ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN Ở VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2013 – 2014
ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Tóm tắt
Trước những diễn biến và triển vọng thị trường trong 2013 – 2014, các CTCK
đứng trước những cạnh tranh và áp lực gay gắt với CTCK Việt Nam và cơng ty chứng
khốn nước ngồi. Trong mơi trường hội nhập và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để có
thể tồn tại và phát triển được, các CTCK Việt Nam buộc phải tìm cách nâng cao hiệu quả
hoạt động của mình để tự khẳng định vị thế của mình. Thêm vào đó là thực hiện tốt
nhiệm vụ cầu nối giữa nhà đầu tư và thị trường chứng khoán. Bên cạnh những mảng
nghiệp vụ kinh doanh, các cơng ty này cịn phải tập trung vào công tác quản trị rủi ro và
tái cấu trúc để đảm bảo hoạt động tuân thủ theo quy định pháp luật đề ra. Việc đánh giá
hiệu quả hoạt động của các công ty này sẽ giúp nhận định được hiện trạng của đối tượng
làm trung gian tài chính này, để giúp đưa ra những kế hoạch và chiến lược phát triển các
hoạt động khẳng định vị thế quan trọng trên thị trường.
Đây là một nghiên cứu góp phần vào việc đưa ra cái nhìn tổng quan về hoạt động
của các CTCK trong giai đoạn hiện nay và đưa ra một số khuyến nghị hướng đến mục
tiêu tái cấu trúc theo hướng thu hẹp về số lượng, nâng cao chất lượng theo đề án tái cấu
trúc thị trường chứng khoán được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặt lên hàng đầu
trong năm 2014. Đánh giá được hoạt động kinh doanh của những đối tượng này sẽ là nền
tảng cho việc đưa ra những giải pháp kinh doanh tốt và tăng trưởng ổn định, trở thành
nòng cốt của thị trường sau này, đồng thời cũng đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư và
khách hàng.
Từ khóa: Cơng ty chứng khốn, hiệu quả hoạt động, nghiệp vụ tư vấn đầu tư, nghiệp vụ
tự doanh, nghiệp vụ môi giới
1. Cơ sở lý thuyết
1.1 Tổng quan về Cơng ty chứng khốn (CTCK):
a.
Khái niệm:
Theo Luật chứng khốn, CTCK được tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm
hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo quy định của Luật doanh nghiệp. Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước (UBCKNN) cấp Giấy phép thành lập và hoạt động cho CTCK. CTCK
được thực hiện một, một số hoặc tồn bộ nghiệp vụ kinh doanh sau đây: Mơi giới CK, tự
doanh CK, bảo lãnh phát hành CK, tư vấn đầu tư CK. Tùy theo điều kiện cụ thể, chính
phủ hoặc cơ quan quản lý nhà nước về chứng khốn và thị trường chứng khốn có thể
quy định cụ thể về quy mô vốn điều lệ tối thiểu đối với từng nghiệp vụ.
b.
Vai trò của CTCK:
Vai trò của CTCK được thể hiện qua các nghiệp vụ của CTCK. Thông qua các
hoạt động này, CTCK đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của TTCK nói riêng và
cả nền kinh tế nói chung.
Vai trị huy động vốn
Vai trò cung cấp một cơ chế giá cả cho giá trị của các khoản đầu tư:
Tạo ra tính thanh khoản cho chứng khốn
1.2
Mơ hình hoạt động của cơng ty chứng khốn
1.2.1 Phân loại
Cơng ty chun doanh chứng khốn: hoạt động kinh doanh chứng khốn sẽ do
cơng ty độc lập, chun mơn hóa trong lĩnh vực chứng khốn đảm nhận, các
ngân hàng không được tham gia kinh doanh chứng khốn. Đây là mơ hình
CTCK phổ biến ở trên thế giới và ở Việt Nam.
Công ty đa năng một phần: một ngân hàng muốn tham gia hoạt động chứng
khoán phải thông qua công ty con là pháp nhân riêng biệt.
Cơng ty đa năng tồn phần: một ngân hàng có thể tham gia tất cả các hoạt
động kinh doanh tiền tệ, chứng khốn, bảo hiểm mà khơng cần thơng qua
những pháp nhân riêng biệt. Mơ hình này có ưu điểm là ngân hàng có thể đa
dạng hóa, kết hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro cho hoạt
động kinh doanh chung, khả năng chịu đựng các biến động của TTCK là cao.
