M cl c
1. Lời giới thiệu
2. Lời nói đầu
3. PHẦN MỘT: HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
4. Hành trang 1: T học mỗi ngày
5. Hành trang 2: Thi c và chọn trường
6. Hành trang 3: Đọc sách và cập nhật tin t c
7. Hành trang 4: Học ngoại ng
8. Hành trang 5: Phát triển các k năng mềm
9. PHẦN HAI: LÀM VIỆC HẾT MÌNH
10. Hành trang 6: Biến sở thích thành công việc
11. Hành trang 7: Chuẩn bị sẵn sàng cho các cơ hội
12. Hành trang 8: Trách nhiệm với cơng việc
13. Hành trang 9: Làm việc nhóm
14. Hành trang 10: Gây d ng d án t hai bàn tay trắng
15. PHẦN BA: SỐNG NHƯ MỘT CÔNG DÂN THỜI HIỆN ĐẠI
16. Hành trang 11: Xây d ng thói quen tốt mỗi ngày
17. Hành trang 12: Phát triển các mối quan hệ xã hội
18. Hành trang 13: Làm ch mạng xã hội và cơng nghệ
19. Hành trang 14: Đóng góp cho xã hội và cộng đồng
20. Hành trang 15: Tình yêu tuổi trẻ
21. PHẦN BỐN: ĐI THẬT NHIỀU ĐỂ TRẢI NGHIỆM
22. Hành trang 16: Du học
23. Hành trang 17: Gap Year
24. Hành trang 18: Du lịch
25. Hành trang 19: Làm quen với nh ng người bạn quốc tế
26. Hành trang 20: Sống trong một thế giới tồn cầu hóa
27. Lời bạt
Lời gi i thi u
Tôi đã đi dạo qua các hiệu sách trên phố Đinh Lễ đ nhiều để biết
rằng đa số các cuốn sách với nhan đề kiểu như “7 bí quyết để thành
cơng” chỉ tồn nh ng lời khuyên sáo rỗng và nh ng mẩu chuyện đã
đư c tác giả chọn lọc và “xào nấu” để ph c v cho việc ch ng minh
rằng họ đúng. Thay vì tiêu tiền vào nh ng cuốn sách đó, tơi vẫn
ln cho rằng t thưởng cho mình một bát phở gà đùi và một ly nâu
đá là s đầu tư vào bản thân khôn ngoan hơn nhiều.
Cuốn sách 20 hành trang cho chuyến xe tu i 20s c a tác giả
Nguyễn Mai Đ c chắc chắn không giống nh ng cuốn sách kia. Với
lối viết chân phương nhưng nhẹ nhàng và gần gũi, tác giả bình tĩnh
dẫn dắt bạn đọc qua hai mươi chương “tuyệt đỉnh bí kíp” đư c gói
gọn trong đúng bốn ch : “học”, “làm”, “sống” và “đi”. Tuổi trẻ là lúc
ta sung s c nhất, đầu óc cịn nhạy bén nhất và vì vậy đó là lúc
chúng ta phải tích c c học và tích lu kinh nghiệm cho s phát triển
c a bản thân sau này. Thế nhưng khi s cạnh tranh trong cuộc sống
đang trở nên gắt gao hơn bao giờ hết trong khi mỗi người chỉ có 24
giờ đồng hồ mỗi ngày thì việc học cái gì và học như thế nào để phát
triển bản thân ở m c tối đa là đặc biệt quan trọng. Đúng như tác giả
đã chỉ ra trong nh ng chương sách này, muốn “bay cao, bay xa”
trong thời buổi ngày nay trước tiên các bạn trẻ chúng ta cần phải
luyện thói quen t học, đọc sách, trau dồi kĩ năng ngoại ng cũng
như phát triển k năng mềm.
Mặc dù vậy, phát triển bản thân chưa bao giờ chỉ d ng lại ở việc
học. Làm việc và cọ xát với th c tế luôn là một phần không thể thiếu
đư c trong quá trình trưởng thành c a mỗi người trẻ. Vì lẽ đó Đ c
đã dành năm chương sách tiếp theo để phân tích một cách tương
đối tỉ mỉ về khía cạnh cơng việc, t làm việc nhóm cho đến phát
triển nh ng d án c a bản thân. Tơi đặc biệt thích thú với chia sẻ
c a tác giả về việc làm sao để Biến sở thích thành công việc bởi t
lâu tôi đã tin rằng nh ng người thành cơng nhất là nh ng người
chuyển hóa đư c nh ng niềm đam mê và sở thích cá nhân thành
s nghiệp c a mình. Hơn hết, tơi ấn tư ng với chương sách này
bởi tác giả đã đưa ra đư c câu trả lời thỏa đáng cho một câu hỏi mà
nhiều bạn trẻ đã t ng hỏi tôi trước đây: Làm sao để tìm đư c niềm
đam mê đích th c c a bản thân?
May thay cuốn sách không chỉ d ng lại ở hai vấn đề học và làm bởi
cuộc sống khơng chỉ xoay quanh riêng mình ta. Sống và cháy hết
mình như nh ng người trẻ th c th là phải nếm trái ngọt (và cả trái
đắng) c a tình yêu, xây d ng và bồi đắp các mối quan hệ xung
quanh và trên hết, nỗ l c cống hiến cho cộng đồng và xã hội. Đi
theo con đường mà tác giả đã vạch ra, tôi tin chắc rằng các bạn trẻ
sẽ sống trọn tuổi thanh xuân c a mình mà khơng phải hối tiếc.
Cuối cùng, vì cuộc đời là nh ng chuyến đi và nh ng năm tháng tuổi
20s là lúc ta ít vướng bận nhất, tâm hồn cịn cởi mở nhất, cuốn sách
sẽ khơng thể nào trọn vẹn đư c nếu như tác giả không đề cập đến
vấn đề chu du bốn phương. Tuy nhiên xách ba lô lên và đi không
đơn giản là khám phá nh ng nền ẩm th c mới lạ hay kết bạn với
nh ng người bạn ở khắp năm châu. Đúng như tác giả đã nhận định,
nh ng miền đất mới ẩn ch a vô cùng nhiều cám dỗ và đơi khi là cả
s nguy hiểm nhưng đây chính là cơ hội để chúng ta khám phá bản
thân, học hỏi và trưởng thành hơn. Và nếu các bạn thấy còn e ngại
trước khi bước vào cuộc hành trình c a chính mình, hãy mang theo
mình cuốn cẩm nang này, nó sẽ là chiếc bùa hộ mệnh khi bạn cần
đến nó nhất.
Đương nhiên đây khơng phải là một cuốn sách hồn hảo và tơi
khơng hồn tồn đồng ý với tác giả về mọi điểm trong cuốn sách.
