Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Phương Hướng Và Biện Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Gạo Việt Nam - Đề Án Kinh Tế Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.05 KB, 20 trang )

đề án kttm

Phần I: lời nói đầu
Mỗi ngời dân Việt Nam sẽ không bao giờ quên nạn đói năm 1945 đà lam
hại hàng triệu đồng bào ta phải chết đói vì không có lơng thực, không có gạo.
Và kẻ thù của dân tộc ta lag bọn thực dân không thể tin tởng rằng Việt Nam
có thể xuất khẩu gạo, không thế mà còn đứng vào vị trí hàng đầu thế giới của
các nớc xuất khẩu gạo. chúng cho rằng đó là huyền thoại là ảo tởng không thể
có trong lịch sử.
Những huyền thoại đó trở thàng lịch sử, bằng chứng là năm 1989 Việt
Nam đà trở thành nớc xuất khẩu gạo dứng vào hàng thứ ba trên thế giới, vào
năm 1997 vơn lên hàng thứ hai của những nớc xuất khẩu gạo trên thế giới. Có
thể nói đây là một bớc ngặt trong công cuộc đổi mới nền kinh tế của nớc ta,
đó là sự chú trọng đến ngành lúa gạo coi đó là ngành trọng điểm trong chơng
trình phát triĨn kinh tÕ c¶u níc ta.
Song hiƯn nay tríc xu híng qc tÕ ho¸, héi nhËp c¸c nỊn kinh tÕ. Tình
hình sản xuất và kinh doanh lúa gạo trên thế giới đang phải đối đầu với những
thách thức lớn nh: thị trờng bất ổn định, sản lợng xuất khẩu tăbg giảm không
đều, xu hớng cạnh tranh của các nớc ngày càng ác liệt thị trờng nhập khẩu
biến động không ngừng Hơn nữa gạo của chúng ta do chất lợng còn thấp và
cha có uy tín đối với bạn hàng chính điều này đà làm cho giá biến động thờng
xuyên theo xu hớng đi xuống gây khó khăn cho cả ngời sản xuất lẫn ngời xuất
khẩu.
Xuất khẩu từ những biến động cảu thực tế trong phạm vi kiênd thức của
mình em chọn đề tài: Phơng hớng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo
Việt Nam đề tài nghiên cức của mình.
Mục đích nghiên cức của đề tài.
+ Góp phần làm rõ vai trò của sản xuất và xuất khẩu lúa gạo đối với nền
kinh tế quốc dân.
+Đánh giá thực trạng của sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay.
+ Đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhừn nâng cao hiệu quả cho xuất khẩu


gạo Việt Nam

đại học kinh tÕ quèc d©n

1


đề án kttm

Mục lục
Phần I: lời mở đầu..................................................................................1
Phần II: nội dung.....................................................................................
Chơng 1: cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu
gạo đối với nền kinh tế quốc dân...............................................
I. bản chất vai trò của xuất khẩu gạo........................................
1. Bản chất của xuất khẩu gạo.....................................................................
2. Vai trò của xuất khẩu gạo........................................................................
II. Những vấn đề cơ bản của hoạt động xuất khẩu gạo.....
1. Nghiên cức thị trờng................................................................................
2. Hình thức và biện pháp giao dịch - đàm phán hơp đồng xuất khẩu.......
3. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu................................................................
4. Khiếu nại và giải quyết tranh chấp.........................................................
III. những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khÈu....
1. C¸c yÕu tè kinh tÕ....................................................................................
2. C¸c yÕu tè x· hội.....................................................................................
3. Các yếu tố về công nghệ, thông tin và con ngời.....................................
4. Các yếu tố chính trị, pháp luật và chính sách của nhà nớc....................
5. Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu...........................................
Chơng 2: thực trạng xuất khẩu gạo và cạnh tranh
của gạo việt nam trên thị trờng thế giới...........................

I. đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất gạo.......
1. Sản xuất trên phạm vi rộng lớn...............................................................
2. Sản xuất gạo mang tính thời vụ
3. Tính phân tán...........................................................................................
4. TÝnh khu vùc............................................................................................
II. thùc trang xt khÈu g¹o cđa viƯt nam..............................
1. Sản lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam....................................................
2. Chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam..................................................
3. Giá cả của lúa gạo xuất khẩu..................................................................
III. thị trờng gạo xuất khẩu và khả năng cạnh tranh
của gạo Việt nam trên thị trờng thế giới.................................
1. Thị trờng gạo xuất khẩu...........................................................................
2. Khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng thế
giới................................................................................................................
IV. những hạn chế trong xuất khẩu gạo.....................................
1. Trong sản xuất..........................................................................................
đại học kinh tế quốc dân

2


đề án kttm
2. Công nghệ sau thi hoạch.........................................................................
3. Những tồn tại trong việc phát triển thị trờng..........................................
4. Về chính sách...........................................................................................
Chơng 3: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo
việt nam......................................................................................................
I. mục tiêu và phơng hớng phát triển của ngành .................
1. Mục tiêu............................................................................................................
2. Những phơng hớng...........................................................................................

II. những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo...........................
1.Biện pháp cho sản phẩn............................................................................
2. Biện pháp về thị trờng..............................................................................
3. Hoàn thiện hệ thống kinh doanh lúa gạo và cơ chế điều hành xuất
khẩu..............................................................................................................
4. Hoàn thiện chính sách của nhà nớc.........................................................
phần III: kết luận...................................................................................
Danh mục tài liệu tham khảo.........................................................................

đại học kinh tế quốc dân

3


đề án kttm

Chơng 1: cơ sở lý luận chung về hoạt động
xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế quốc dân
I. Bản chất vai trò của xuất khẩu gạo
1.Bản chất của xuất khẩu gạo.
Xuất khẩu gạo đem lại cho các doanh nghiệp rất nhiều lợi thế, nhng
đáng tiếc là nhiều doanh nghiệp không biết tận dụng lợi thế mà xuát khẩu có
thể tạo ra. Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tÕ , sù më cưa cđa nhiỊu thÞ trêng, các
hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng, sự hình thành các tổ chức kinh
tế và thơng mại khu vực là sự hình thành các tổ chức thơng mại thế giới đà tạo
ra những cơ hội cha từng thấy cho các doanh nghiệp muốn xuất khẩu. Rất
nhiều nớc đang phát triển nhờ vào sự nắm bắt hệ thống viễn thông của toàn
cầu, sự phát triển của ti vi, máy tính , máy in , điện thoại , mạng Internet. Đây
là lúc thích hợp nhất cho các doanh nghiệp tận dung những biến chuyển của
thị trờng để tiến hành xuất khẩu.

Ngày nay với tiến boọ khoa học kỹ thuật, phân công lao động xà hội và
chuyên môn hoá ngày càng sâu sắc và rộng, nhu cầu của con ngời về hàng hoá
càng chặt chẽ. Chính vì vậy, một quốc gia nếu tách khỏi môi trờng thế giới thì
tất yếu xẽ rơi vào tình trạng thiếu thốn, lạc hậu và trì chệ, kém phát triển. Đó
chính là lý do tại sao tại sao phải có thơng mại quốc tế, chính thơng mại quốc
tế cho phép một quốc gia tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều so
với đờng giới hạn khả năng sản xuất.
Nói đến thơng mại không thể không kể đến hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ vì xuất nhập khẩu là một cônh cụ để giúp các
quốc gia hoà nhập vào sự phát triển chung của nhân loại, đẩy nhanh sự phát
triển chung của đất nớc và văn minh của xà hội. Xuất nhập khẩu nói chung và
xuất khẩu nói riêng là hoạt động kinh doanh buôn bán quốc tế. Đó không phải
là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà cả một hệ thống các mối quan hệ mua
bán phức tạp trong một nên thơng mại có tổ chức cả bên trong và cả bên ngoài
nhằm mục đích lợi nhuận, đẩy mạnh sản xuất, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn
định và từng bớc nâng cao mức sống của nhân d©n.
Theo quan niƯm hiƯn nay, chóng ta cã thĨ hiĨu hoạt động xuất khẩu là
việc bán hàng hoá, dịch vụ ra nớc ngoài theo các quy tắc của htị trờng quốc tế
để phục vụ cho các nhu cầu quốc tế hoặc nhập khẩu nhằm mục đích thu lợi
nhuận. Xuất khẩu thể hiện sự phục thuộc, gắn bó lẫn nhau giữa c¸c nỊn kinh
tÕ cđa c¸c qc gia thèng nhÊt díi một mái nhà chung.
2.Vai trò của xuất khẩu gạo
đại học kinh tÕ quèc d©n