Mặt khác, ngân hàng có thể tận dụng thế mạnh về vốn để kinh doanh chứng
khốn, khách hàng có thể sử dụng được nhiều dịch vụ đa dạng và lâu năm của
ngân hàng. Tuy nhiên, mơ hình này bộc lộ một số hạn chế như không phát triển
được thị trường cổ phiếu do các ngân hàng có xu hướng bảo thủ, thích hoạt
động tín dụng truyển thống hơn là bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
Ngồi ra nếu có biến động trên thị trường sẽ ảnh hưởng mạnh đến hoạt động
kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, dễ dẫn đến các cuộc khủng hoảng tài chính.
1.2.2 Điều kiện thành lập CTCK:
Hoạt động của CTCK có ảnh hưởng nhiều tới lợi ích của cơng chúng nên nó phải
đáp ứng một số điều kiện nhất định.
Điều kiện về vốn
Điều kiện về cơ sở vật chất
Điều kiện nhân sự
1.3
a.
Phát triển hoạt động của công ty chứng khốn
Nghiệp vụ mơi giới chứng khốn
Đây là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua bán chứng khoán cho khách hàng để
hưởng hoa hồng. CTCK đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ
chế giao dịch tại SGDCK hay thị trường OTC và khách hàng là người chịu trách
nhiệm với kết quả giao dịch đó.
b.
Nghiệp vụ tự doanh
Tự doanh là việc CTCK tiến hành giao dịch mua, bán chứng khốn cho chính mình
nhằm mục đích thu lợi hoặc đơi khi nhằm mục đích can thiệp điều tiết giá trên thị
trường. Hoạt động tự doanh của CTCK được thực hiện thông qua cơ chế giao dịch
trên SGDCK hoặc thị trường OTC.
Do nghiệp vụ tự doanh là một trong những hoạt động quan trọng nhất của các CTCK
tại Việt Nam trong việc nâng cao lợi nhuận nên dễ gây ra xung đột lợi ích với nghiệp
vụ mơi giới. Các CTCK phải có sự tách biệt quản lý giữa hai nghiệp vụ này để đảm
bảo tính minh bạch, rõ ràng trong hoạt động. Sự tách bạch bao gồm cả yếu tố con
người và các quy trình nghiệp vụ.
c.
Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành
Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ
tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khốn và giúp
bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. CTCK được hưởng
phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ đợt phát hành.
Hiện nay trên thế giới có một số hình thức phát hành khác nhau: bảo lãnh cam kết
chắc chắn, bảo lãnh cố gắng tối đa, bảo lãnh tất cả hoặc không, bảo lãnh theo phương
thức tối thiểu - tối đa. Ở Việt Nam đang áo dụng hình thức bảo ãnh với cam kết chắc
chắn và bảo lãnh cố gắng tối đa nhăm bảo vệ của nhà đầu tư và gắn kết trách nhiệm
d.
của cơng ty chứng khốn.
Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán
Tư vấn chứng khoán là việc CTCK đưa ra các lời khun, phân tích các tình
hướng hay thực hiện một số công việc liên quan đến phát hành, đầu tư và cơ cấu tài
chính cho khách hàng.
Hoạt động tư vấn chứng khoán được phân loại theo các chỉ tiêu sau:
Theo đối tượng của hoạt động tư vấn: tư vấn cho người phát hành và tư
vấn cho nhà đầu tư chứng khốn.
Theo hình thức của hoạt động tư vấn: tư vấn trực tiếp và tư vấn gián tiếp.
Theo mức độ ủy quyền của hoạt động tư vấn: tư vấn gợi ý và tư vấn ủy
quyền.
e.
Nghiệp vụ phụ trợ
Nghiệp vụ lưu ký chứng khoán: là việc lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách
hàng và giúp khách hàng thực hiện các quyền của mình đối với chứng khốn được
thực hiện thông quan các thành viên lưu ký của TTCK.
Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý cổ tức): xuất phát từ việc lưu ký chứng
khoán của khách hàng, CTCK sẽ theo dõi tình hình thu lãi, cổ tức của chứng khoán
và đứng ra làm dịch vụ thu nhận và chi trả cổ tức cho khách hàng thông qua tài khoản
của khách hàng.