Mặc dù vậy, tôi tin rằng Đ c viết cuốn sách này bằng cả trái tim, s
nhiệt thành c a mình và tất cả trải nghiệm c a mình (có bao nhiêu
cuốn sách self-help ngồi kia trích dẫn tường tận, tỉ mỉ các đường
link dẫn tới các trang web h u ích cho các bạn?), với một mong
muốn duy nhất là soi đường chỉ lối cho nh ng bạn trẻ đang và sẽ
bước trên con đường c a tuổi 20 đầy chông gai nhưng cũng đầy
mơ mộng và lý tưởng này.
NGÔ DI LÂN
Lời nói đầu
Tơi đặt bút viết cuốn sách này sau khi hoàn thành bốn cuốn sách về
IELTS. S
ng hộ và yêu quý c a độc giả cả nước là động l c rất
lớn giúp tôi tiếp t c v ng bước trên con đường mà tôi đã chọn – trở
thành một tác giả sách.
Trong nh ng năm trở lại đây, tơi đã có cơ hội đặt chân đến nhiều
quốc gia, khám phá các nền văn hóa mới, gặp g nh ng người có
tầm ảnh hưởng trong xã hội cũng như các bạn trẻ với lòng nhiệt
huyết căng tràn. Mỗi trải nghiệm đều là một bài học, một kỉ niệm
đáng nhớ với tôi.
T nh ng trải nghiệm trên, ở cuốn sách th năm này, tơi muốn th
s c mình với một ch đề hoàn toàn mới: Cuộc sống tuổi trẻ. Bằng
việc đọc “20 hành trang cho chuyến xe tu i 20s”, các bạn sẽ hiểu
thêm về nh ng trải nghiệm mà tôi đã đi qua, đồng thời nhận đư c
nh ng lời khuyên th c tế về việc làm thế nào để sống một quãng
đời tuổi trẻ trọn vẹn. Cuốn sách đư c chia làm bốn phần chính, bao
gồm: Học để phát triển bản thân, Làm việc hết mình, Sống như một
công dân thời hiện đại và Đi thật nhiều để trải nghiệm.
Trong tác phẩm này, tôi rất vinh d khi đư c tiếp t c h p tác với
Công ty Cổ phần Sách Alpha. Tôi và Alpha Books cùng hy vọng
cuốn sách sẽ là cẩm nang h u ích cho nh ng bạn trẻ đang gặp khó
khăn trong việc học tập, định hướng tương lai hay phát triển bản
thân.
Vì đư c xuất bản lần đầu, cuốn sách không thể tránh khỏi nh ng
sai sót. Rất mong nhận đư c góp ý c a quý độc giả để cuốn sách
có thể hoàn thiện hơn ở nh ng lần tái bản sau.
NGUYỄN MAI ĐỨC
Phần m tHỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN
BẢN THÂN
“Giáo dục khơng có điểm dừng. Việc đọc xong một cuốn sách, vượt
qua một kỳ thi không phải là dấu chấm hết của giáo dục. Cả cuộc
đời bạn, từ khi bạn sinh ra cho đến khi chết đi, là một q trình học
hỏi khơng ngừng nghỉ.”
Jiddu Krishnamurti
Với q trình tồn cầu hóa, một xu hướng đư c coi là thịnh hành
ngày hơm nay có thể trở nên lỗi thời vào ngày mai. Một hành vi
đư c coi là chuẩn m c c a xã hội có thể bị chính xã hội đó quay
mặt trong chốc lát. Nếu bạn tìm hiểu về ngành hàng khơng vào
nh ng năm 1980 c a thế k XX, bạn sẽ giật mình khi biết rằng việc
hút thuốc lá trên máy bay là một điều rất bình thường. Cịn giờ đây
nó đư c coi là một hành vi vi phạm pháp luật. Thẻ ngân hàng ngày
nay là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, đư c s
d ng rộng rãi trong giao dịch và thanh toán. Mấy ai để ý rằng, trước
đây nó đã t ng bị dán mác là một phát minh “điên rồ” với nh ng câu
hỏi như: Nếu tôi muốn rút 50 triệu đồng mà cây ATM chỉ nhả ra năm
triệu đồng thì sao? Nếu hóa đơn c a tơi chỉ có 400.000 đồng nhưng
nhà hàng lại quẹt mất bốn triệu đồng thì sao? Giờ đây, chúng ta vẫn
c s d ng thẻ ngân hàng mà chẳng thèm quan tâm đến nh ng
mối lo này n a.
Nhiều bạn trẻ nghĩ rằng việc học tập chỉ diễn ra khi họ còn ngồi trên
ghế nhà trường. Nhưng với việc kiến th c liên t c đư c cập nhật
như hiện nay, việc ng ng học hỏi ở bất c thời điểm nào cũng khiến
bạn bị t t hậu. Chúng ta học hỏi t nh ng kiến th c trên giảng
đường, t nh ng kinh nghiệm c a thế hệ đi trước, t nh ng trang
sách, t nh ng chương trình truyền hình th c tế, t nh ng chuyến
đi du lịch đến nh ng vùng đất mới. Khơng ai có thể vỗ ng c t hào
rằng tôi đã biết hết mọi th trên trái đất này và tôi không cần học
n a. Chính vì tầm quan trọng c a s học không chỉ dành cho
nh ng người tuổi 20, mà còn ở mọi độ tuổi, nên phần đầu tiên c a
cuốn sách này sẽ xoay quanh ch đề “Học để phát triển bản thân”.
Hành trang 1T
học m i ngày
Nh ng phương pháp học tập hi u quả trên l p
Hãy cùng bắt đầu cuốn sách này với một câu hỏi muôn thuở c a rất
nhiều học sinh: Làm thế nào để học tập hiệu quả? Là một giáo viên
dạy IELTS, tôi cũng đã t ng nhận câu hỏi này rất nhiều lần. Tôi
thường trả lời học sinh bằng việc hỏi lại họ một câu hỏi về t v ng
tiếng Anh: Em có biết s khác biệt gi a t “Study” và “Learn”
không? “Study” là khi em, một cái xác biết đi, đến lớp học, ngồi vào
bàn, điểm danh, nghe giáo viên giảng bài, ghi chép rồi ra về. Còn
“Learn” xảy ra khi em th c s nhập tâm vào bài giảng, khi mà trí óc
em mở ra để sẵn sàng đón nhận nh ng kiến th c mới, và khi mà
em đã học đư c một điều gì đó h u ích sau khi bước ra ngồi cánh
c a lớp học.
