thƣ thứ tám đƣợc nửa chừng bỗng thấy một ngƣời đẹp cắt bằng lụa ép bên
trong sách và y tin rằng trong sách có ngƣời mặt như ngọc. Từ đó ra ngẩn vào
ngơ nhƣ ngƣời mất hồn vì một gƣơng mặt đẹp trong sách. Quả thật đây là một
lối si mê thụ động xuất phát từ cách nhìn nhận thụ động của những con ngƣời
đƣợc nhào nặn từ những thứ văn bát cổ, những khuôn phép đƣợc cóp nhặt từ xa
xƣa.
1.1.2 Đồng tiền là giám khảo trƣờng thi
Trong xã hội phong kiến, trƣờng thi là nơi để các sĩ tử thi thố tài năng
với ngƣời với đời. Nó là nơi để con ngƣời ta thể hiện sự hiểu biết của mình về


những khuôn mẫu mà xã hội phong kiến quy định. Bên cạnh đó trƣờng thi cịn
là nơi để nhà nƣớc chọn ra nhân tài phục vụ đất nƣớc. Có thể nói đó là nơi lý
tƣởng cho người chọn và người được chọn bởi chỉ có đó là nơi duy nhất công
nhận tài năng của con ngƣời. Nếu tài năng đƣợc bộc lộ ở những nơi khác nó sẽ
đƣợc xem là phản nghịch là không trung quân ái quốc. Điều này làm cho ngƣời
ta tin rằng những ngƣời đƣợc chọn từ các kì thi là những ngƣời có tài thật sự.
Và có một sự thật mà khơng mấy ai biết đến đó là việc đồng tiền đã thật sự
đứng cạnh các vị giám khảo, sáng suốt trong việc lựa chọn ngƣời tài. Khơng
những thế nó cịn chi phối và chế ngự cả cách coi thi và chấm thi. Dần dần con
ngƣời khơng cịn vị thế gì ở vị trí giam khảo mà nhƣờng chỗ ngồi trang trọng
ấy cho đồng tiền để nó phán xét và lựa chọn nhân tài. Trong Nho lâm ngoại sử
Ngơ Kính Tử đã phê phán cái hiện thực đen tối của giới nhà nho, của trƣờng

thi và ông gọi đó là rừng nho. Ở đó hiện lên những gì là thật nhất của chốn học
hành thi cử. Cịn trong Liêu Trai chí dị Bồ Tùng linh cũng phê phán cách
chấm thi của giám khảo trƣờng thi nhƣng lại bằng cách khác. Truyện của Bồ
Tùng Linh nó khơng chỉ đơn thuần là là yếu tố thực mà xen lẫn đó là yếu tố dị.
Thực hƣ cứ đan cài xen kẽ làm cho câu chuyện ly kỳ hấp đẫn khiến cho ngƣời
đọc nghĩ rằng đó chỉ là câu chuyện ma quái, bịa đặt. Nhƣng thật ra dụng ý của
tác giả là thông qua những câu chuyện này để phơi bày cái mục nát, suy tàn của
xã hội phong kiến mà biểu hiện rõ nhất là ở chốn trƣờng thi.
Truyện Mối thù ba kiếp là cuộc đối chất giữa Mỗ và Hƣng Ô Đƣờng.
Cuộc đối chất diễn ra trƣớc sự chứng kiến, xét sử của Diêm Vƣơng tức là ở cõi
âm. Khi cịn sống Mỗ là lệnh dỗn đƣợc cử đi chấm kì thi Hƣơng, cịn Hƣng Ơ
Đƣờng lại chính là ngƣời đã bị Mỗ trực tiếp đánh trƣợt trong kì thi đó nên phẫn
chí đã tự tử chết. Mỗ là ngƣời đại diện cho quan lại cho giám khảo trƣờng
thi.Với chúng tiền là tất cả, có tiền chúng có thể đổi trắng thay đen một cách dễ
dàng. Diêm Vƣơng hỏi Mỗ: Mày được quyền cân nhắc văn chương,cứ sao lại
đánh hỏng học trò giỏi, mà tiến cử phàm phu?


Mỗ cãi:
Trên cịn có quan tổng đài, tơi chẳng qua chỉ là kẻ thừa hành mà thôi
Đến khi cho bắt quan chu khảo đến thì hắn lại trả lời: Tơi chẳng qua chỉ
duyệt lại những bầi đã chấm mà thôi. Tuy có bài chấm hay nhưngcác giám
khảo khơng đưa lên làm sao tơi biết cho được.
Quả thật, đó là một thói làm việc vơ trách nhiệm của các vị giám khảo
trƣờng thi. Bởi đứng đằng sau họ là các thế lực rất mạnh mà họ đã dùng
quyền lực để mua chuộc các giám khảo để cho con cháu họ đƣợc đỗ đạt. Và
chỉ có cách này thì đám cơng tử ngu dốt, đần độn, ăn chơi xa đọa con các
quan mới lọt vào quan trƣờng một cách đƣờng đƣờng chính chính. Hậu quả
của nó là đã tạo ra những tầng lớp quan lại, những con sâu con mọt làm hại
dân lành. Đây cũng là một biểu hiện cho sự xuống cấp của chế độ phong kiến