4


®Ị ¸n kttm
Nh chóng ta ®· biÕt , xt khÈu là một trong hai hoạt độnh cơ bản cấu
thành nghiệp vụ ngoại thơng, cùng với hoạt động nhập khẩu, hoạt động xuất

khẩu giữa vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là trong điều
kiện kinh tế thế giới đang có những chuyển độnh mạnh nh ngày nay.
* Xuất khẩu cùng với nhập khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xÃ
hội, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.
Về mặt lý luận, để có thể thấy rõ đợc quan điểm này chúng ta sẽ thông
qua một số lý thuyết thơng mại quốc tế của các nhà kinh tế học.
- Lý thuyết lợi thế tơng đối của David Ricardo cho rằng: Các nớc hay
cá nhân nếu chuyên môn hoá trong sản xuất và xuất khẩu các sản phẩn mà họ
làm ra với chi phí tơng đối thấp hơn và nhập khẩu các sản phẩn mà họ làm ra
với chi phí tơng đối cao hơn thì sẽ có lợi ích kinh té lớn nhất.

đại học kinh tÕ quèc d©n

5


đề án kttm
Chí phí sản xuất sản phẩn A

Chi phí s¶n xt s¶n phÈn

B
Cđa qc gia X

cđa qc gia X

>
ChÝ phÝ s¶n xuÊt s¶n phÈn A

Chi phÝ s¶n xuÊt s¶n phẩn


B
Của thế giới
của thế giới
Thì nớc X có lợi khi chuyên môn hoá sản xuất và xuất khấủan phẩn B
và nhËp khÈu s¶n phÈn A
Häc thuyÕt HECSHER – OHLIN: B¶n chất của học thuyết này đợc
căn cứ vào sự khác biệt về tính phòng thủ và giá cả tơng đối của các yếu tố sản
xuất để quy về sự khác biệt về giá cả tuyệt đối của hàng hoá . Học thuyết này
đợc phát biếu nh sau: Một nớc sẽ xuất khẩu một loại hàng hoá mà việc sản
xuất ra nó cần sử dung nhiều yếu tố rẻ và tơng đối sẵn có của một nớc đó và
nhập khẩu những hàng hoá mà viẹec sản xuất ra nó cần nhiều yếu tố đắt và tơng đối khan hiếm .
Lý thuyết lợi thế nhờ quy mô: Theo lý thuyết này thì vhi phí sản xuất
thực tế đợc đánh giá dới hình thức nguồn lực xẽ giảm xuống khi quy mô tăng
lên. Do vậy, một nớc sẽ có hiệu quả khi chuyên môn hoá sản xuất theo quy
mô lớn những mặt hàng nào đó để xuất khẩu đồng thời nhập khẩu những mặt
hàng mà nớc khác chuyên môn hoá.
* Xuất khẩu tạo điều kiện thúc đẩy qua trình xây dung cơ sở vật chất kỹ
thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá .
Về cơ bản nền kinh tế nớc ta vẫn là một nỊn kinh tÕ víi c¬ së vËt chÊt
kü tht nghÌo nàn và lạc hậu, đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại
hoá, mà thực chất là đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo
hớng tham gia vào các mối quan hệ kinh tế quốc tế cùng có lợi với tất cả các
nớc trên thế và trang bị vật chất cơ sở kỹ thuật hiện đại cho một cơ cấu kinh tế
mới, năng động, hiệu qảu. việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế
tất yếu phải xuất khẩu.
Trong thời đại ngày nay, thời đại của cách mạng khoa học kỹ thuật,
nhân loại đà đạt đợc những thành tựu vô cùng vĩ đại. Vì thế, để phục vụ và đẩy
nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc , chúng ta đà và đang
tận dụnh có hiệu qủa các thành tựu khoa học kỹ thuật trên thế giới. Giải pháp