Tơn trọng và tương tác v i giáo viên
Khi sang Đ c du học, tơi đã học đư c một thói quen rất nổi tiếng
c a người Đ c – s đúng giờ. Người Đ c và người dân c a nhiều
nước phương Tây khác coi thời gian là một th tài sản và vì thế
phải s d ng nó một cách hiệu quả. Đến lớp đúng giờ không nh ng
giúp bạn s d ng thời gian hiệu quả, mà còn thể hiện s tôn trọng
với giáo viên. Trong rất nhiều trường h p, bạn nên th “đi đôi giày
c a người khác” để hiểu họ hơn. Hãy th đặt mình vào vị trí một
người giáo viên và quá n a lớp học c a bạn đến muộn. Bạn sẽ cảm
thấy thế nào? Cho dù học sinh c a bạn có một lý do chính đáng (tắc
đường, chng đồng hồ báo th c hỏng, ơng bà đột nhiên đổ bệnh,
…), thì ít nhiều bạn cũng sẽ cảm thấy khơng đư c tơn trọng.
Chính vì vậy, bằng mọi giá, hãy đến lớp học đúng giờ. Nếu mỗi
ngày bạn đến muộn năm phút vì cố ng thêm chút xíu, một tuần bạn
sẽ bỏ l 25 phút bài giảng và con số này c a một năm là 1,300 phút
(hay 22 giờ). Bạn đã bỏ l một lư ng kiến th c quá lớn! Ngoài ra,
hãy xây d ng tác phong chuyên nghiệp và đến đúng giờ cho các
công việc khác c a bạn – hẹn gặp bạn bè, hẹn phỏng vấn với nhà
tuyển d ng, hẹn gặp người thân tại một s kiện. Nếu vì một lý do
nào đó khiến bạn phải đến muộn hoặc h y cuộc hẹn, bạn nên thông
báo cho đối phương sớm nhất có thể.
Giáo d c cũng là một q trình tương tác đa chiều. Điều đó có
nghĩa, để đạt đư c hiệu quả cao nhất, học sinh cần phải tương tác
với giáo viên. Đây là một điều mà học sinh Việt Nam rất ngần ngại,
có lẽ một phần do khoảng cách gi a thầy–trò vẫn tồn tại trong lớp
học. Tuy nhiên, lời khun c a tơi đó là ngồi việc lắng nghe giáo
viên, đ ng ngần ngại trả lời nh ng câu hỏi c a họ, đặt câu hỏi cho
họ một cách lịch s và đóng góp tích c c vào bài giảng. Cho dù
giáo viên c a bạn có nghiêm khắc đến mấy, thì họ cũng sẽ đón
nhận s nhiệt tình c a bạn. Việc tương tác với giáo viên không
nh ng giúp bạn giải đáp nh ng thắc mắc c a bản thân, mà trong rất
nhiều trường h p sẽ tạo ra một bầu khơng khí cởi mở hơn, động
viên nh ng học sinh cùng lớp trở nên nhiệt tình như bạn.
Một yếu tố khác dẫn đến thành cơng c a các bài giảng là học sinh
phải tránh xa các “cám dỗ thời hiện đại” như Internet, điện thoại
thông minh và mạng xã hội. Th c tế, ở nhiều trường học, việc s
d ng nh ng thiết bị di động đều cần đư c s cho phép c a giáo
viên. Các “cám dỗ thời hiện đại” là kẻ thù số một làm giảm khả năng
tập trung c a học sinh. Một nghiên c u năm 2017 do trường đại học
Texas (Hoa Kỳ) th c hiện đã chỉ ra rằng s xuất hiện c a điện thoại
thông minh dưới bất kỳ hình th c nào sẽ làm giảm khả năng nhận
th c và tư duy c a não bộ. Điều này vẫn đúng ngay cả khi bạn tắt
điện thoại thông minh, bởi lẽ não bộ c a bạn vẫn luôn phải t nhắc
nhở rằng: “Đ ng động đến th thiết bị chết tiệt kia” – Việc này làm
giảm s tập trung c a bạn vào nh ng vấn đề xung quanh. Tất
nhiên, tôi không khuyên rằng bạn nên bỏ hẳn việc s d ng các thiết
bị di động. Th c tế là tôi sẽ đề cập đến việc làm thế nào để s d ng
hiệu quả mạng xã hội và điện thoại thơng minh cho các m c đích
học tập, cơng việc và giải trí ở phần sau c a cuốn sách. Lời khuyên
ở đây là bạn không nên s d ng thiết bị di động trên lớp học.
Ghi chép hi u quả
Ghi chép hiệu quả là một s chuẩn bị quan trọng cho các kỳ thi.
Não bộ con người có thể nhớ đư c khoảng 20% nh ng gì mà
chúng ta nghe hoặc đọc thống qua. Điều này có nghĩa, bạn sẽ
qn 80% nh ng gì giáo viên nói nếu như chỉ nghe mà không ghi
chép. Tất nhiên, mỗi học sinh sẽ có một phương pháp ghi chép
riêng c a họ. Tuy nhiên, s ghi chép sẽ trở nên hiệu quả nếu thỏa
mãn đư c các yếu tố sau:
• Chỉ ghi chép nh ng điều cần thiết: Nếu giáo viên nhắc đến một
cuốn sách hay mà bạn nên đọc, thì bạn nên ghi chép lại. Còn nếu
giáo viên chỉ đơn thuần đọc lại nội dung trong sách giáo khoa, bạn
có thể bỏ qua việc ghi chép.
• Sắp xếp khoa học nh ng gì bạn đã ghi chép: Bạn có thể chia
quyển vở ghi chép thành nhiều phần d a trên số lư ng môn học.
Một cậu bạn người Th y S c a tơi thì chuẩn bị một chồng các
mảnh giấy hình ch nhật kích c khoảng 6cm x 10cm trước mỗi kỳ
học. C khi nào nghe đư c thông tin quan trọng, cậu ta lại viết lên
một mảnh giấy. Bộ sưu tập c a cậu ta rất nhiều màu, mỗi màu giấy
tư ng trưng cho một mơn học.
• S d ng công nghệ cho việc ghi chép: Nếu đư c giáo viên cho
phép, bạn nên s d ng thiết bị di động (điện thoại thơng minh, máy
tính bảng, laptop) để hỗ tr việc ghi chép. Một khi bạn s d ng thiết
bị di động hỗ tr cho việc ghi chép mà khơng phải cho Facebook
hay Instagram, thì nó sẽ trở thành một công c đắc l c cho bạn. Một
số ng d ng phổ biến cho việc ghi chép đó là Evernote, Microsoft
OneNote, Google Keep, Simplenote và Apple Notes. Là một người
dùng iPhone, tôi s d ng Apple Notes cho việc ghi chép vì ng
d ng này đã đư c cài đặt sẵn trên điện thoại. Với Apple Notes, bạn
có thể kẻ bảng, đính kèm hình ảnh, vẽ và tơ màu cho các ghi chú
c a mình, cũng như chia sẻ chúng cho người khác thơng qua email
hoặc tin nhắn.