khi mà đồng tiền tƣ bản đang dần dần len lõi vào khắp nơi chi phối đời sống
xã hội.
Thông thƣờng ngƣời ta chỉ tổ chức thi cử để chọn ra những tú tài, cử
nhân, tiến sĩ chứ chƣa có một cuộc thi nào để chọn giám khảo. Nhƣng trong
truyện Vu Khử Ác, Khử Ác lại tham dự kì thi chọn ra những giám khảo tốt
cho chốn quan trƣờng bởi âm ti có các vị thần cũng nhƣ dƣơng gian có quan
thái thú, lệnh dỗn. Những ông quan này sau khi đỗ đạt thì không để ý gì đến
văn chƣơng sách vở nên thƣờng xảy ra tình trạng kẻ hèn kém đƣợc hiển đạt
ngƣời anh hùng bị thất chí. Thậm chí bọn ma chơi, quỷ đói mấy chục năm
bỗng trà trộn vào làm giám khảo. Ác khơng trơng mong gì ở sự sáng suốt của
giám khảo mà muốn tự mình đi thi để làm những giám khảo để mong tìm thấy
ngƣời tài trong đám học trị dốt nát trộn lẫn cùng tài năng , nơi mà thật giả lẫn
lộn. Nhƣng mặc dầu làm bài rất tốt và trong trƣờng thi chắc chắn không ai
làm bài tốt nhƣ Khử Ác nhƣng cuối cùng Ác vẫn cứ trƣợt dài mà khơng ghi
danh mình vào chỗ nào đƣợc. Khử Ác thi rớt không phải do làm bài không tốt
mà là do đội ngũ giám khảo ngu dốt lại bị mua chuộc bởi đồng tiền cho nên
họ phải đánh trƣợt những ngƣời tài đi để dành chỗ cho những mặt ngờ


nghệch, những khối óc rỗng tuếch ngồi vào vị trí trang trọng ấy. Dƣờng nhƣ
xã hội lúc bấy giờ không có chỗ cho ngƣời tài dung thân, muốn có một chỗ
đứng con ngƣời phải đánh đổi bằng tiền thậm chí cả danh dự, cái mà ngƣời
xƣa coi trọng nhất đôi khi cũng đƣợc mang ra mua bán trao đổi.
Nếu Nhƣ Vu Khử Ác muốn tham dự kì thi chọn giám khảo để nhằm
đánh thẳng vào mặt quan lại, giám khảo ngu dốt thì trong truyện Tư Văn Lang
ngƣời ta lại có cách nhìn khác và cách đánh giá khác đối vị giám khảo trƣờng
thi. Vƣơng Bình Tử và Dƣ Hàng là hai sĩ tử trên đƣờng đi thi gặp một sƣ thầy
mù mắt nhƣng lại có tài ngửi xem văn chƣơng. Thầy ngửi văn của Vƣơng
Bình Tử và khen là hay và có thể đỗ đạt đƣợc. Ngửi bài của Dƣ Hàng thì thấy
tức anh ách vì khơng sao trơi xuống đƣợc. Nhƣng cuối cùng Dƣ Hàng lại đỗ

hƣơng tiến cịn Dƣơng thì rớt. Sƣ than : Ta tuy mù mắt nhưng mũi cịn thính .
Mấy ơng giám khảo vừa mù mắt vừa điếc mũi. Và cũng bằng cách ngửi mùi
bài văn mà ông sƣ mù đã nhận ra đâu là bài của thầy Dƣ Hàng . Có lẽ đây là
sự nhục nhã nhất của chốn trƣờng thi khoa cử, những bài thi dƣợc xem nhƣ là
tâm huyết, là khổ cơng học hành rèn luyện thì lại làm cho một ngƣời mù phát
nôn bởi cái mùi của ngu dốt bốc lên. Xã hội sinh ra những ông thầy nhƣ thầy
của Dƣ Hàng thì sản phẩm tạo ra chắc chắn phải là những hạng sĩ tử nhƣ Dƣ
Hàng. Chính là lối học, lối thi, lối đào tạo đó là tạo nên một tầng lớp quan lại
ngu dốt, ăn chơi sa đoạ, ức hiếp dân lành. Tác giả giễu cợt một cách sâu cay
sự dốt nát của những kẻ thay mặt triều đình để lựa chọn nhân tài cho quốc gia
dân tộc.
Trong truyện Hà Tiên Lý Biện là một ngƣời văn hay chữ tốt, mọi
ngƣời đều kì vọng là chàng sẽ đỗ trong kì thi lần này. Nhƣng cuối cùng thì
chính Lý Biện lại là ngƣời bị đánh trƣợt. Điều này là kết quả của việc chấm
thi không phải do các quan học sứ mà việc chấm thi giao cho bọn mạc khách
sáu, bảy người, toàn là tú tài mua, giám sinh chạy chọt. Với lũ ngu dốt này
thì việc chúng phân biệt đƣợc đâu là văn hay đâu là văn dở là một điều quá
khó bởi bản thân chúng đã đƣợc xây dựng trên cái nền của cái dở thì làm sao


chúng dám thừa nhận cái hay. Nên Lý Biện bị đánh rớt cũng là điều hiển
nhiên.
Truyện Giả Phụng Trĩ cũng hàm ý châm biếm nhƣ thế. Giả học giỏi
nhƣng cũng thi mãi không đậu. Anh ta chán nản bèn chơi cái trị tập hợp
những câu sáo rỗng, khơng ngửi được chắp lại thành bài, cố học thuộc lòng
rồi đi thi lại. Chẳng ngờ đỗ đầu. Anh ta kinh ngạc đem bản nháp đọc lại càng
đọc càng tốt mồ hơi, đọc xong áo ướt đẫm. Chuyện phi lý nhƣ thế nhƣng
trong tay bọn quan chấm thi đánh hỏng người tài, chọn người tầm thường lại
hoá ra chuyện hợp lý. Tác giả tỏ ra am hiểu sâu sắc cái giả dối hủ lậu của chế
độ khoa cử, thấm thía tai hoạ do nó gây nên, bởi vậy đã đánh là đánh chí

