Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.57 KB, 18 trang )

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021­2022
Mơn: NGỮ VĂN ­ LỚP 12
Nội 
T
T

dung
 kiến 
thức/
Kĩ năng

Đơn vị 
kiến 
thức/Kĩ 
năng

Mức độ  Số câu 
kiến  hỏi theo 
thức, 
kĩ năng 

ĐỌC 
HIỂU

nhận 

cần 

thức

kiểm 



Nhận 

Thơng 

Vận 

biết

hiểu

dụng

2

1

1

tra, 
1

mức độ  Tổng

đánh giá
Nhận 

Đọc 
hiểu văn 
biết:

bản/ 
­   Nhận 
đoạn 
trích văn  biết   một 
bản.
vấn   đề 
­ Tiêu 
chí lựa  trong văn 
bản. 
chọn 
ngữ liệu:  (Câu 1)
Một   
­  Chỉ   ra 
đoạn
văn, có  và   nêu 
độ dài
tác   dụng 
khoảng  của biện 
200   – 
pháp   tu 
300 chữ
từ  (Câu 
(Ngữ 
2)
liệu 
ngồi 
Thơng 
SGK)
hiểu:
­Lí giải, 

nêu cách 
hiểu về 
một vấn 
đề mà 
văn bản 
hoặc 
đoạn 
trích đặt 
ra.
Vận 

Vận 
dụng 
cao
0

4


Nội 
T
T

dung
 kiến 
thức/
Kĩ năng

Đơn vị  Mức độ 
kiến 


kiến 

thức/Kĩ 

thức, 

năng

kĩ năng 
cần 

Số câu 
hỏi theo 
mức độ  Tổng
nhận 
thức

kiểm 

Nhận 

Thơng 

Vận 

tra, 

biết


hiểu

dụng

đánh giá
dụng:
­ Bày tỏ 
quan 
điểm 
của bản 
thân về 
vấn đề 
đặt ra 
trong văn 
bản/đoạ
n trích.

Vận 
dụng 
cao

­   Rút   ra 
bài   học/ 
thơng 
điệp có ý 
2

nghĩa.
Nhận 


VIẾT 

Nghị 

ĐỌAN 

luận   về  biết:

VĂN 

tư 

NGHỊ 
LUẬN 

tưởng, 
đạo lí

­   Xác 
định 
được   tư 

XàHỘI  (Câu   1,  tưởng 
Phần 
đạo   lí 
(khoảng 
Làm 
cần   bàn 
150 chữ)
văn)

luận.
­   Xác 
định 
được 
cách 
thức 
trình   bày 

1**


Nội 
T
T

dung
 kiến 
thức/
Kĩ năng

Đơn vị 
kiến 
thức/Kĩ 
năng

Số câu 
Mức độ  hỏi theo 
kiến 

mức độ  Tổng


thức, 

nhận 

kĩ năng 

thức

cần 
kiểm 
tra, 
đo
ạ n 
đánh giá
văn.
Thông 
hiểu:
­   Diễn 
giải   về 
nội 
dung,   ý 
nghĩa 
của   tư 
tưởng 
đạo lí.
Vận 
dụng:
­   Vận 
dụng các 

kĩ   năng 
dùng   từ, 
viết   câu, 
các   phép 
liên   kết, 
các 
phương 
thức 
biểu đạt, 
các   thao 
tác   lập 
luận  phù 
hợp   để 

Nhận 

Thông 

Vận 

biết

hiểu

dụng

Vận 
dụng 
cao



Nội 
T
T

dung
 kiến 
thức/
Kĩ năng

Số câu 

Đơn vị 

hỏi theo 

kiến 

mức độ  Tổng

thức/Kĩ 
năng

nhận 
Mức độ 
kiến 
thức, 
kĩ năng 
triển 
cần 

khai   lập 
kiểm 
luận, bày 
tra, 
tỏ   quan 
đánh giá
điểm 
của   bản 
thân   về 
tư  tưởng 
đạo lí.
Vận 
dụng 
cao:
­   Huy 
động 
được 
kiến 
thức   và 
trải 
nghiệm 
của   bản 
thân   để 
bàn   luận 
về   tư 
tưởng 
đạo lí.
­ Có sáng 
tạo trong 
diễn đạt, 

lập   luận 
làm   cho 

thức
Nhận 

Thơng 

Vận 

biết

hiểu

dụng

Vận 
dụng 
cao


Nội 
T
T

dung
 kiến 
thức/
Kĩ năng


Số câu 

Đơn vị 

hỏi theo 

kiến 

mức độ  Tổng

thức/Kĩ 

nhận 

năng

thức

Mức độ 
kiến 
lời   văn 
thức, 
có   giọng 
đikĩ năng 
ệu, 
cần 
hình 
kiể  m 
ảnh;