• Đ ng bỏ rơi nh ng gì bạn đã ghi chép: Hãy biết chắc rằng nh ng
ghi chép cho t ng môn nằm ở đâu trên kệ sách hoặc căn phòng c a
bạn. Bạn sẽ rất cần chúng cho việc ôn thi đấy!
Ch đ ng liên h v i giáo viên sau giờ học
Sau giờ học chính th c ở lớp, bạn có thể đối mặt với nh ng câu hỏi
mà bạn không thể giải đáp. Đây là khoảng thời gian mà bạn nên ch
động liên hệ với giáo viên. Bằng việc ch động liên hệ này, bạn có
thể đặt câu hỏi, g i bài tập hoặc yêu cầu thêm tài liệu cho môn học.
Nếu giáo viên c a bạn không s d ng email, bạn có thể gọi điện
cho họ. Đ ng quên luôn luôn gi một thái độ lịch s khi liên hệ với
giáo viên và tránh gọi điện vào nh ng qng thời gian khơng thích
h p, ví d sau 10 giờ tối. Thời điểm phù h p thường là 8 đến 9 giờ
tối (nếu giáo viên c a bạn chưa lập gia đình) hoặc trong giờ hành
chính (nếu họ đã có gia đình).
Học nhóm sau giờ học
Trong cuốn sách “Nh ng phương pháp t học IELTS hiệu quả” c a
mình, tơi đã chỉ ra rằng việc học nhóm là rất cần thiết cho nh ng thí
sinh t ơn IELTS. Mở rộng quy mơ thì đây là một phương pháp học
tập hiệu quả cho mọi môn học. Giáo viên khơng phải lúc nào cũng
có thời gian giải đáp thắc mắc c a bạn, chính vì thế đơi khi bạn cần
tìm s tr giúp t nh ng bạn cùng lớp.
Ln luôn tôn trọng thời gian mà mỗi thành viên đã bỏ ra để học
nhóm, đây là điều kiện đầu tiên để học nhóm hiệu quả. Bên cạnh
đó, việc học nhóm không thể mang lại hiệu quả nếu như các thành
viên đều chăm chú vào chiếc smartphone hay làm công việc riêng
c a mình. Thảo luận, đặt câu hỏi cho nhau, học hỏi t kinh nghiệm
và sai lầm c a nhau cũng cần đư c chú trọng.
Áp d ng th c ti n nh ng kiến thức đư c học
Nhiều chuyên gia giáo d c đánh giá nội dung học tập ở các trường
cơng lập ở Việt Nam cịn nặng tính hình th c, lý thuyết. Đấy là lý do
tại sao chúng ta xếp hạng cao trong kết quả bài thi PISA1 nhưng lại
có t lệ bằng sáng chế thấp so với các nước trong khu v c. Mặc dù
vậy, bạn ln có thể áp d ng vào th c tiễn nh ng gì đã đư c học ở
trường. Nếu bạn học sinh học, hãy th t tay trồng một loài cây
trước sân nhà. Nếu bạn học hóa học, hãy th pha chế một dung
dịch theo công th c đư c dạy trên lớp. Nếu bạn học báo chí, hãy
th viết một bài báo và g i cho VnExpress, M c Tím, Hoa Học Trò
hay Zing. Và còn rất nhiều cái nếu như vậy n a mà bạn có thể th .
Trau d i kiến thức m i ngày
Như tôi đã đề cập ở đầu Phần một, học tập là một quá trình mỗi
ngày và không ng ng nghỉ. Điều này áp d ng cho cả nh ng người
đư c xã hội coi là thành cơng. Người giỏi một lĩnh v c nào đó vẫn
phải tiếp t c trau dồi kiến th c tương ng nếu không muốn bị t t
hậu. Bản thân tôi, mặc dù đạt 8.0 IELTS và có nhiều kinh nghiệm
viết sách, làm website và giảng dạy IELTS, vẫn chăm chỉ học tiếng
Anh mỗi ngày. Mỗi ngày mới đến, tôi đều đặt ra m c tiêu học đư c
ít nhất năm t mới trong tiếng Anh.
Con người ta ln ln có thể mở mang kiến th c bằng cách tìm
hiểu, nghiên c u về nh ng lĩnh v c khác. Bill Gates, Mack
Zuckerberg hay Jeff Bazos đều là nh ng t phú chăm đọc sách.
Mặc dù đã rất giàu có, họ vẫn ln gi trong mình một đam mê cháy
bỏng đư c trau dồi kiến th c mới. Và chính họ cũng đã th s c với
nh ng lĩnh v c mới. Bill Gates và Mack Zuckerberg hiện giờ đều
thành lập nh ng qu t thiện riêng. Nh ng qu này đóng góp rất lớn
về mặt tài chính cho các quốc gia đang phát triển ở châu Phi, trong
nỗ l c giảm t lệ nghèo đói và mù ch ở các khu v c kém may mắn
này.
Nếu mỗi ngày bạn chăm chỉ tích lũy kiến th c, thì tính theo tháng,
theo năm, số lư ng kiến th c c a bạn sẽ dày lên rất nhiều.
Luôn luôn đặt câu h i
Mỗi khi nhìn một s vật, nghe một s việc, hãy t mình đặt câu hỏi
tại sao. Tại sao nước M lại giàu có? Tại sao hàng hóa Trung Quốc
lại có mặt khắp mọi nơi? Tại sao t lệ ph n trong l c lư ng lao
động Nhật Bản lại thấp? Tại sao trời tối nhanh vào mùa đông? Tại
sao một cơn bão có thể hình thành?
Sau khi đặt câu hỏi, hãy t mình đi tìm câu trả lời. Bạn bè, người
thân, nh ng chuyên gia trong ngành, sách vở, báo chí, tạp chí
chun mơn đều là nh ng “địa chỉ” bạn có thể tìm đến để giải đáp
nh ng thắc mắc c a bản thân. Trên thế giới mạng, Google là một
cơng c tìm kiếm thơng tin tuyệt vời. Tuy nhiên, kết quả tìm kiếm
trên Google thường hỗn độn và dễ bị ảnh hưởng bởi nh ng bài báo
lá cải.
Chính vì vậy, nếu bạn là một học sinh muốn tìm kiếm thơng tin để
giải đáp các thắc mắc hay ph c v m c đích học tập trên lớp, tôi
khuyên bạn nên s d ng công c Google Scholar
Công c này cung cấp các cơng trình
nghiên c u đáng tin cậy t nhiều nhà khoa học trên thế giới. Nó
đư c s d ng rộng rãi bởi sinh viên đại học trên toàn cầu.
Học tr c tuyến
Học tr c tuyến đang và sẽ trở thành một xu hướng thịnh hành c a
nền giáo d c Việt Nam. Bản thân tôi đã tham gia sản xuất một khóa
học IELTS tr c tuyến và nhận thấy rõ tiềm năng c a lĩnh v c này tại
nước ta. Học tr c tuyến đư c coi là một s l a chọn thay thế hoặc
bổ sung cho giáo d c truyền thống bởi nh ng l i ích mà nó đem lại.