Nghiệp vụ tín dụng: CTCk cịn triển khai dịch vụ cho vay cầm cố chứng khoán để
khách hàng thực hiện giao dịch bán khống hoặc cho khách hàng vay tiền để mua ký
quỹ.
1.4
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoạt động của CTCK
a.
Các nhân tố khách quan
Kinh nghiệm của các các công ty cũng như các nghiên cứu chỉ ra rằng các tác
động của môi trường gây ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và khả năng sinh lợi của mỗi
công ty.
Cơ hội là một điều kiện từ mơi trường bên ngồi mà nếu được khai thác sẽ giúp
công ty thực hiện được sự sáng tạo giá trị. Đe dọa là một điều kiện trong môi trường có
thể cản trở các nỗ lực của cơng ty trong việc sáng tạo giá trị. Các đe dọa phát sinh khi
những điều kiện mơi trường bên ngồi gây nguy hiểm cho tính tồn vẹn và khả năng sinh
lợi của hoạt động kinh doanh trong cơng ty.
Hình 1: Tác động của các nhân tố khách quan đến CTCK
Nguồn: Bài giảng Quản trị chiến lược của TS. Hoàng Lâm Tịnh – Đại học Kinh tế TP.
Hồ Chí Minh 2006
b.
Các nhân tố chủ quan
Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hiểu quả kinh doanh của doanh nghiệp
chính là các nguồn lực, theo nghĩa rộng, bao gồm một loạt các yếu tố tổ chức, kỹ thuật,
nhân sự vật chất, tài chính của cơng ty và khả năng tiềm tàng, được hiểu là khả năng của
công ty sử dụng các nguồn lực đã được tích hợp một cách có mục đích để đạt được một
trạng thái mục tiêu mong muốn.
Các nguồn lực có thể chia thành hai loại: nguồn lực hữu hình và nguồn lực vơ
hình. Các nguồn lực hữu hình có thể thấy được và định lượng được, bao gồm nguồn lực
tài chính, tổ chức, các điều kiện vật chất, và cơng nghệ. Các nguồn vơ hình bao gồm
nhân sự, khả năng cải tiến và danh tiếng.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng
kết hợp với các dữ liệu thống kế, và các phương pháp so sánh, phân tích, khái qt hố…
nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu. Đề tài cũng sử dụng, phát triển các các quan điểm của
các nhà nhiên cứu, chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước về đánh giá hoạt động của các
cơng ty chứng khốn trên thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2013-2014, cùng với các
đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn này để phân tích, lý giải các
chỉ số nhằm phát hiện những tác động tích cực và tiêu cực lên các CTCK, từ đó đề xuất
các giải pháp nhằm giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các CTCK.
2.2
Cơ sở dữ liệu
Các dữ liệu phục vụ nghiên cứu được tổng hợp và phân tích từ nhiều nguồn khác
nhau bao gồm dữ liệu từ các cổng thơng tin điệu tử của Chính phủ và Bộ kế hoạch và
đầu tư; báo cáo thường niên của các cơng ty chứng khốn trong giai đoạn 2013 đến
2014; dữ liệu của các sàn giao dịch và công ty đầu tư chứng khoán; số liệu thống kê do
Tổng cục Thống kê điều tra và phát hành; các báo cáo định kỳ hàng quý và hàng năm
của các tổ chức nghiên cứu, các cơ quan làm công tác dự báo; các bài báo cáo, nghiên
cứu, luận văn, tạp chí kinh tế, website, báo điện tử về thơng tin kinh tế chính trị, xã hội
liên quan;
Chi tiết về cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu được thể hiện trong phần Tài liệu
tham khảo của báo cáo này.
3 Kết quả nghiên cứu
3.1
3.1 Khái quát về các CTCK ở Việt Nam giai đoạn 2013 – 2014
a.
Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2013 – 2014
Năm 2013 có thể xem là một năm khá thuận lợi cho thị trường chứng khoán Việt
Nam khi VN-Index là một trong 10 chỉ số có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất thế giới..