đoạtra, 
n văn 
đánh giá
giàu
  sức 
thuyết 
phục.
Nghị 

Nhận 

luận   về  biết:
một hiện  ­   Nhận 
tượng 
diện 
đời sống hiện 
(Câu   1,  tượng 
Phần 

đời   sống 

Làm 

cần   nghị 

văn)

luận.
­   Xác 
định 

được 
cách 
thức 
trình   bày 
đoạn 
văn.
Thơng 
hiểu:
­   Hiểu 

Nhận 

Thơng 

Vận 

biết

hiểu

dụng

Vận 
dụng 
cao


Nội 
T
T


dung
 kiến 
thức/
Kĩ năng

Số câu 

Đơn vị 

hỏi theo 

kiến 

mức độ  Tổng

thức/Kĩ 

nhận 

năng

thức
Mức độ 
kiến 
đượ
c c, 
thứ
thkĩ năng 
ực 

trạng/ng
cần 
uyên 
kiểm 
nhân/ các 
tra, 
mặt lợi ­ 
đánh giá
hại, 
đúng   ­ 
sai   của 
hiện 
tượng 
đời 
sống.
Vận 
dụng:
­   Vận 
dụng các 
kĩ   năng 
dùng   từ, 
viết   câu, 
các   phép 
liên   kết, 
các 
phương 
thức 
biểu đạt, 
các   thao 
tác   lập 

luận  phù 
hợp   để 

Nhận 

Thông 

Vận 

biết

hiểu

dụng

Vận 
dụng 
cao


Nội 
T
T

dung
 kiến 
thức/
Kĩ năng

Số câu 


Đơn vị 

hỏi theo 

kiến 

mức độ  Tổng

thức/Kĩ 

nhận 

năng

thức
Mức độ 
kiến 
thức, 
tri
ển 
kĩ năng 

khai   lập 
cần 
luận, bày 
kiểm 
tỏ   quan 
tra, 
điểm 

đánh giá
của   bản 
thân   về 
hiện 
tượng 
đời 
sống.
Vận 
dụng 
cao:
  ­   Huy 
động 
được 
kiến 
thức   và 
trải 
nghiệm 
của   bản 
thân   để 
bàn   luận 
về   hiện 
tượng 
đời 
sống.
­ Có sáng 
tạo trong 

Nhận 

Thơng 


Vận 

biết

hiểu

dụng

Vận 
dụng 
cao


Nội 
T
T

dung
 kiến 
thức/

Số câu 

Đơn vị 

hỏi theo 

kiến 


mức độ  Tổng

thức/Kĩ 

nhận 

năng

Kĩ năng

thức
Mức độ 
kiến 

Nhận 

Thơng 

Vận 

biết

hiểu

dụng

Vận 
dụng 
cao


dith
ễn đ
ức, ạt, 
lậ
p   luận 
kĩ năng 
làmcầ  ncho 
 
lời   văn 
kiểm 
có   giọng 
tra, 
điệu, 
đánh giá
hình 
ảnh; 
đoạn văn 
giàu   sức 
thuyết 
phục.
3

VIẾT 

Nghị 

BÀI 

luận   về  biết:


VĂN 

một 

NGHỊ 

định 
thơ,   một  kiểu   bài 

LUẬN 
VĂN 
HỌC

đoạn 

Nhận 
­   Xác 

bài thơ:

nghị 

­Tây 

luận   văn 

Tiến 

học, vấn 


(Quang 

đề   cần 

Dũng)

nghị 

­   Việt  luận.
Bắc

­   Giới 

(Tố  Hữu  thiệu   tác 
)

giả,   tác 
phẩm.
­Thông 
hiểu:

1 *


Nội 
T
T

dung
 kiến 

thức/
Kĩ năng

Số câu 

Đơn vị 

hỏi theo 

kiến 

mức độ  Tổng

thức/Kĩ 

nhận 

năng

thức

­   Diễn 
giải   về 
giá   trị 
nội 
dung, giá 
trị   nghệ 
thuật 
của 
đoạn 

thơ,   bài 
Mơứ: c   độ 
th
tinh 
thầ
u
kinế  n
   
nướ
c,c, 
 
thứ
tinh th
ần  
kĩ năng 
đồn kết, 
cần 
đời   sống 
kiểm 
tình 
tra, 
nghĩa 
đánh giá
của qn 
dân   ta 
trong 
cuộc 
kháng 
chiến 
chống 

thực   dân 
Pháp; 
thể   thơ, 
hình 
ảnh, 

Nhận 

Thơng 

Vận 

biết

hiểu

dụng

Vận 
dụng 
cao


Nội 
T
T

dung
 kiến 
thức/

Kĩ năng

Số câu 

Đơn vị 

hỏi theo 

kiến 

mức độ  Tổng

thức/Kĩ 
năng

Mức độ 

nhận 

kiến 

thức

thức, 

Nhận 

Thơng 

Vận 


kĩ năng 

biết

hiểu

dụng

cần 
ngơn   từ, 
kiểm 
biện 
tra, 
pháp 
đánh giá
nghệ 
thuật 
đặc 
sắc…
­  Lí  giải 
một   số 
đặc 
điểm   cơ 
bản   của 
thơ  hiện 
đại  Việt 
Nam giai 
đoạn 
1945­

1974 
được thể 
hiện 
trong văn 
bản/đoạ
n trích.
Vận 
dụng:
­   Vận 
dụng các 
kĩ   năng 
dùng   từ, 
viết   câu, 

Vận 
dụng 
cao


Nội 
T
T

dung
 kiến 
thức/
Kĩ năng

Số câu 


Đơn vị 

hỏi theo 

kiến 

mức độ  Tổng

thức/Kĩ 

nhận 

năng

thức

các   phép 
liên   kết, 
các 
Mươ
ức độ 
ph
ng 
thứ
  n 
kicế
bith
ểu đ
ức, ạt, 
các

  thao 
kĩ năng 
tác   lập 
cần 
luận   để 
kiểm 
phân 
tra, 
tích, cảm 
đánh giá
nhận   về 
nội 
dung, 
nghệ 
thuật 
của   thơ 
hiện   đại 
Việt 
Nam  giai 
đoạn 
1945­
1974.
­   Nhận 
xét   về 
nội   dung 
và   nghệ 
thuật 
của   văn 
bản/đoạ


Nhận 

Thông 

Vận 

biết

hiểu

dụng

Vận 
dụng 
cao


Nội 
T
T

dung
 kiến 
thức/
Kĩ năng

Số câu 

Đơn vị 


hỏi theo 

kiến 
thức/Kĩ  Mức độ 
kiến 
năng
thức, 

mức độ  Tổng
nhận 
thức

kĩ năng 

Nhận 

Thơng 

Vận 

cần 

biết

hiểu

dụng

kiểm 
n   trích; 

tra, 
vị   trí   và 
đánh giá
đóng góp 
của   tác 
giả.
Vận 
dụng 
cao:
­ So sánh 
với   các 
tác phẩm 
khác, 
liên   hệ 
với   thực 
tiễn; vận 
dụng 
kiến 
thức   lí 
luận   văn 
học   để 
đánh giá, 
làm   nổi 
bật   vấn 
đề   nghị 
luận.
­ Có sáng 
tạo trong 
diễn đạt, 
lập   luận 

