Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bai 6 Truyen Kieu cua Nguyen Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 38 trang )

Tiết 26, 27:
«TRUYỆN KIỀU»
CỦA NGUYỄN DU


Tiết 26, 27: “Trun KiỊu” cđa Ngun Du


Tiết 26, 27: “Trun KiỊu” cđa Ngun Du

I. Tác giả
1. Cuộc đời:
- Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ là
Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.
- Quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi
Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
- Ơng sinh trưởng trong một gia đình
đại q tộc, nhiều đời làm quan và
có truyền thống về văn học.
- Sống trong khoảng cuối thế kỉ
XVIII – đầu thế kỉ XIX với nhiều
biến động: chế độ phong kiến
khủng hoảng trầm trọng, phong
trào nông dân nổi dây (tiêu biểu là
phong trào Tây Sơn), sự thay đổi
triều đại qua 4 giai đoạn: Chúa
Trịnh – vua Lê – Tây Sơn – triều
Nguyễn


Tiết 26, 27: “Trun KiỊu” cđa Ngun Du



I. Tác giả
1. Cuộc đời:

Cuộc đời
Nguyễn Du

10 năm gió
bụi, phiêu bạt,
vất vả
Làm quan nhà
Nguyễn, Chánh sứ
sang Trung Quốc

Con người Nguyễn Du: là người có
kiến thức sâu rộng, có vốn sống
phong phú và là một thiên tài văn
học, một người có tấm lịng nhân đạo
cao cả.


Tiết 26, 27: “Trun KiỊu” cđa Ngun Du

I. Tác giả
1. Cuộc đời:

? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sáng tác của Nguyễn Du, nhất là
«Truyện Kiều»?
-Gia đình: có truyền thống văn học đã nuôi dưỡng tài năng văn chương cho
Nguyễn Du.

-Thời đại: xã hội khủng hoảng làm cho người dân khổ sở. Đặc biệt là người
phụ nữ. «Truyện Kiều» chính là tiếng khóc mà Nguyễn Du dành cho phụ
nữ.
-Cuộc đời: Nguyễn Du đi nhiều, tiếp xúc nhiều, lại được mở rộng tầm văn
hóa khi sang Trung Quốc. Bản thân Nguyễn Du vừa am hiểu văn hóa dân
tộc, vừa hiểu biết văn chương Trung Quốc. Điều đó thể hiện trong «Truyện
Kiều» với hai yếu tố «bình dân» và «bác học».


Tiết 26, 27: “Trun KiỊu” cđa Ngun Du

I. Tác giả
1. Cuộc đời:
- Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ là Tố Như; hiệu là Thanh
Hiên; quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
- Chịu ảnh hưởng của gia đình đại q tộc, nhiều đời làm quan, có
truyền thống về văn học.
- Cuộc đời ơng gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của đất
nước cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. Ông sống phiêu bạt
nhiều năm trên đất Bắc, làm quan dưới triều Nguyễn, đi sứ sang
Trung Quốc... Đã tác động mạnh tới tình cảm tình cảm, nhận thức
của ơng để ơng hướng ngịi bút vào hiện thực, cảm thơng, u
thương con người.
2. Con người:
Là người có kiến thức sâu rộng, có vốn sống phong phú và là một
thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.


Tiết 26, 27: “Trun KiỊu” cđa Ngun Du


I. Tác giả
3. Sự nghiệp văn học:
Các tác phẩm được viết
bằng chữ Hán và chữ Nôm.
-Chữ Hán: ba tập thơ
(Thanh Hiên thi tập, Nam
Trung tạp ngâm, Bắc hành
tạp lục) với tổng số 243 bài.
-Chữ Nơm: Truyện Kiều,
Văn chiêu hồn. Trong đó,
xuất sắc nhất là «Truyện
Kiều»
Đóng góp to lớn cho kho
tàng văn học dân tộc, nhất
là ở thể loại truyện thơ.


Mộ Nguyễn Du tại Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tónh


Đền thờ Nguyễn Du tại khu di tích Nguyễn Du

1965: Hội đồng Hoà bình thế giới công nhận Nguyễn Du
là danh nhân văn hoá thế giới.


Toàn cảnh khu di tích Nguyễn Du


Tiết 26, 27: “Trun KiỊu” cđa Ngun Du


II. «Truyện Kiều» (Đoạn trường tân thanh)
1. Nguồn gốc:

Nguyễn Du và Truyện Kiều

Bàn thờ đặt tại nhà Lưu Niệm


Tiết 26, 27: “Trun KiỊu” cđa Ngun Du

II. «Truyện Kiều» (Đoạn trường tân thanh)
1. Nguồn gốc:
Nguyễn Du mượn cốt truyện «Kim Vân Kiều truyện» của Thanh Tâm
Tài Nhân. Tuy nhiên, ơng đã có nhiều sáng tạo làm nên một «Truyện
Kiều» rất Việt Nam.
Kim Vân Kiều truyện
Truyện Kiều
- Tiểu thuyết chương hồi
- Truyện thơ lục bát
- Chữ Hán
- Chữ Nôm
- Mối tình của: Kim Trọng, - Số phận cuả Thúy Kiều –
Thúy Vân, Thúy Kiều.
người phụ nữ dưới chế độ
phong kiến.
«Đoạn trường tân thanh» nghĩa là tiếng kêu mới về nỗi đau đứt ruột.




Tiết 26, 27: “Trun KiỊu” cđa Ngun Du

II. «Truyện Kiều» (Đoạn trường tân thanh)
1.Nguồn gốc:
«Truyện Kiều» có dựa vào cốt truyện từ cuốn «Kim Vân Kiều truyện»
của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc), nhưng phần sáng tạo của
Nguyễn Du là rt ln.
2. Túm tt tỏc phm:
Tóm tắt tác phẩm Truyện KiÒu bằng tranh ảnh


Truyện kể về
nhân vật Thúy
Kiều – người con
gái tài sắc vẹn
tồn, sống êm
đềm hạnh phúc
trong gia đình họ
Vương.


Sau buổi du
xuân cùng
hai em là
Thúy Vân
và Vương
Quan, Kiều
gặp gỡ và
có mối tình
đẹp

với
Kim Trọng







Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×