Mức vốn hóa của thị trường tính đến cuối năm 2013 đạt khoảng 949.000 tỷ đồng, tăng
184.000 tỷ đồng so với cuối năm 2012 và tương đương 31% GDP. Mặc dù vậy, năm
2013 vẫn còn là năm quyết liệt thực hiện thanh lọc đối với các cơng ty trong ngành. Số
cơng ty chứng khốn lỗ trong năm 2013 là 63% (58/94 công ty chứng khốn có lỗ lũy kế
với số lỗ là (-5.267) tỷ đồng, giảm so với con số hơn 70% công ty lỗ năm 2012. 10 cơng
ty có thị phần mơi giới lớn nhất chiếm 62,6% thị phần trên HOSE.
Năm 2014, thị trường đạt đỉnh trong năm với mức tăng 26,9% và 34,7% so với
đầu năm, tuy nhiên VNIndex và HNXIndex chỉ duy trì mức tang lần luợt là 8,1% và
22,3% cuối năm. Quy mơ vốn hóa 51,6 tỷ USD tương đương 28,5% GDP và tăng 16,3%
so năm truớc, trong đó HSX và HNX có mức tăng lần luợt 15,3% và 24,1%. Mức tăng
vốn hóa chủ yếu đến từ mặt bằng giá tăng bình quân 9,8%, hoạt động niêm yết mới và
hủy niêm yết khoảng 4% và do hoạt động phát hành tăng vốn 2,5%. Dòng vốn ngoại
mua ròng 3.794 tỷ, giảm 44,4% so với năm 2013, nguyên nhân chủ yếu do thơng tin
FED sớm cắt QE3 và có khả năng tăng lãi suất đã khiến dòng vốn rút mạnh ra khỏi thị
truờng, hoạt động này cũng đuợc ghi nhận ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Tình hình kinh tế vi mơ có tác động khá tích cực lên TTCK. Thị truờng duy trì đà
tăng mạnh từ đầu năm do hoạt dộng mua vào tích cực của các quỹ ETF do đánh giá cơ
hội đầu tư hấp dẫn sinh lời cao tại TTCK Việt Nam. Tuy nhiên phát sinh những yếu tố
bên ngoài ảnh huởng đến sự suy giảm mạnh mẽ của thị truờng tại hai thời diểm trong
năm như sự kiện Biển Ðông tháng 5, FED cắt giảm và dừng QE3, giá dầu giảm mạnh và
các thông tin trong nuớc như xử Bầu Kiên và Thông tư 36 (TT36) tháng 12.
Hình 2: Diễn biến chỉ số VN-Index năm 2013- 2014 (điểm)
Nguồn: Trading Economics
Với nhiều điểm sáng tích cực từ kinh tế vi mô và thanh khoản thị truờng tăng
mạnh, hoạt động của các CTCK năm 2014 đã có nhiều khởi sắc với việc ghi nhận sự
tăng truởng đột biến về cả doanh thu lẫn lợi nhuận, nhất là ở nhóm các CTCK lớn. Các
CTCK top đầu vẫn chiếm phần lớn thị phần mơi giới chứng khốn tồn thị truờng. Top
10 CTCK trên HSX năm 2014 chiếm 62,13% tổng thị phần, xấp xỉ mức 62,6% của năm
2013. Những năm qua các CTCK đã trải qua các đợt sàng lọc khắt khe từ chính sách
kiểm sốt của cơ quan quản lý, và tác động tự nhiên của quá trình cạnh tranh. Nhà đầu tư
ngày càng khắt khe trong việc lựa chọn nơi gửi gắm tài sản và thực hiện quyết định đầu
tư. Thêm vào đó, tổng thị phần của 10 CTCK dẫn đầu chiếm phần lớn thị phần toàn thị
truờng tạo nên rào cản gia nhập ngành, cũng như rào cản để các cơng ty có thị phần thấp
thu hẹp khoảng cách.
b.
Một số CTCK tiêu biểu:
SSI: CTCP Chứng khốn Sài Gịn (SSI : HOSE)
HSC: CTCP Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HCM : HOSE)
VCSC: CTCP Chứng Khoán Bản Việt (VCSC : OTC)
BSC: CTCP Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BSI : HOSE)
VNDS: CTCP Chứng khoán VNDIRECT (VND : HNX)
SHS: CTCP Chứng khốn Sài Gịn Hà Nội (SHS : HNX)
BVSC: CTCP Chứng khoán Bảo Việt (BVS : HNX)
3.2
Thực trạng hoạt động của các CTCK ở Việt Nam giai đoạn 2013 – 2014
a.