Trước tiên, tại sao xu hướng học tr c tuyến lại phát triển như hiện
nay?
• S phổ biến c a thiết bị di động: Một nghiên c u c a Tập đoàn Tư
vấn Boston (Boston Consulting Group) chỉ ra rằng có đến 72% dân
số Việt Nam hiện nay s d ng điện thoại thơng minh có kết nối
Internet. Khi mà mạng viễn thông 5G đang trên đà phát triển, thì
việc người dân Việt Nam tiếp cận với các dịch v học tr c tuyến
ngày càng trở nên thuận l i và dễ dàng.
• Hạn chế về thời gian: Là một người có kinh nghiệm về IELTS, tơi
đã t ng nhận rất nhiều câu hỏi t các thí sinh muốn thi IELTS
nhưng không thể sắp xếp thời gian để đến các trung tâm anh ng .
Họ thường là nh ng nhân viên văn phòng hoặc sinh viên đại học
với lịch làm việc dày đặc trong tuần. Học tr c tuyến cho phép họ l a
chọn thời gian học phù h p với bản thân và giúp xóa tan nỗi lo về
thời gian.
• Khoảng cách địa lý: Bạn đang ở vùng nông thôn hay miền núi và
khơng thể tìm thấy một trung tâm, tổ ch c giáo d c dạy k năng
chất lư ng? Đ ng lo, học tr c tuyến sẽ giúp bạn vì khái niệm
khoảng cách địa lý khơng cịn tồn tại trên thế giới mạng.
Đúng vậy, học tr c tuyến giúp bạn tiết kiệm thời gian, chi phí di
chuyển và thường cung cấp rất nhiều l a chọn đa dạng. Nhưng
trước khi bắt tay vào học tr c tuyến, hãy xác định rõ nhu cầu và
m c tiêu c a bạn. Bạn mong muốn học k năng nào hay tham gia
vào khóa học về ch đề gì? Bạn muốn học tr c tuyến miễn phí hay
tham gia một khóa học trả tiền? Bạn muốn học tr c tiếp với giảng
viên hay muốn theo dõi nh ng bài giảng đã quay sẵn? Và quan
trọng hơn hết, bạn đặt m c tiêu đầu ra là gì? Ví d về m c tiêu đầu
ra có thể là đạt 550 điểm TOEIC hoặc thành thạo k năng thuyết
trình trước đám đơng.
Nh ng điểm đến cho người học tr c tuyến
YouTube có lẽ là điểm bắt đầu c a rất nhiều người. Bạn có thể tìm
video về bất c ch đề gì trên YouTube – t cách thắt cà vạt, làm
bánh kem, s a ch a đồ điện dân d ng đến tin học văn phòng và
cách giải các bài tốn khó. Chỉ cần gõ t khóa, rất nhiều kết quả sẽ
hiện ra trước mắt bạn sau vài giây. Tuy nhiên, hãy luôn gi thái độ
cẩn trọng trước độ tin cậy c a nh ng video bạn xem trên YouTube.
Hãy chú ý đến người đăng, xem họ có phải là một chun gia hoặc
cơng ty có uy tín hay khơng. Bạn cũng có thể đọc phần bình luận để
hiểu đư c nh ng người xem khác nghĩ sao về video đó.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều trang web cung cấp các khóa
học tr c tuyến miễn phí và trả tiền. Một số nền tảng học tr c tuyến
nổi bật c a Việt Nam bao gồm Bài Tập 123
( Moon ( Học Mãi
( Tuyển sinh 247 ( và
Topica Edumall ( />
Một số nền tảng học tr c tuyến nổi bật khác trên thế giới đó là edX
( Coursera ( Alison
( Khan Academy
( và Creative Live
( Trước khi tham gia hoặc mua một
khóa học tr c tuyến nào đó, đ ng quên đọc nh ng đánh giá c a
nh ng người đi trước.
Bạn thấy đấy, tri th c nhân loại sẽ ở trong tầm tay bạn nếu bạn ch
động tìm kiếm và dành thời gian gieo gặt.
T ng kết Hành trang 1
- Việc học th c s xảy ra khi bạn “Learn”, ch không phải “Study”.
- Hãy đến lớp học đúng giờ và tương tác với giáo viên trong giờ
học.
- Các “cám dỗ thời hiện đại” là kẻ thù số một c a việc học tập hiệu
quả.
- Sau giờ học, hãy ch động liên hệ với giáo viên và học nhóm.
- Mỗi ngày hãy t đặt các câu hỏi cho bản thân và đi tìm lời giải cho
chúng.
- Học tr c tuyến chỉ hiệu quả khi bạn xác định rõ nhu cầu và m c
tiêu.
Hành trang 2Thi c
trường
và chọn
Nh ng phương pháp ôn thi hi u quả
“Ê 2, Bu 4, Pro 3
Pen 5, Hex 6, 7 là Heptan
Thứ 8 tên là Octan
Nonan thứ 9, Đecan thứ 10.”
Đây là cách ghi nhớ hóa trị đư c Vũ Tuấn Anh, th khoa Đại học
Cảnh Sát Thành phố Hồ Chí Minh, chia sẻ trên Kênh 14. Thật là một
phương pháp ghi nhớ sáng tạo!
Thi c , cho dù là thi lên cấp, thi học kỳ hay thi các bài kiểm tra tiếng
Anh quốc tế, là một phần không thể thiếu trong cuộc đời người học
sinh. Nếu đọc câu chuyện ôn thi c a các th khoa ba miền, bạn sẽ
nhận thấy rằng phần lớn họ không “dùi mài kinh s ” 24/24 mà họ có
nh ng phương pháp ghi nhớ kiến th c hiệu quả và biết cách cân
bằng gi a việc ơn thi và giải trí.
Lên kế hoạch ôn tập
Việc lên kế hoạch ôn tập nên bắt đầu bằng việc xác định ngày thi,
để t đó biết đư c bạn có bao nhiêu thời gian cho việc ơn tập. Sau
đó, hãy lên một kế hoạch ơn tập và m c tiêu bạn muốn đạt đư c
sau mỗi ngày và mỗi tuần. Một thời gian biểu lý tưởng cho kế hoạch
ơn tập cần:
• Rõ ràng về thời gian, nội dung ơn tập.
• Phân chia thời gian đều cho các môn hoặc các chương.
• Có các ơ trống để ph c v m c đích giải trí, thư giãn.
• Đư c treo ở một nơi bạn thường xuyên lui tới, như trước bàn học.
• Và cuối cùng, s quyết tâm t bạn để theo đuổi kế hoạch đến
cùng!