làm   cho 

Vận 
dụng 
cao


Nội 
T
T

dung
 kiến 
thức/
Kĩ năng

Số câu 

Đơn vị 

hỏi theo 

kiến 

mức độ  Tổng

thức/Kĩ 

nhận 


năng
Mức độ 

thức

kiến 

Nhận 

Thơng 

Vận 

thức, 

biết

hiểu

dụng

kĩ năng 
lờ
i   văn 
ần
có  cgi
ọ ng 

Vận 
dụng 

cao

ể m 
điki
ệu,
tra, 
hình 

nh;   bài 
đánh giá
văn   giàu 
sức 
thuyết 
phục.
Tổng

6

Tỉ lệ %

40

Tỉ lệ chung

30

20

10


100
70

30

100

                    Lưu ý:
­ Đối với các câu hỏi ở phần Đọc hiểu, mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của 
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một chỉ báo là một gạch 
đầu dịng).
­ Những đơn vị kiến thức/ kĩ năng của các bài học tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn 
học, Lịch sử văn học được tích hợp trong kiểm tra, đánh giá ở phần Đọc hiểu và phần 
Làm văn.
­ (1*) Một bài văn đánh giá 4 mức độ nhận thức (nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, 
vận dụng cao); tỉ lệ điểm cho từng mức độ được thể hiện trong đáp án và hướng dẫn 
chấm.
TRƯỜNG THPT
HUỲNH NGỌC HUỆ

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2021­2022
Mơn: Ngữ văn – Lớp 12
Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)


I. ĐỌC­ HIỂU (3.0 điểm) 
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu:
Nền tảng của sự thành cơng nằm ở tính kỷ luật tự giác và được thể hiện thơng qua sự tự 
chủ. Tự chủ là lịng can đảm được sử dụng đúng lúc, là khả năng tự chế ngự và kiểm sốt tất cả  

các trạng thái cảm xúc của bản thân. Nếu ví con người như một chiếc thuyền thì tính tự chủ 
chính là bánh lái, giữ cho thuyền đi đúng hướng, vượt qua những sóng gió của cuộc đời. Người 
hạnh phúc nhất chính là người có thể làm chủ được bản thân.
Điềm tĩnh là một trong những biểu hiện của sự tự chủ. Người giữ được điềm tĩnh ln 
ẩn chứa trong mình nguồn sức mạnh to lớn. Điềm tĩnh giúp con người giữ được sự sáng suốt 
trong khi những người khác khơng cịn kiên nhẫn. Khi bị ai đó đổ lỗi, khi mọi lời chỉ trích đều 
dồn về bạn, khi bạn liên tục vấp ngã hay khi bị bạn bè quay lưng…ấy là những lúc bạn cần đến 
tính tự chủ và sự điềm tĩnh. Biết chế ngự bản thân và giữ được sự điềm tĩnh, bạn sẽ có được 
bình n cũng như sẵn sàng đấu tranh cho những mục tiêu cao cả của đời mình. Hãy cố gắng 
giữ được vẻ bình tĩnh và cái tâm bình thản, sáng suốt trong mọi tình huống, bạn nhé!
                                     (Khơng gì là khơng có thể ­ George Matthew Adams, Thu Hằng 
dịch)
Câu 1. (0,5 điểm) Theo tác giả, những lúc bạn cần đến tính tự chủ và sự điềm tĩnh là lúc nào?
Câu 2. (0,5 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu: Nếu ví con người như một 
chiếc thuyền thì tính tự chủ chính là bánh lái, giữ cho thuyền đi đúng hướng, vượt qua những 
sóng gió của cuộc đời. 
Câu 3. (1,0 điểm) Theo anh, chị, tại sao tác giả khẳng định: Người hạnh phúc nhất chính là 
người có thể làm chủ được bản thân.
Câu 4. (1,0 điểm) Thơng điệp anh (chị) tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Nêu lí do anh (chị) chọn 
thơng điệp đó.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trich 
́ ở phần đọc ­ hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn 
(khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự tự chủ của con người trong cuộc sống.
Câu 2. (5,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau:
"Mình về mình có nhớ ta,
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
          Mình về mình có nhớ khơng,
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn.



­ Tiếng ai tha thiết bên cồn,
Bâng khng trong dạ, bồn chồn bước đi.
            Áo chàm đưa buổi phân li,
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay"
                                                                   (Trích “Việt Bắc”, Tố Hữu)
Hãy viết bài văn nêu cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang)
 ­Thầy cơ cần quan sát bài làm của học sinh để đánh giá một cách tổng qt, tránh đếm ý cho 
điểm.
  ­Điểm thành phần tính đến 0,25. Điểm tổng tồn bài làm trịn theo quy định.
Phần

Câu/Ý

I

Nội dung

Điể
m

Đọc hiểu

3.0

1


Theo tác giả, những lúc bạn cần đến tính tự chủ và điềm tĩnh là: khi 
bị ai đó đổ lỗi, là khi mọi lời chỉ trích đều dồn về bạn, khi bạn liên 
tục vấp ngã hay bị bạn bè quay lưng.