mạng, giống nhƣ Lỗ Tấn trong bài “Viết sau nấm mồ” : Vì họ tử trong thành
luỹ cũ mà họ am hiểu tường tận tận tình hình, quay dáo lại đâm, dễ khiến kẻ
địch toi mạng. Chế độ khoa cử trong một thời kì lịch sử lâu dài của xã hội
phong kiến Trung Quốc đã từng là con đƣờng lựa chọn nhân tài duy nhất cho
quốc gia dân tộc. Chỉ ra cái thối nát hủ lậu của nó là việc làm rất ý nghĩa.
1.1.3 Sự sa đoạ trong nhân các của đám học trò
Ngƣời xƣa quan niệm ngƣời học sinh phải là ngƣời có cả đức lẫn tài,
phải học Nhân- Lễ - Nghĩa- Trí- Tín. Nhƣ thế mới đƣợc xem là một con ngƣời
hoàn thiện cả về nhân cách và tài năng. Trong lúc mà tài năng có hạn, nó cịn
bị đánh đổi bằng những giá trị khác thì nhân cách của đám học trò cũng đã
xuống cấp một cách trầm trọng. Đó là biểu hiện của sự rạn nứt của cả một hệ
thống giáo dục phong kiến cứng nhắc và máy móc. Rất nhiều truyện Bồ Tùng
Linh đã miêu tả cuộc sống tha hoá biến chất của các nho sĩ hám danh, ƣa
chuộng vinh hoa phú quý, vì địa vị tiền tài mà sẵn sàng đánh đổi cả nhân cách
của mình, từ bỏ những mối quan hệ thiêng liêng, cao q để cố đạt cho đƣợc
mục đích.
Đám học trị thƣờng đƣợc cả gia đình và xã hội ƣu ái, họ khơng phải làm
lụng bất cứ một việc gì ngồi dùi mài kinh sử để đi thi mong ngày đỗ đạt.
Nhƣng sự cƣng chiều của cả gia đình và xã hội nhiều lúc lại làm cho đám học


trị này sống một cuộc sống bng thả vƣợt ra ngồi khn giáo hà khắc của
xã hội phong kiến. Họ chơi bời thâu đêm suốt sáng, bài bạc quanh năm, ham
mê sắc đẹp mà quên mất cả nhiệm vụ chính của mình là học tập. Nhƣ Lưu
Xích Thuỷ trong truyện (Phượng Tiên) là ngƣời thông minh, mƣời lăm tuổi đã
vào học trƣờng huyện nhƣng do cha mẹ chết sớm nên khơng chịu học hành gì
mà chơi bời du đãng bỏ bê học hành. Cịn Phương Đống trong (Con Ngươi
Biết Nói) là một ngƣời khá tài danh nhƣng tính phóng đãng chẳng giữ gìn đức
hạnh. Mỗi khi ra đƣờng gặp gái là ghẹo liền.
Nếu nhƣ xã hội phong kiến khắt khe với chuyện yêu đƣơng, chuyện quan

hệ trai gái, chuyện phòng the, thì một số truyện ngắn của Bồ Tùng Linh lại
miêu tả kĩ càng chuyện chăn gối. Đổng Sinh trong chuyện cùng tên là ngƣời
rất dễ dàng trong việc quan hệ xác thịt với ngƣời con gái đội lốt chồn. Hai
ngƣời mới chỉ tình cờ gặp nhau mà Đổng Sinh đã có thể cùng cơ gái chung
đụng chăn gối để rồi sau một thời gian ngƣời gầy hẳn và nếu khơng chữa trị
đúng cách sẽ bỏ mạng nhƣ chơi.
Đó là những lối sống quá ƣ thực dụng và ham muốn của đám học trị.
Cuộc sống đó khơng ai dạy bảo, khơng một giáo lý nào dạy mà nó xuất phát
từ mầm mống của xã hội tƣ bản đã bắt đầu len lỏi vào đời sống xã hội Trung
Quốc bấy giờ. Lối sống trọng tự do dân chủ ấy khi thâm nhập vào nề nếp của
xã hội phong kiến nó sẽ làm cho xã hội ấy đảo điên và có nguy cơ đƣa đến sự
diệt vong để thay thế bằng một hình thái xã hội khác.
1.1.4 Ham hƣ danh mong muốn tiến thân bằng khoa cử
Đã là ngƣời, dù bất cứ ở xã hội nào phong kiến hay dân chủ thì mong
muốn đƣợc khẳng định mình, mong muốn đạt đƣợc những gì gọi là đỉnh điểm
của danh vọng là một ý muốn chính đáng của con ngƣời. Ƣớc muốn đó nó
thơi thúc con ngƣời ta phải cố gắng hồn thiện chính mình để xứng đáng với
những gì mình đạt đƣợc. Có nhiều cách để con ngƣời ta đạt đƣợc mục đích
của mình miễn sao mục đích đó là chính đáng. Trong xã hội phong kiến tiến
thân bằng con đƣờng khoa cử là một cách nhanh nhất để con ngƣời ta leo lên


bậc thang danh vọng với những mục đích khơng lấy gì làm tốt đẹp. Họ đi thi
làm quan khơng phải vì muốn giúp dân giúp nƣớc mà ƣớc muốn mong đỗ đạt
của họ chỉ là ham hƣ danh mà thôi. Động cơ duy nhất khiến biết bao ngƣời
ham mê cử nghiệp, vùi đầu vào đống bùn nhơ của chế độ khoa cử chính là
lịng tham tiền tài của cải, cơng danh bổng lộc. Khi chƣa đỗ đạt ai cũng dốc
lòng vào học hành nhƣng khi đã đạt đƣợc chút ít thành cơng lại nhanh chóng
sa vào con đƣờng tha hố. Những con ngƣời này đã thốt li hồn tồn khỏi
nhân dân, bƣớc lên ranh giới của bọn thống trị và càng trèo lên cao trong bậc