Bạn có thể tham khảo một bản kế hoạch ơn tập ba mơn Tốn, Văn,
Anh trong một tuần dưới đây.
THỜI GIAN BIỂU
1
Đương nhiên bạn có thể lập bảng kế hoạch theo kiểu vui nhộn và
chi tiết bằng các biểu tư ng và màu sắc bắt mắt khác.
Tìm kiếm tài li u và phương pháp
Đây là bước mà bạn sẽ cần đến s tr giúp c a nh ng ghi chép
đư c đề cập đến trong m c “Nh ng phương pháp học tập hiệu quả
trên lớp” c a hành trang 1. Nhưng đ ng chỉ giới hạn bản thân bạn
vào nh ng ghi chép. Hãy tham khảo tài liệu mà giáo viên đã phát
cho bạn, lên thư viện để tìm kiếm nh ng cuốn sách bài tập hay tìm
mua nh ng tạp chí chun mơn có liên quan đến khóa học bạn
đang tham gia. Internet, nh ng khóa học tr c tuyến hay nh ng bài
báo chia sẻ kinh nghiệm ôn thi c a các anh chị khóa trước cũng là
một kho tàng kiến th c và tài liệu bạn có thể tham khảo.
Về mặt phương pháp ghi nhớ kiến th c, hãy thật sáng tạo. Bạn có
thể làm thơ, phổ nhạc cho nh ng kiến th c Tốn, Lý, Hóa khơ c ng
hay s d ng bản đồ tư duy (mind map) để tóm tắt lại toàn bộ kiến
th c một cách sống động chỉ trên một trang giấy A3.
Tìm kiếm nh ng người bạn đ ng hành
Như đã phân tích ở hành trang 1, việc học nhóm sẽ giúp bạn học
hỏi đư c t chính nh ng người bạn cùng lớp. Nhưng khi kỳ thi
đang đến gần, hãy mở rộng đối tư ng mà bạn muốn đồng hành. Đó
có thể là nh ng người bạn cùng khóa, nh ng anh chị khóa trên
nhưng đã t ng thi mơn đó, hoặc một chun gia trong mơn học mà
bạn đang theo. Các nhóm Facebook và câu lạc bộ c a trường là
nh ng địa điểm mà bạn có thể tìm kiếm nh ng người bạn đồng
hành lý tưởng. Hãy ch động tìm kiếm và cho mọi người biết nhu
cầu c a bạn.
Bí quyết chọn trường và chọn ngành
Việc chọn trường và chọn ngành có thể khiến bất c học sinh và
ph huynh nào đau đầu. Họ hoang mang gi a quá nhiều l a chọn
và rồi không biết đâu là điểm đến phù h p nhất cho mình. Bản thân
tơi cũng đã t ng phải suy nghĩ, đắn đo rất nhiều trước quá nhiều l a
chọn trường trung học phổ thông. Rồi khi quyết định du học Anh và
Đ c, nh ng s l a chọn về môn học, trường và thành phố cịn
nhiều hơn gấp bội.
Sau đây tơi xin trình bày một số yếu tố bạn cần lưu ý khi chọn
trường và chọn ngành, áp d ng cho cả các trường trong nước hay
khi bạn muốn đi du học. Nhân tiện đây, nếu bạn đang ấp ước mơ
đi du học ở tuổi hai mươi và vẫn chưa biết bắt đầu t đâu, hãy tiếp
t c đọc đến nh ng hành trang cuối cùng c a cuốn sách nhé!
Chọn trường
Học tập là một s đầu tư lớn cho tương lai. Việc chọn sai ngôi
trường ở mọi cấp học sẽ trước mắt khiến bạn khơng hịa nhập đư c
vào mơi trường mới và cảm thấy chán nản. Về lâu dài, nó sẽ cản trở
bước tiến trên con đường s nghiệp c a bạn. Tôi đã nghe nhiều
chia sẻ t nh ng người bạn đang học đại học ở Việt Nam c a mình.
Họ nói về nh ng ngơi trường đại học “hàng đầu Việt Nam” nhưng
vẫn tồn tại nh ng hạn chế như bạo l c học đường, học sinh không
biết tên giảng viên vì họ chỉ đến giảng bài rồi ra khỏi lớp, học sinh
năm nhất chỉ ăn chơi mà không lo học hành, chuyện nâng điểm để
làm đẹp thành tích,...
Khi chọn trường, hãy cân nhắc nh ng yếu tố sau đây:
• Th c l c bản thân: Chính bạn, ch không phải cha mẹ, hiểu rõ
nhất về th c l c bản thân. Hãy tìm hiểu k yêu cầu đầu vào c a
trường để t đó xác định xem nó có phù h p với khả năng c a bạn
hay khơng.
• Vị trí địa lý: Tơi biết nhiều người bạn học cấp ba ở Hải Phòng
nhưng lên đại học chuyển xuống Cần Thơ, hay học cấp ba ở Vũng
Tàu và chuyển lên Đà Nẵng học đại học. Nếu bạn muốn chuyển chỗ
ở để đến học một ngôi trường mới, hãy tìm hiểu về sinh hoạt phí,
thời tiết, khí hậu, văn hóa và cơ hội việc làm c a nơi đó trước khi
đưa ra quyết định.
• Học phí: Hãy kiểm tra xem ngơi trường mơ ước c a bạn có
chương trình hỗ tr học phí nào cho sinh viên khơng, ví d học
bổng. Ngồi ra, đ ng qn tìm hiểu nh ng chi phí ước lư ng đầu tư
cho sách vở, d ng c học tập, các chuyến đi dã ngoại,…. Bạn có
thể hỏi một sinh viên hiện tại c a trường để có cái nhìn khách quan.
• Mơi trường giáo d c: Môi trường giáo d c bao gồm đội ngũ giáo
viên, chất lư ng đào tạo, kết quả đầu ra c a học sinh hay nh ng
hoạt động ngoại khóa đư c tổ ch c. Nh ng thơng tin này có thể
đư c tìm thấy trên website, tờ rơi về các trường hay nh ng bảng
xếp hạng đại học. Cá nhân tôi cho rằng chất lư ng giáo d c đư c
đánh giá bằng việc học sinh đã thay đổi thế nào t khi vào trường
đến khi ra trường. Nh ng c u học sinh, sinh viên c a một trường có
thể phản ánh rất chính xác điều đó.
• Đánh giá khách quan: Hãy lên nhiều trang web, diễn đàn, nhóm
Facebook khác nhau để xem người khác nghĩ gì về ngôi trường mơ
ước c a bạn. Học sinh hiện tại, c u học sinh, ph huynh và giáo
viên c a họ cũng là nh ng người có thể cung cấp lời khuyên th c tế
cho bạn.
Ngôi trường lý tưởng c a bạn là một nơi đáp ng tốt nhất nh ng
tiêu chí trên và khơng nhất thiết phải đáp ng đầy đ 100%.