Số lượng
Trong giai đoạn năm 2012, tái cấu trúc CTCK được nêu lên như là nhu cầu tất
yếu để chấn chỉnh hoạt động của khối doanh nghiệp này. Số CTCK đã tăng lên theo lẽ tự
nhiên khi TTCK phát triển chắc chắn sẽ phải giảm theo lẽ tự nhiên khi TTCK khó khăn,
tức là để họ tự nguyện sáp nhập, giải thể hay phá sản giống như ngân hàng.
Đến năm 2013, khung pháp lý cho việc ra đời các loại hình quỹ mới như quỹ mở,
quỹ đầu tư bất động sản, ETF, công ty đầu tư chứng khoán đã được ban hành. Về tái cấu
trúc các tổ chức kinh doanh chứng khoán: Để tạo cơ sở pháp lý cho quá trình tái cấu trúc,
UBCKNN đã trình Bộ Tài chính sửa đổi Thơng tư an tồn tài chính; Thông tư sửa đổi về
tổ chức và hoạt động của tổ chức kinh doanh chứng khoán.. Căn cứ chỉ tiêu an tồn tài
chính, UBCKNN đã phân loại các CTCK thành 4 nhóm:
Nhóm 1: Nhóm hoạt động lành mạnh, gồm các cơng ty có tỷ lệ vốn khả dụng trên
180%
Nhóm 2: Nhóm hoạt động bình thường gồm các cơng ty có tỷ lệ vốn khả dụng đạt
từ 150% tới 180%
Nhóm 3: Nhóm bị kiểm sốt gồm các cơng ty có tỷ lệ vốn khả dụng đạt từ 120%
tới 150%
Nhóm 4: Nhóm bị kiểm sốt đặc biệt gồm các công ty hoạt động kinh doanh thua
lỗ làm cho tỷ lệ vốn khả dụng dưới 120%
Như vậy, trên thực tế đến nay có 13/105 CTCK khơng có hoạt động mơi giới
chứng khốn.
Bảng 3: Thống kê số lượng CTCK 2013-2014
Năm
Tổng số
Số CTCK tái
CTCK
cấu trúc
2013
105
2014
83
b.
24
Số CTCK
Số CTCK bị
hoạt động
kiểm soát đặc
lành mạnh
biệt
79
14
81
2
Quy mô
Năm CTCK dẫn đầu thị phần đã chiếm gần một nửa số thị phần giao dịch năm
2013. Cịn nhóm 10 cơng ty có thị phần dẫn đầu đã chiếm gần 80% giao dịch của thị
trường. Đến năm 2014, báo cáo quý III/2014 về thị phần môi giới của các thành viên tại
Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM cho thấy tốp 20 CTCK lớn hiện đang nắm giữ đến
80% thị phần, khoảng 70 CTCK khác chia nhau 20% thị phần còn lại.
Bảng 4: Các CTCK đứng đầu về doanh thu năm 2014(đơn vị tính: tỷ đồng)
Năm
2014
2013
SSI
1564
726
HSC
831
634
VCSC
616
399
BSC
530
218
VNDS
435
262
VPBS
407
526
SHS
399
134
TCBS
381
144
MBS
388
25 (3 tuần)
ACBS
367
465
CTCK
Thị phần chỉ là một phần trong hoạt động của các CTCK nhưng nó nói lên sức
mạnh của từng cơng ty. Nếu khơng có ngân hàng hậu thuẫn, các CTCK nhỏ khó tồn tại
trong giai đoạn thị trường khó khăn. Có nhiều yếu tố để một CTCK phát triển ổn định
nhưng cái chính vẫn là vốn. Khơng có vốn thì khơng thể mở rộng bất kỳ hoạt động nào
từ việc tăng dịch vụ tài chính, thu hút nhà đầu tư mở tài khoản đến tạo uy tín để tham gia
các dịch vụ tư vấn khác. Mặt khác, có thể vì ngày càng nhiều CTCK tham gia mảng
khách hàng tổ chức, nên các CTCK đi trước phải tiếp tục có những giải pháp, sản phẩm,
dịch vụ tốt hơn để đảm bảo lợi thế cạnh tranh của mình. Tất cả tạo nên một chu trình
cạnh tranh - tự nâng cấp, củng cố và dẫn đến dịch vụ dành cho khách hàng, cho TTCK
tốt hơn. Càng nhiều NĐT tổ chức quan tâm và tham gia TTCK thanh khoản càng gia
tăng và điều đó có lợi cho tất cả.