thang xã hội thì nhân cách của họ càng biến đi để lộ nguyên hình là những kẻ
thuộc tầng lớp thấp nhất trong xã hội.
Trong Nho lâm ngoại sử của Ngơ Kính Tử đã khắc hoạ hình tƣợng Tang
Đồ một đại biểu ƣu tú của đám nhà nho mong muốn tiến thân bằng con đƣờng
khoa cử. Tang Đồ nói: Nếu thi đỗ ở triều đình thì tơi sẽ được làm tri huyện.
Thế rồi tơi sẽ đi hài thêu cườm, ngồi trên công đường xử kiện đánh người ta.
Quả thật đó là một giấc mơ về một cuộc sống giàu sang phú quý sẽ đƣợc đánh
đổi bằng máu và nƣớc mắt của nhân dân. Nọc độc của chế độ này đã thâm
nhập vào đầu óc tất cả các tầng lớp sĩ tử, đầu độc họ, làm cho họ tìm mọi cách
kể cả lừa đảo để có thể có chút anh tiếng trong chốn văn khoa.
Giống nhƣ Nho lâm ngoại sử của Ngô Kinh Tử. Một số truyện trong tập
truyện Liêu trai chí dị, Bồ Tùng Linh cũng đã phê phán cái tệ hại của chế độ
khoa cử. Nó đã đầu độc biết bao nhiêu ngƣời làm cho họ vì cơng danh mà mê
muội, mất hết cả sự phán đoán sáng suốt. Vƣơng Tử An trong truyện cùng tên
cũng giống nhƣ Phạm Tiến trong Chuyện làng nho, khao khát đỗ đạt đến mức
điên dại. Ngày treo bảng anh ta phấp phỏng uống một trận thật say. Bỗng
chập chờn thấy có ngƣời phi ngựa đến báo đỗ tiến sĩ đƣợc vào điện thí , liền
nghĩ khơng thể khơng ra oai với xóm làng, bèn lớn tiếng gọi lý trƣởng, gọi
mãi chẳng thấy ai, bà vợ không chịu nổi phải lên tiếng: Trong nhà có một mụ
già sớm tối lo cơm nước cho anh, lấy đâu ra lý trưởng hầu hạ kẻ khố rách áo
ôm như anh. Anh ta nghe vậy mới dần dần tỉnh lại, trở về với cuộc sống thực.


Phải là một ngƣời có thể nghiệm sâu sắc về sự đƣợc mất trên con đƣờng khoa
hoạn mới có thể diễu cợt thấm thía nhƣ thế. Về cuối truyện, tác giả dùng mấy
nét châm biếm khắc hoạ sâu sắc và sinh động hình tƣợng lơi thơi sĩ tử trong
và sau cuộc thi. Các tú tài vào trƣờng thi có bảy cái giống. Khi mới bƣớc vào
trƣờng thi đi chân đất, tay cầm ống quyển, giống thằng ăn mày. Khi xƣớng
danh thì quan chửi lệ mắng giống thằng tù. Đến lúc về buồng thi thì tìm lỗ
thủng mà ló cổ ra nhìn, nằm thì thị chân ra khỏi cửa buồng, giống nhƣ đàn

ong cuối mùa thu. Khi ra khỏi trƣờng thi thì tinh thần hốt hoảng, trời đất đổi
màu giống nhƣ chim ốm đƣợc thả ra khỏi lồng. Khi mong tin báo thì cây cối
đều giật mình mơ mộng liên miên, lúc thì mơ đắc chí, phút chốc sẽ có gác tía
lầu hồng, lúc lại mơ thất chí, nháy mắt mà xƣơng khơ tuỷ rữa . Những lúc ấy,
đi đứng khó khăn giống con vƣợn bị trói. Vụt có ngƣời phi ngựa đến báo
trong giấy khơng có tên mình thì tinh thần tiều tuỵ, trông nhƣ ngƣời chết rồi,
giống con ruồi hút phải chất độc, ai trêu cũng chẳng biết gì.
Có thể nói nọc độc của khoa nghiệp đã chơn sâu vào đầu óc của mọi
ngƣời khiến cho họ dù ít dù nhiều đã lao theo nó nhƣ những con thiêu thân và
rốt cuộc chẳng đem lại lợi ích gì cho bản thân. Tâm hồn của những con ngƣời
này thì hết sức trống rỗng nhƣng lịng nhiệt tình ủng hộ khoa cử lại sốt sắng
và tận tuỵ . Tình trạng mê muội khổ sở nhƣ vậy của sĩ tử một phần do bản
thân họ bị đầu độc bởi tƣ tƣỏng công danh phú quý, nhƣng một phần khác lại
do chế độ khoa cử thối nát gây ra . Bồ Tùng Linh đã nghiêm khắc phê phán
nền chính trị phong kiến đen tối mà nguyên nhân cơ bản là chế độ khoa cử,
chế độ đó đã tạo ra những con ngƣời vì tham danh vọng, phú quý đã đánh mất
hẳn đi nhân cách của mình. Chế độ đó cũng đã tạo nên những tên tay sai sùng
tín khoa nghiệp, bỏ cả cuộc đời để tuyên truyền cho bức tranh cử nghiệp đã có
dấu hiệu của sự suy tàn.