0.5

2

­Biện pháp tu từ: So sánh và ẩn dụ: con người như một chiếc thuyền 
và tính tự chủ chính là bánh lái, giữ cho thuyền đi đúng hướng, vượt 
qua những sóng gió của cuộc đời. (HS chỉ cần nêu đúng một biện 
pháp)
­Tác dụng: nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm.Từ đó, ta thấy chính tính 
tự chủ sẽ ln giúp cho chúng ta định hướng được cuộc sống của 
mình, tạo nên sự kiên định, đưa chúng ta vượt qua mọi thử thách của 
cuộc đời.
Tác giả khẳng định: “người hạnh phúc nhất chính là người tự chủ 
được bản thân”. Bởi vì:
­ Tự chủ là lịng can đảm được sử dụng đúng lúc, là khả năng tự chế 
ngự và kiểm sốt tất cả các trạng thái cảm xúc của bản thân. Nếu ví 
con người như một chiếc thuyền thì tính tự chủ chính là bánh lái, giữ 
cho thuyền đi đúng hướng, vượt qua những sóng gió của cuộc đời. 
Tính tự chủ ln là điều cần thiết giúp con người ta dễ dàng đối mặt 
với những điều khơng như ý trong cuộc sống.
­Tự chủ đem lại cho ta may mắn, thành cơng, và sự bình n trong tâm 
hồn.Vì nhờ có sự tự chủ của bản thân,ta biết chế ngự và kiểm sốt 
cảm xúc, giữ được kiên nhẫn mà hồn thành cơng việc một cách tốt 
đẹp, sn sẻ.

0.5


3

4

1.0

1.0
HS có thể nêu 1 thơng điệp mà mình tâm đắc nhất (0.25), đồng thời có 
lí giải hợp tình, hợp lí (0.75)


Gợi ý: 
Mỗi người phải ln biết giữ sự bĩnh tĩnh cho bản thân trong bất kì 
hồn cảnh nào. Bởi vì,  khi ta biết tiết chế cảm xúc, kiểm sốt được 
hành vi của mình bằng sự bĩnh tĩnh hết mức, ta mới có thể giải quyết 
tình huống, vấn đề một cách logic, thấu đáo và rõ ràng nhất. Sự bĩnh 
tĩnh khơng chỉ đơn thuần giúp cho cuộc sống ta trở nên dễ dàng, nó 
cịn giúp chúng ta trở thành con người hồn thiện hơn, nhờ đó cơng 
việc cũng như các mối quan hệ của chúng ta sẽ thuận lợi hơn. 
II

Làm văn
1

Suy nghĩ về ý nghĩa của sự tự chủ của con người trong cuộc sống

2.0

a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 150 chữ: Học sinh có thể 

trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng ­phân­hợp, song 
hành hoặc móc xích.

0.25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một vấn đề xã hội: ý nghĩa   0.25
của sự tự chủ của con người trong cuộc sống.
c.Thí sính có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần triển khai vấn 
đề theo các ý cơ bản sau:
­Giải thích: Tự chủ là khả năng tự bản thân mình đưa ra quyết định 
sáng suốt, khơng bị ép buộc, tự chủ trong lời nói, suy nghĩ, tình cảm, 
tự chủ với hành vi của mình trong mọi hồn cảnh. Tự chủ là đức tính 
tốt cần phải rèn luyện trong q trình hồn thiện bản thân.
­Ý nghĩa của sự tự chủ của con người trong cuộc sống.
+Người có tính tủ chủ thì trong mọi trường hợp, mọi vấn đề đều có 
thái độ bình tĩnh, tự tin. Tự tin vào khả năng, năng lực của bản thân, 
tin vào điều bản thân sẽ làm và tin vào kết quả mình mang lại. Một 
học sinh có tính tự chủ trong học tập biểu hiện qua việc tự giác ý 
thức trong hành động, chủ động làm bài tập về nhà, trên lớp với tinh 
thần tự học tập cao, tự học hỏi để trau dồi bản thân.
+Khi rèn luyện được tính tự chủ, con người hình thành lối sống đúng 
đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa hơn. Tự chủ để giải quyết mọi tình 
huống trong cuộc sống, nhận được sự đánh giá cao của mọi người 
xung quanh về năng lực cũng như kỹ năng giao tiếp mà bản thân thể 
hiện. Tự chủ khiến ta tự tin, mạnh mẽ vượt qua khó khăn, cám dỗ.
+Tự chủ cịn mang lại cho con người nhiều cơ hội cao, dám ước mơ, 
dám thể hiện khả năng bản thân ở mọi lĩnh vực và sẽ thành cơng
­Bài học: Mỗi người phải có ý thức cao, trách nhiệm trong mọi cơng 
việc, tích cực tham gia học tập và rèn luyện bản thân thật tốt; nhất là 
học tập kĩ năng sống, biết tự mình xử lí mọi tình huống để đem lại 