Chọn ngành
Trong cuốn sách “Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới – Nh ng bước để
trở thành cơng dân tồn cầu”, ba tác giả Hồ Thu Hương, Nguyễn
Phan Linh và Phạm Anh Đ c đã đề cập đến sơ đồ Venn như một
cách để định hướng ngành học. Đư c s d ng ch yếu để tính tốn
xác suất trong tốn học, sơ đồ Venn cũng là công c h u ích giúp
chúng ta tìm giao điểm hay điểm chung c a nhiều yếu tố khác nhau.
Yếu tố đầu tiên trong sơ đồ Venn đư c ba tác giả nhắc đến đó là
“Sở thích”. Đây là nh ng điều mà bạn u thích, làm việc hăng say
mỗi ngày và ln sẵn sàng dành thời gian cho nó, thậm chí khi
khơng đư c trả lương. Một vài ví d cho sở thích có thể là nấu ăn,
làm báo tường, chơi đàn piano hay bơi lội. Yếu tố th hai đó là “Thế
mạnh”. Đây là nh ng k năng mà bạn nắm chắc và có l i thế vư t
trội hơn so với nh ng người xung quanh. Nó thường đư c tích lũy
và phát triển qua thời gian, ví d như tiếng Anh, tin học văn phịng,
thuyết trình hay làm việc trong mơi trường quốc tế. Yếu tố cuối
cùng, địi hỏi bạn phải t mình tìm hiểu nhờ nh ng nguồn thơng tin
bên ngồi, đó là “Xu hướng”. Hãy t đặt cho mình nh ng câu hỏi
như: Nhà tuyển d ng hiện nay đang cần nh ng tấm bằng với
chun mơn gì? Khi mình ra trường thì đâu sẽ là ngành nghề đư c
săn lùng? Một bài báo năm 2017 trên trang CNBC đã chỉ ra 10
ngành nghề có triển vọng nhất t năm 2016 đến 2026, bao gồm:
1. Lập trình ng d ng
2. Phân tích hệ thống máy tính
3. Y tá
4. Vật lý trị liệu
5. Quản lý dịch v y tế
6. Tr lý bác sĩ
7. Chăm sóc nha khoa
8. Phân tích thị trường
9. Tư vấn tài chính cá nhân
10. Nhà ngơn ng học
Điểm chung gi a ba yếu tố trên chính là ngành học phù h p cho
tương lai c a bạn. Vậy bây giờ hãy cùng th phương pháp sơ đồ
Venn này trong th c tiễn nhé.
2
Bingo! Như vậy là tôi đã tìm ra đư c hai ngành nghề phù h p cho
bản thân.
• Dạy tiếng Anh, ngoại ng , nhà ngơn ng học
• Viết, nghiên c u, phân tích thị trường
T ng kết hành trang 2
Một kế hoạch ôn thi lý tưởng cần rõ ràng về thời gian, nội dung ôn
tập và có các khoảng trống để ph c v m c đích giải trí, thư giãn.
Hãy thật sáng tạo khi tìm kiếm phương pháp ơn tập: Ghi chép trên
lớp, tài liệu tr c tuyến, sơ đồ tư duy,…
Bạn cũng nên ch động tìm kiếm nh ng người bạn đồng hành trong
q trình ơn thi.
Để tìm đư c ngơi trường lý tưởng, hãy cân nhắc các yếu tố như
th c l c bản thân, điều kiện tài chính c a bạn và tham khảo nh ng
đánh giá khách quan c a mọi người.
Điểm giao nhau gi a sở thích, thế mạnh và xu hướng chính là
ngành học lý tưởng cho bạn.
Hành trang 3Đọc sách và cập
nhật tin tức
Tại sao thói quen đọc sách không ph biến trong gi i trẻ?
Sở dĩ tơi dành riêng một hành trang để nói về vấn đề đọc sách là
chính bởi tầm quan trọng c a nó. Sách là cả thế giới. Nó là nh ng
câu chuyện lịch s , nh ng bài học trong quá kh , nh ng kiến th c
nóng hổi thời hiện đại đến nh ng d đoán cho tương lai. Bằng việc
đọc sách, chúng ta sẽ mở mang kiến th c, tầm nhìn, hiểu biết, tăng
cường các k năng c a bản thân, t đó sẵn sàng trước bất kì th
thách nào trên đường đời. Nhận xét về tầm quan trọng c a sách và
s nghiệp đọc, nhà triết học người Ý Marcus Tullius Cicero đã t ng
nói: “Một căn phịng khơng có nh ng cuốn sách giống như một con
người khơng có tâm hồn”. Đằng sau câu chuyện thành công c a các
t phú, doanh nhân trên thế giới đều có s giúp ích c a thói quen
đọc sách mỗi ngày.
Nhận th c đư c tầm quan trọng c a việc đọc sách, tơi lại giật mình
khi thấy rằng có q nhiều bạn trẻ Việt Nam khơng có thói quen đọc
sách. Tôi tin rằng một trong nh ng nguyên nhân dẫn đến văn hóa
đọc khơng phổ biến tại Việt Nam đó là do ảnh hưởng t cha mẹ.
Mải mê kiếm tiền, lo công chuyện mưu sinh, nhiều bậc cha mẹ Việt
Nam đã quên nhắc nhở con cái đọc sách mỗi ngày. Nguyên nhân
th hai đó là s hạn chế về thời gian. Rất nhiều học sinh Việt Nam
bị quá tải bởi việc học ở trường, và các lớp học thêm nên khơng có
thời gian dành cho việc đọc sách.
Một nguyên nhân khách quan khác là giá cả. Phần lớn các cuốn
sách có chất lư ng cao, đư c dịch t nước ngoài hay nguyên bản
c a nước ngoài đều có giá cao hơn m c chi tiêu trung bình c a học
sinh. Ngay cả cuốn sách “20 hành trang cho chuyến xe tuổi 20s” mà
bạn đang đọc đây cũng có giá khơng hề rẻ đối với một học sinh cấp
ba hay sinh viên đại học (nhưng đ ng lo, nh ng gì bạn học đư c t
cuốn sách này sẽ vư t trội gấp nhiều lần số tiền ban đầu bạn bỏ ra
để mua nó!).
Và nguyên nhân cuối cùng, một lần n a, là các “cám dỗ thời hiện
đại” như smartphone, máy tính bảng, mạng xã hội và trị chơi điện
t . Tơi vẫn phải giật mình khi nhận ra rằng nh ng đ a trẻ mới vào
trường cấp một đã s d ng thành thạo điện thoại thơng minh và các
trị chơi điện t . Thời gian dành cho sách cũng vì thế bị hạn chế rất
nhiều.