1.2 PHÊ PHÁN CHẾ ĐỘ QUAN LẠI THAM TÀN
1.2.1 Sự dốt nát, độc ác, tham lam của đám quan lại
Quan lại là tầng lớp đƣợc chọn ra từ nhiều kì thi đó là những con ngƣời
đƣợc xem là có đủ cả tài lẫn đức để đảm nhận những trọng trách nặng nề. Họ
phải là những con ngƣời cầm cân nảy mực giữ yên công lý, mang lại ấm no,
hạnh phúc cho nhân dân. Nhƣng ở bất cứ xã hội nào cũng vậy bên cạnh mặt
tích cực thì mặt tiêu cực vẫn tồn tại nhƣ một quy luật tất yếu của xã hội. Bên
cạnh những ơng quan thanh liêm chính trực hết lịng vì dân vì nƣớc thì vẫn có
những ơng quan dốt nát, tiến thân bằng chạy chọt, mua bán, độc ác và tham

lam. Sự tồn tại của hạng quan lại này đã khiến cho bao nhiêu ngƣời dân lƣơng
thiện chịu khổ nhục, oan ức. Còn những kẻ xấu xa độc ác thì lại nhởn nhơ,
hiên ngang khơng sợ bất cứ một thứ gì trên đời, chúng xem mình là duy nhất,
mạnh nhất.
Truyện Quan tuần vũ Hồ Nam, sai ngƣời áp tải sáu chục vạn cân vàng
về kinh, đó là những chuyện bình thƣờng diễn ra trong xã hội và việc đi
đƣờng bị mất cắp là những rủi ro không đáng kể. Thế nhƣng câu chuyện lại
diễn ra theo một hƣớng khác khi cái kết thúc của nó làm cho ngƣời đọc rất đỗi
ngạc nhiên. Đó là việc mất cắp vàng khơng phải là ngẫu nhiên mà đó là sự trả
giá cho những việc làm sai trái, tham lam của quan tuần vũ vì từ khi làm quan
lệnh, lên tới địa vị cao nhất của vị nhân thần, tham ăn của đút nhiều không kể
xiết. Nay số vàng sáu chục vạn, tạm thâu vào trong kho và bản thân quan
tuần vũ phải tự dốc túi bù vào cho đủ.
Chỉ một câu chuyện nhỏ và đơn giản vậy thôi nhƣng tác giả đã cho ta
thấy đƣợc bản chất tham lam của đám quan lại. Chúng đã vơ vét không biết
bao nhiêu là của cải của dân lành, khiến cho bao nhiêu cảnh nhà tan nát nhân
dân đói khổ lầm than. Cịn bản thân đám quan lại thì sống thừa thải trên vinh
hoa phú quý.
Cũng tham lam nhƣng ông quan trong truyện Thạch Thanh Hư lại
khơng ăn tiền đút lót nhƣ quan tuần vũ Hồ Nam. Quan tuần vũ Hồ Nam thì


tham lam vàng bạc, châu báu, của cải của nhân dân. Còn quan Thƣợng thƣ
Mỗ lại muốn chiếm đoạt một hịn đá q có chín mƣơi hai hốc và trong hốc
lớn có năm chữ đề rằng: Thanh hư thiên thạch cung của Hình vân phi - một
ngƣời làm nghề đánh cá nhƣng có một thú vui khác ngƣời là thích đá và siêu
tầm những viên đá đẹp. Nhƣng dù cho quan Thƣợng thƣ Mỗ có dùng nhiều
tiền nhiều vàng để đánh đổi lấy hịn đá thì Hình vẫn khơng chịu. Bằng quyền
lực của mình quan Mỗ đã bắt bỏ ngục Hình một cách dễ dàng và nhanh chóng
với tội trạng dám chống lại lệnh quan. Ruộng vƣờn của Hình thì bị tịch thu

hết, vợ con đói khổ lầm than nhƣng Hình nhất định khơng chịu dâng hịn đá
q cho quan Mỗ. Và với uy lực hiện có của mình thì quan Mỗ vẫn lấy đƣợc
hịn đá q về tay mình một cách dễ dàng.
Sự tham lam của tầng lớp quan lại trong chế độ phong kiến xƣa là vô
cùng đa dạng, phong phú và tinh vi. Có nhiều cách tham lam khác nhau mà
khong cách nào giống cách nào, không ông quan nào giống ông quan nào.
Mỗi ngƣời bằng cách riêng của mình đã cố gắng đạt đƣợc mục đích của mình.
Tuy nhiên dù cho mỗi ơng quan có sử dụng những cách tham, lam vơ vét
khác nhau thì mục đích cuối cùng của họ là vơ vét của nhân dân làm của riêng
cho mình, sự sung sƣớng hoang phí của các gia đình quan lại đƣợc đánh đổi
bằng mồ hơi, nƣớc mắt thậm chí là máu của nhân dân. Lý giải điều này bằng
những câu chuyện nửa thật nửa hƣ, đan xen yếu tố kỳ dị vào cho thấy Bồ
Tùng Linh đã có một sự trải nghiệm sâu sắc cuộc sống đói khổ cùng cực của
nhân dân. Việc trải nghiệm đó đã giúp ơng viết nên những truyện mang yếu tố
ma quỷ nhƣng lại đậm tính chất phê phán.
Nếu nhƣ tham lam là bản chất của tầng lớp quan lại thì dốt nát lại là
ngƣời bạn thân thiết ln song hành cùng nó, hai yếu tố này có quan hệ khăng
khít, bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Các ơng quan ngồi trên cơng đƣờng thì tham
lam, độc ác chỉ muốn vơ vét của cải của dân lành phục vụ mụch đích tƣ lợi.
Cịn các cơng tử con quan - tầng lớp kế cận theo truyền thống Con vua thì lại


làm vua . Con sãi ở chùa thì quét lá đa thì sao? Đó là sự dốt nát đã trở thành
bản chất và một khi cái gì đã trở thành bản chất thì khó lịng thay đổi.
Một trƣờng hợp điển hình, đó là cơng tử Mỗ ở Gia Bình (Gia Bình Cơng
Tử). Đó là một con ngƣời với vẻ bề ngoài bảnh bao, trắng trẻo mang dáng dấp
phong lƣu của một công tử con quan. Nhƣng đằng sau cái vẻ đẹp trai phong
lƣu ấy là sự dốt nát đến tột cùng. Khi Uẩn Cơ ngƣời con gái si mê vẻ bề ngồi
của cơng tử Mỗ ra câu thơ bảo cơng tử ngâm theo: Gió lạnh mưa buồn khắp
mặt sơng thì Mỗ lại từ chối là không biết làm. Nhƣng cái dốt nát của Mỗ