Hình 3: Thị phần mơi giới trên HOSE năm 2014 (%)
Tải bản FULL (25 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
c.
Nguồn: VCSC
Hoạt động kinh doanh của các CTCK:
Đối với nhóm CTCK, năm 2013 tiếp tục là một năm khó khăn và quyết liệt thực
hiện thanh lọc. Mặc dù giảm so với con số hơn 70% công ty lỗ năm 2012,sSố CTCK lỗ
trong năm 2013 là 63% (58/94 CTCK có lỗ lũy kế với số lỗ là (5.267) tỷ đồng.
Kết quả kinh doanh nửa đầu năm 2013 của các CTCK cho thấy sự thận trọng hơn
trong chiến lược kinh doanh. Khơng cịn có những trường hợp “lãi khủng” hay “lỗ
khủng” trong kỳ như các năm trước. Tại các CTCK tuy không bằng cùng kỳ, nhưng thể
hiện sự ổn định. Hết quý 1, tổng lợi nhuận của các CTCK là gần 520 tỉ đồng. Sang quý
2, con số này là 452 tỉ đồng. Tuy nhiên, mặt bằng lợi nhuận giữa các công ty đồng đều.
Trong q 2, khơng có cơng ty nào lãi vượt trội, lợi nhuận của tốp 10 các công ty đạt kết
quả kinh doanh tốt nhất không chênh lệch đáng kể.
Việc lợi nhuận được phân hóa một cách rõ rệt ở các CTCK lớn và nhỏ như vậy là
một lợi thế cho quá trình tái cấu trúc các CTCK. Nhìn vào cơ cấu thị phần hàng q thì
có thể thấy các cơng ty nhỏ sẽ khơng cịn chỗ đứng trong thời gian tới. Việc thua lỗ kéo
dài của các CTCK ảnh hưởng không nhỏ tới nhà đầu tư là khách hàng của những công ty
này. Kế hoạch tái cấu trúc các tổ chức kinh doanh chứng khoán được UBCK Nhà nước
khởi động từ năm 2012 nhưng vẫn tiến hành khá chậm chạp.
Trong năm 2013, đặc biệt là thời điểm cuối năm của TTCK, đã có nhiều tín hiệu
đánh dấu sự phục hồi ở nhiều CTCK, niêm yết cũng như đại chúng. Điều này được thể
hiện qua con số 53/87 CTCK đã công bố kết quả kinh doanh báo lãi q 4. Khơng ít
cơng ty cịn lội ngược dịng từ lỗ thành có lãi cả năm 2013 chỉ nhờ lợi nhuận quý 4.
Năm 2014 là năm khởi sắc của thị trường chứng khoán Việt Nam. Tính tới thời
điểm cuối năm 2014, HOSE có quy mơ giá trị vốn hoá gần 1 triệu tỷ đồng, tương ứng
hơn 88% giá trị vốn hóa của tồn TTCK Việt Nam. SGDCK có hơn 300 doanh nghiệp
niêm yết, gần 90 CTCK thành viên, với quy mô thanh khoản trên 2.100 tỷ đồng/ phiên.
Tính bình qn, mỗi ngày có gần 124 triệu chứng khoán được giao dịch, tương đương
2.154 tỷ đồng, tăng hơn 90% về khối lượng chiếm gần 110% về giá trị so với bình quân
năm 2013. Đây là kết quả của cả một quá trình cố gắng, phấn đấu khơng ngừng nghỉ của
tồn bộ thị trường bao gồm các cơ quan quản lý và điều hành thị trường và cả sự đóng
góp của các cơng ty chứng khốn thành viên.
Hình 4: Biểu đồ doanh thu của 17 cơng ty chứng khoán lớn trong 6 tháng
đầu năm 2014 và 2013
Nguồn: Báo cáo tài chính các CTCK
4118463