Nhưng nếu đã nhận ra đư c tầm quan trọng c a việc đọc sách và
có quyết tâm biến việc đọc sách thành một thói quen mỗi ngày, thì
khơng có nguyên nhân nào có thể làm bạn chùn bước.
Làm thế nào để chọn sách và mua sách?
Chọn sách
Để có thể tối ưu hóa l i ích c a việc đọc sách, bạn nên l a chọn
sách thuộc nhiều ch đề khác nhau và liên t c cập nhật danh sách
c a bạn. Về cơ bản, ch đề sách đư c chia làm hai dạng, bao gồm:
• Sách ph c v sở thích và đam mê cá nhân (ví d nấu ăn, đàn
ghita, cẩm nang du lịch, cầu lơng, chính trị, khoa học viễn tưởng, …)
• Sách ph c v m c đích học tập và cơng việc (ví d toán học, sinh
học, kinh tế học, k năng tin học văn phòng, quản trị kinh doanh,…)
Nếu tuần này bạn đã đọc xong một cuốn sách ph c v sở thích nấu
ăn, sang tuần sau bạn có thể chuyển sang một cuốn sách bàn về k
năng Excel để ph c v ước mơ trở thành kế toán viên c a bạn.
Mua sách
Nếu bạn đang băn khoăn không biết nên mua sách ở đâu thì bạn
khơng phải là người duy nhất. Là một người ham đọc sách, tôi
thường ghé thăm nh ng địa chỉ dưới đây:
• Hiệu sách truyền thống: Phần lớn các tỉnh, thành phố ở Việt Nam
đều có rất nhiều các hiệu sách giấy truyền thống với quy mô to, nhỏ
khác nhau. Nếu bạn có thời gian, việc dành một buổi chiều tản mạn
ở nh ng hiệu sách truyền thống và chọn l a cho mình nh ng đầu
sách phù h p sẽ là một trải nghiệm tuyệt vời.
• Đặt tr c tuyến: L i ích c a việc đặt sách tr c tuyến đó là tiết kiệm
thời gian. Tùy vào giá sách và nhà sách bạn l a chọn, họ sẽ có
nh ng chính sách nhất định về phí vận chuyển. Tại Việt Nam,
nh ng địa chỉ đặt mua sách phổ biến đó là Tiki ( />Fahasa ( Lazada
( và Vina Book
( Nếu bạn đang sinh sống ở nước ngồi
hoặc muốn tìm mua các sách ngun bản bằng ngơn ng nước
ngồi, Amazon ( Powell
( hay các thương hiệu nhà sách tr c tuyến
ở quy mô địa phương là nh ng l a chọn lý tưởng cho bạn.
• Thư viện: Phần lớn thư viện đều chỉ có dịch v cho mư n sách mà
khơng bán sách. Tuy nhiên, bạn cũng nên tận d ng cơ hội này vì
phần lớn thư viện có rất nhiều đầu sách thuộc nhiều thể loại khác
nhau. Thư viện đư c xây d ng ở rất nhiều trường phổ thông, đại
học hoặc quy mơ thành phố, ví d Thư viện Thành phố Hà Nội trên
đường Bà Triệu. Nếu thời gian mư n sách không cho phép bạn đọc
xong một cuốn sách, bạn có thể gia hạn mư n.
• Mua bán sách cũ: Có rất nhiều diễn đàn tr c tuyến, nhóm
Facebook và hiệu sách quy mơ nhỏ có bán nh ng cuốn sách cũ
hoặc đã qua s d ng. Đây là cơ hội rất tốt để bạn tiết kiệm chi phí.
Ch mua bán sách cũ trên đường Cách Mạng Tháng 8 tại Thành
phố Hồ Chí Minh là một g i ý cho bạn.
Làm thế nào để đọc sách hi u quả?
Để gặt hái đư c nh ng l i ích c a thói quen đọc sách, bạn cần có
nh ng phương pháp hiệu quả. Đối với tôi, điều quan trọng hàng đầu
khi đọc sách đó là mơi trường. Một khơng gian yên tĩnh, không bị
quấy rầy với ánh sáng và nhiệt độ v a đ là một môi trường tuyệt
vời cho thói quen đọc sách. Nó có thể là căn phịng ng c a bạn,
bên bờ một dịng sơng thơ mộng hay một quán cà phê mà bạn
thường lui tới.
Tơi nói khơng với các thiết bị di động trong khi đọc sách bởi lẽ
chúng làm giảm s tập trung. Hãy tưởng tư ng bạn để chiếc
smartphone bên cạnh khi đọc sách và nh ng thông báo, tin nhắn
liên t c hiện lên. Dù bạn có khơng mở điện thoại để kiểm tra thơng
báo, thì việc chúng hiện lên cũng đã làm giảm s tập trung c a bạn
rồi!
Nếu bây giờ đóng cuốn sách này lại, bạn t tin rằng mình nhớ đư c
bao nhiêu phần trăm nội dung c a nó? Cũng giống như việc ghi
chép trên lớp học, nếu bạn không ghi lại nh ng điều thú vị đã đọc
đư c t các cuốn sách, bạn sẽ nhanh chóng quên chúng. Với tác
giả Rosie Nguyễn c a “Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?”, chị luôn luôn
chuẩn bị một quyển sổ và cây bút bên cạnh khi đọc sách. Mỗi lần
phát hiện một thơng tin h u ích, quan trọng t cuốn sách đang đọc,
chị nhanh chóng ghi chú lại. Đây là một phương pháp rất hiệu quả
mà bạn có thể học hỏi.
Biến đọc sách thành m t thói quen m i ngày
Nếu đọc sách mỗi ngày, thì mỗi tháng, mỗi năm, kiến th c c a bạn
sẽ dày lên rất nhiều. Điều quan trọng đó là bạn cần có tính k luật
và động l c để biến đọc sách thành một thói quen mỗi ngày. Bạn
nên viết ra m c tiêu c a mình, ví d về thời gian (khoảng thời gian 8
giờ – 8 giờ 30 phút tối mỗi ngày sẽ dành cho đọc sách) hoặc số
lư ng, ví d (ít nhất 20 trang sách mỗi ngày hay ít nhất 30 quyển
sách một năm). Sau đó hãy dán nh ng m c tiêu này lên nh ng vị trí
mà bạn thường lui tới như bàn học hoặc giường ng .
Trang Elle Việt Nam t ng đăng một bài chia sẻ về thói quen đọc
sách c a nh ng t phú nổi tiếng thế giới. Theo đó, vào khoảng thời
gian bắt đầu s nghiệp, Warren Buffett đã đọc 600-1000 trang sách
mỗi ngày. Ở tuổi gần 90 như hiện nay, ông vẫn dành 80% thời gian
mỗi ngày cho nh ng quyển sách. Cịn t phú cơng nghệ Elon Musk,
sáng lập cơng ty sản xuất ơ tơ điện Tesla, thì t coi mình là một con