đƣợc thể hiện rõ nhất ở chỗ khi viết một tấm thiệp cho Uẩn Cơ mà nhầm lẫn
rất nhiều. Chữ, tiêu lẫn ra chữ thúc, chữ khương lẫn chữ giang, chữ khả hận
lẫn chữ khả lãng. Đến lúc này Uẩn Cơ mới thấy hết đƣợc sự dốt nát của Mỗ
nên đã đề mấy câu thơ nói lên thái độ dứt khốt của mình đối với Mỗ - một
cơng tử ngu dốt chẳng biết gì.
Việc chi đáng nổi sóng
Hoa đậu sinh con sơng
Có thằng chồng như thế
Thà làm đĩ cho xong.
Rồi bảo với công tử rằng:
Lúc đầu thiếp tưởng công tử là văn nhân con nhà thế gia mới nén thẹn
tự hiến dâng, chẳng dè chỉ có cái bề ngoài xinh đẹp mà bên trong rỗng tuếch.
Xem mặt mà đốn người chỉ làm trị cười cho thiên hạ.
Việc phê phán một cách quyết liệt của Uẩn Cơ đối với sự ngu dốt của
công tử Mỗ khiến ngƣời đọc thấy xã hội phong kiến Trung Quốc đang có dấu
hiệu của sự xuống cấp. Đồng thời khẳng định một chân lý, tài năng của con
ngƣời dù ở xã hội nào cũng đều đƣợc trọng dụng. Qua đây cũng cho thấy phụ
nữ trong xã hội phong kiến đã khơng cịn hồn toàn cam chịu và phục tùng
nam giới mà đã manh nha có tiếng nói riêng để tự khẳng định chính mình
trong xã hội.


1.2.2 Ăn chơi, vơ vét, ức hiếp dân lành
Bộ máy quan lại là nền tảng vững chắc để duy trì sự tồn tại của một nhà
nƣớc phong kiến. Nhƣng xã hội phong kiến Trung Quốc thời bấy giờ khi mà
kinh tế tƣ bản đã bắt đầu len chân vào phá vỡ thành trì kiên cố hàng nghìn
năm để thúc đẩy một hình thái kinh tế xã hội mới phát triển. Tuy nhà nƣớc
phong kiến chƣa bị tiêu diệt hoàn toàn nhƣng nhìn từ một góc độ nào đó thì
nó đã bị lung lay và có nguy cơ sẽ bị ngã gục. Điều này thể hiện rõ ở bản chất
của giai cấp thống trị đó là lối sống bng thả ăn chơi xa đoạ. Để phục vụ cho

thú chơi xa đoạ ấy là sự vơ vét của cải và ức hiếp dân lành để rồi cuối cùng
bao nhiêu con ngƣời phải khổ sở, bao nhiêu gia đình bị tan nát dƣới tay bọn
quan lại cƣờng hào.
Truyện Xúc chức (Chọi dế), mặc dù mang một kết thúc có hậu kiểu
chuyện dân gian nhƣng vẫn thể hiện đầy đủ số phận bi thảm của những ngƣời
dân hiền lành, chất phác dƣới nanh vuốt của vua quan phong kiến. Nguyên
nhân dẫn đến cái chết oan của đứa con trai nhân vật chính Thành Danh là thói
đam mê chọi dế của nhà vua (Tuyên Đức nhà Minh). Vua thích chọi dế, bắt
dân nộp dế dâng lên. Khó khăn lắm Thành Danh mới bắt đƣợc dế, nhƣng
thằng con trai chín tuổi sơ ý để dế chạy mất khi bắt lại đƣợc thì dế đã chết lịi
ruột. Thằng bé sợ quá bỏ nhà trốn đi, bố mẹ tìm khắp nơi và cuối cùng thấy
xác nó nằm dƣới giếng . Thú vui của kẻ thống trị tối cao đƣợc đổi bằng mạng
một đứa trẻ. Rồi để cứu gia đình, hồn thằng bé biến thành con dế thật đẹp,
chọi thi thắng cuộc, đƣợc đem tiến cung và đƣợc ban thƣởng rất hậu. Có thể
nhà văn mƣợn kết thúc có hậu này để bày tỏ lịng đồng tình với số phận bi
thảm của những ngƣời dân lƣơng thiện, khích lệ họ tin tƣởng vào cuộc sống,
an ủi họ bởi triết lý ở hiền gặp lành. Nhƣng về khách quan chi tiết này cịn có
ý nghĩa tố cáo sự tàn bạo của kẻ thống trị: chúng không chỉ dày xéo ngƣời dân
ở kiếp này mà còn lăng nhục họ ở cả kiếp sau, dồn đuổi họ đến chỗ khơng cịn
con đƣờng nào khác ngoài việc biến thành đồ chơi mua vui cho chúng.


Quan lại sai nha sở dĩ dám làm càn, làm bậy vì trên có triều đình che
chở, dƣới thì có địa chủ cƣờng hào giúp rập. Chúng câu kết nhau thành thiên
la địa võng để áp bức ngƣời dân. Truyện Hồng Ngọc tả tên ngự sử họ Tống về
hƣu ở nơi rừng vắng thả sức ra oai cƣớp vợ Phùng Tƣơng Nhƣ là nàng Hồng
Ngọc xinh đẹp rồi hãm hại cả cha nàng. Hắn đút lót cho bọn quan lại địa
phƣơng khiến Tƣơng Nhƣ bó tay khơng biết kêu oan vào đâu đƣợc. Truyện
Đậu thị lại là một tên địa chủ xảo quyệt lừa gạt một cô gái con nông dân làm
cho cơ gái có con rồi bỏ, bức nàng phải chết một cách đau khổ và nhục nhã.