kết quả tốt nhất.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, 
mới mẻ về vấn đề nghị luận.

1.00

0,25


2

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, 
đặt câu.

0,25

Cảm nhận về tình cảm đẹp đẽ giữa bộ đội miền xi và người dân 
Việt Bắc qua đoạn thơ. 
"Mình về mình có nhớ ta
………………………………..
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay”
a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận: Mở bài giới thiệu được 
vấn đề cần nghị luận,Thân bài triển khai được vấn đề nghị luận, Kết  
bài khái qt được vấn đề.

5,0

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: tình cảm đẹp đẽ giữa bộ đội 

miền xi và người dân Việt Bắc qua đoạn thơ. 
"Mình về mình có nhớ ta
………………………………..
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay

0,25

c. Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác lập luận, 
kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cơ bản đảm bảo các nội 
dung sau:

4.00

1. Giới thiệu khái qt về tác giả, tác phẩm và đoạn thơ:­ Tác giả: 
Tố Hữu là nhà thơ lớn của nền thơ ca Việt Nam hiện đại, là lá cờ đầu 
của thơ ca cách mạng Việt Nam.­ Tác phẩm: được viết nhân một sự 
kiện chính trị có ý nghĩa lịch sử:Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, tháng 
10 ­ 1954, các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến 
khu Việt Bắc ­ thủ đơ của cuộc kháng chiến ­ trở về Hà Nội.

0,5

­ Đoạn thơ thuộc phần đầu của tác phẩm: 
 + Nội dung thể hiện tình cảm đẹp đẽ giữa bộ đội miền xi và 
người dân Việt Bắc trong khung cảnh  buổi chia tay.  
 + Kết cấu đối – đáp. Hình thức là đối thoại nhưng thực chất là lời 
độc thoại nội tâm của chủ thể trữ tình ­ nhân vật trữ tình 
2.Cảm nhận về đoạn thơ. 
a. Nội dung: Tình cảm đẹp đẽ của người ở lại dành cho người ra đi:
+ Nhắc nhớ kỉ niệm “mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”

+ Sự trống trải, hụt hẫng trong tâm hồn người ở lại
+ Lo lắng, trăn trở về tình cảm bộ đội dành cho mình có ln 
mặn nồng?
­
Tình cảm đẹp đẽ của người ra đi dành cho người ở lại:
­
+ Khẳng định nỗi nhớ sâu sắc: nhớ hình, nhớ tiếng
+ Cảm xúc nhớ “bâng khng”, “bồn chồn”, nghẹn ngào, đầy lưu 
luyến
b. Nghệ thuật: Thể thơ lục bát; hình ảnh thơ gắn liền với vùng đất 
Việt Bắc; chất liệu ngơn từ nghệ thuật; đại từ nhân xưng mình­ta 
mượn từ ca dao, dân ca; giọng điệu nhẹ nhàng. hình thức đối đáp, thể 

3,0

2,0

1,0


thơ dân tộc, sử dụng từ láy giàu cảm xúc, hình ảnh hốn dụ… 
3. Đánh giá chung:
­ Qua đoạn thơ, ta thấu hiểu và trân trọng nghĩa tình cách mạng của 
những con người Việt Bắc và những người cán bộ Cách mạng miền 
xi. Đó chính là nguồn sức mạnh đặc biệt giúp Cách mạng của ta 
giành thắng lợi dù phải trải qua mn vàn gian khó.
­ Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, 
đặt câu.


0,5

0,25

e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới  0,25
mẻ về vấn đề nghị luận.



×