Còn thủ phạm của nó thì vẫn sống hiên ngang xem nhƣ chƣa có chuyện gì xảy
ra cả.
Dƣới ngịi bút điêu luyện của tác giả, bộ mặt nanh ác không từ thủ đoạn
nào của bọn chúng đƣợc phơi bày. Tác giả cho ngƣời đọc thấy sự câu kết giữa
vua quan và địa chủ cƣờng hào thực sự tạo thành một thiên la địa võng chăng
bủa khắp nơi dồn ngƣời dân lƣơng thiện vào đƣờng cùng ngõ cụt.
Nhƣng con giun xéo lắm cũng quằn. Mặc dù không đề cập trực tiếp đến
sự phản kháng đấu tranh của nhân dân, Liêu Trai đã xây dựng đƣợc những
hình tƣợng phục thù có sức thuyết phục. Tịch Phƣơng Bình và Hƣớng cảo,
Đậu thị… là những nhân vật nhƣ vậy. Để minh oan cho cha, Tịch Phƣơng
Bình hai làn xuống âm phủ , bất chấp mọi hình phạt nhƣ lăn giƣờng lửa, cƣa
thân, cũng không bị lừa bịp bởi miếng mồi giàu có trăm vạn, sống lâu trăm
tuổi. Anh đấu tranh đến cùng là cho cha đƣợc cứu sống, kẻ hãm hại cha bị xử
tội mới thôi. Cịn Hƣớng Cảo chính là hình tƣợng thể hiện nguyện vọng trả
thù của nhân dân bị áp bức. chi tiết Hƣớng Cảo biến thành con hổ để trở thành
biểu tƣợng của một khát vọng. cuối truyện tác giả viết: Nhưng trong thiên hạ
những điều làm cho người ta căm giận thì nhiều lắm, mà kẻ oan khuất thường
chỉ là người chứ đâu được tạm thời làm cọp! thật đáng buồn. Đó là tấm lịng
của tác giả đối với những ngƣời bị áp bức, bị chà đạp, nó chứng tỏ ngƣời
thuật truyện khơng đứng ngồi cuộc, bởi thế sự phục thù ở đây cho dù cịn
mang tính chất ảo tƣởng nhƣng vẫn đem đến một cảm giác khoái trá thực sự.


Điều đặc biệt đáng chú ý là trong truyện của Bồ Tùng Linh, nhiều ngƣời phụ
nữ xinh đẹp nhƣ ( nàng Đậu Thị ), lúc sống yếu đuối bất lực đến nỗi bị chà
đạp, hãm hại nhƣng khi chết lại mạnh mẽ, tự mình báo thù rửa hận mà chẳng
cần tiên phật nào cả. Đó cũng là một khía cạnh nói lên tƣ tƣởng dân chủ của
tác giả.
1.2.3 Cơng lý thuộc về kẻ có nhiều tiền
Trong bất cứ xã hội nào, công lý tức là sự công, bằng là lẽ phải, là

chính nghĩa. Một điều hiển nhiên và tất yếu là bao giờ công lý cũng thuộc về
cái đúng, thuộc về ngƣời tốt, ngƣời lƣơng thiện. Còn những kẻ tàn ác sai trái
thì nhất định sẽ chịu sự trừng phạt nghiêm khắc. Nhƣng trong Liêu Trai chí
d, Bồ Tùng Linh có rất nhiều truyện mà cơng lý đã bị đảo ngƣợc hồn tồn,
nó khơng thuộc về cái đúng, thuộc về dân lành mà nó thuộc về kẻ nào có
nhiều tiền. Đồng tiền có sức mạnh vạn năng, nó có thể thay đen đổi trắng,
biến ngƣời vơ tội thành có tội , và kẻ có tội thì cứ ung dung sống ngồi vịng
pháp luật. Bồ Tùng Linh đã phản ánh sự xuống cấp của công lý này một cách
chân thực và xác đáng nhƣng khơng đơn điệu, xơ cứng mà nó nhẹ nhàng xen
lẫn yếu tố ma quỷ nhƣng vẫn giúp cho ngƣời đọc hiểu một cách sâu sắc hiện
thực xã hội đƣơng thời.
Nếu nhƣ trong truyện Xúc chức nhà văn trực tiếp đã kích kẻ thống trị
tối cao thì trong Tịch Phương Bình ơng lại phê phán bộ máy quan lại tham ô
tàn bạo, vơ vét tiền của nhân dân để bẻ cong công lý, bức hại dân lành. Cha
Tịch Phƣơng Bình là Tịch Liêu, chỉ vì chống lại tên tài chủ mà bị hãm hại.
Tên này mua hết quan lại sai nha dƣới âm phủ để đày đoạ Tịch Liêu xuống
âm ti. Khi Phƣơng Bình hai lần bất chấp nguy hiểm xuống âm ti tìm cha thì
chúng lại cấu kết với nhau tìm cách hãm hại anh ta. Ở đây hồn tồn khơng có
cơng lý, khơng có chính nghĩa đồng tiền chi phối tất cả. Lời buộc tội của
Quán Khẩu nhị lang rất có ý nghĩa : Ánh sáng của vàng bạc bao trùm mặt đất
cho nên điện Diêm Vương tối tăm, hơi đồng tanh tưởi ngút trời làm cho trong
thành khơng ngày nào là khơng có kẻ chết oan . Đó khơng chỉ là cảnh tƣợng ở


âm ti mà có cũng chính là cảnh tƣợng đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ ở
dƣơng gian.
Còn trong truyện Mỗ ở chư thành, đó là một câu chuyện mang tính chất
giả trí, cƣời cợt của một tốp ngƣời ngồi tán gẫu với nhau. Nhƣng chính tiếng
cƣời của đám ngƣời đó lại làm cho vết dao chặt cổ Mỗ Giáp ngày trƣớc rách
toang và đầu anh ta rơi xuống đất, máu chảy đầm đìa. Ngƣời cha thƣơng con

đi kiện những ngƣời pha trò cƣời nhƣng bọn chúng đem tiền hối lộ cho ông
và ông đã thôi không kiện nữa và đem xác con đi chơn. Đó chỉ là một câu
chuyện cƣời nhƣng cái kết của nó lại làm ngƣời đọc ngạc nhiên và sững sờ.
Trong xã hội bấy giờ không gì là khơng mua đƣợc bằng tiền, tiền có thể đổi
trắng thay đen, thậm chí cịn mua đƣợc cả tình mẫu tử. Có thể nói tiền có sức
mạnh vạn năng và điều thiện, lẽ phải rồi cũng sẽ đƣợc đánh đổi một cách
nhanh chóng bằng một chữ tiền
Truyện Cơ gái họ Mai là cuộc tình đầy lãng mạn giữa ngƣời và ma.
Phong Vân Đình là ngƣời trần u cơ gái họ Mai ngƣời âm. Hai ngƣời ở hai
thế giới khác nhau nhƣng rất quấn quýt nhau. Và cuối cùng tìm ra nguyên
nhân cái chết của cô gái là do quan ăn đút lót của kẻ gian vu oan cho cơ gái để
rồi cơ phải chết một cách oan uổng. Có thể nói một xã họi mà ngƣời ta xem
đồng tiền là tất cả, mạng ngƣời bị rẻ rúng coi khinh nhƣ cỏ rác. Và nếu xã hội
ấy không đƣợc thay thế bằng một hình thái kinh tế xã hội khác thì chắc chắn
lồi ngƣời sẽ đi lùi lại cùng với lịch sử phát triển của mình.
Với lối viết phong phú và tinh tế Bồ Tùng Linh đã chuyển tải nội dung
bằng nhiều cách khác nhau. Có rất nhiều hình tƣợng đƣợc tác giả xây dựng
trong 431 truyện, có lúc là ngƣời , có lúc là ma, lúc lại là thần tiên, thậm chí
các con vật hay hoa cỏ, cây lá cũng đƣợc Bồ Tùng Linh làm cho có hồn.
Truyện Chồn Xấu Xí kể về mối quan hệ giữa chồn và ngƣời nhƣng đằng sau
mối quan hệ ấy là sự phê phán lối sống coi tiền bạc là tất cả. Họ yêu nhau,
quan hệ với nhau, cƣời nói với nhau chỉ vì tiền. Có tiền ngƣời ta có thể làm tất
cả khơng nề hà bất cứ một việc gì. Mục sinh rất ghét chồn nhƣng khi chồn


đến và để lại thỏi vàng thì Sinh rất mừng và đồng ý ngay. Chính điều này đã
làm cho nhà cửa, cuộc sống của Sinh thay đổi khá nhiều.Từ một ngƣời nghèo
rách rƣới bấy giờ đã trở thành một ngƣời sang trọng có nhà cao cửa rộng.
Nhƣng khi tiền bạc mà chồn mang đến ít dần đi thì Sinh bắt đầu lạnh nhạt,
ghét bỏ chồn để cuối cùng phải nhận lấy kết cục là quay trở lại với cuộc sống

của một con ngƣời nghèo khổ và rách rƣới.
1.2.4 Sự xuống cấp của chế độ phong kiến
Bồ Tùng Linh sống vào giai đoạn mà xã hội phong kiến đang có dấu
hiệu của sự suy thoái. Mọi quy định nghiêm ngặt của lễ giáo phong kiến đang
bị chính những ngƣời sống trong xã hội ấy phá bỏ dần dần. Vua quan ăn chơi
xa đoạ, bỏ bê cơng việc triều chính. Mọi mối quan hệ của con ngƣời đang bị
đảo lộn. Sống và chứng kiến những gì đã và đang diễn ra trong xã hội nên
những truyện trong Liêu Trai ngoài phê phán quan lại tham lam, khoa cử thối
nát nó cịn mang một nội dung mới nữa đó là phản ánh sự xuống cấp của chế
độ phong kiến, cái mà ngƣời ta xem nhƣ bất di bất dịch đã đƣợc xây dựng nên
dƣới bao nhiêu triều đại .
Khi chế độ phong kiến bắt đầu có sự rạn nứt thì nó ảnh hƣởng đến tất
cả mọi mặt của đời sống xã hội. Ông vua bây giờ khơng cịn ngồi trên ngai
vàng để lo cho cuộc sống của muôn dân. Vua bây giờ lo ăn chơi vui thú, ham
mê tửu sắc thậm chí nghĩ ra đƣợc những trị chơi có thể đánh đổi bằng cả
mạng sống của con ngƣời. Nếu nhƣ ở trên vua ăn chơi xa đoạ thì ở dƣới quan
lại, sai nha dƣợc thói làm càn. Các ơng quan khơng cịn hết lịng vì dân vì
nƣớc, cái mà họ cố gắng là quyền lợi của bản thân họ, là thói tham lam tiền
của và quyền lực. Ở công đƣờng bây giờ không có chỗ cho cơng lý bởi vì
cơng lý đƣợc đánh đổi bằng tiền, đƣợc định giá bằng lƣợng vàng, thỏi bạc. Và
một sự thật hiển nhiên đau lòng vẫn diễn ra đó là cơng lý sẽ thuộc về kẻ có
tiền. Còn nhân dân những ngƣời nghèo khổ bao giờ cũng phải chịu sự oan
uổng, thậm chí tính mạng cũng bị coi nhƣ cỏ rác. Con ngƣời bị giết hại hàng
loạt chỉ bởi những hận thù, hiềm khích cá nhân của các vị quan lớn.


×