cơ bản để thực hiện mục đích này là tạo điều kiện nhập khẩu các công nghệp,

đại học kinh tế quốc d©n

6


đề án kttm
sáng kiến phát minh phù hợp nhằm tranh thủ vốn, kỹ thuật tiên tiến,tạo tiền đè
cho công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Không những nh vậy, cùng với nhập khẩu , xuất khẩu đóng vai trò cực
kỳ quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nớc. Thơng mại chỉ ra
và xác định rõ cho một nớc biết đâu là lợi thế của mình, cjỉ ra hớng đi đúng
đắn nên đầu t vào đâu và vào lĩnh vực nào là có lợi nhất. Việc xuất khẩu nông
sản lúa gạo là thế mạnh của Việt Nam đó là lợi thế so sanh của Việt Nam bởi
Việt nam là mét níc n«ng nghiƯp víi diƯn tÝch trång lóa rÊt lớn.Nhờ nhập
khẩu công nghệp mới mà chất lợng gạo ngày càng đợc nâng cao.
Để phát huy tối đa vai trò của xuất khẩu đối với quá trình công nghiệp
hoá hiện đại hoá, vấn đề đặt đối với các nàh xuất khẩu là phải biến hoạt đọng
xuất kẩu trở thành phơng tiện kết hợp sức mạnh trong nớc với sức mạnh thế
giới.
Xuất khẩu làm tăng doanh thu và lợi nhuận: Nếu một công ty hoath
động tốt trên thị trờng nội địa thì việc mở rộng thị trờng nớc ngoài sẽ làm tăng
lợinhuận. Nhng ở Việt Nam nhiều daonh gnhiệp cha xuất khẩu đợc sản phẩn
của họ mặc dù họ có thể làm đợc điều đó.
Xuất khẩu mạnh sẽ dành đợ thị phần ở nớc ngoài: Nhờ vào việc xuất
khẩu , công ty sẽ học hỏi đợc từ đối thủ cạnh tranh đà thực hiện để giành đợc
thị phần ở nớc ngoài.
Xuất khẩu giảm sự phụ thuộc vào khách hàng trong nớc nhờ mổ rộng
hoạt động ra thị trờng nớc ngoài.

Xuất khẩu làm ổn định doanh nghiệp trớc sự biến động của thị trờng
trong nớc. Bằng cách khai thác thị trờng thế giới công ty không bị bó tay trớc
những thay đổi về kinh tế, về nhu cầu của khách hàng và những biến động
theo thời vụ trên thị trờng trong nớc.
Xuất khẩu tận dụng năng lực sản xuất d thừa. Nhờ xuất kẩu mà có thể
tận dụng năng lực sản xuất và thời gian sản xuất, do đó làm giảm chi phí của
một đơn vị sản phẩn và tăng hiệu quả kinh tế.
Xuất khẩu nâng cao năng lực cạnh tranh. Do xuất khẩu mà có thể tăng
thêm năng lực canh tranh cđa mét níc cđa mét doanh nghiƯp, khi mét doanh
nghiƯp có lợi do việc sử dụng công nghệp mới các phơng pháp sản xuất thì
năng lực của doanh nghiệp đợc nâng cao và cán cân thơng mại nớc đó đợc cải
thiện.
Rất nhiều doanh nghiệp quyết định không xuất khẩu là do thiêud hiểu
biết về thị trờng nớc ngoài. Để giải quyết khó khăn này, cần tìm hiểu sự t vấn

đại häc kinh tÕ quèc d©n

7


đề án kttm
các chuyên gia giỏi về xuất khẩu với chi phí hợp lý. Các tổ chức xúc tiến thơng mại đợc thành lập ở trong nớc và trên thế giới sẽ giúp đỡ các doanh
nghiệp từng bớc có những hiểu biết về thị trờng nớc ngoài và t vấn trong công
việc xuất khẩu.
II.Những vấn đề cơ bản cảu hoạt động xuất khẩu gạo
1.Nghiên cức thị trờng.
Để có thể thành công trong lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi các nhà xuất
khẩu phải nghiên cức thị trờng xem thị trờng nào cần gì, khối lợng bao nhiêu
và tiêu dùng theo tập quán nh thế nào ?
Thi trờng là một phạm vi khách quan gắn liền giữa sản xuất và lu thông,

ở đâu có sản xuất thì ở đó có thị trờng . Thị trờng chính là môi trờng cho các
doanh nghiệp tham gia hoạt động. Ta có thể hiểu thị trờng theo hai góc độ: Thị
trờng là tổng thể các mối quan hệ lu thông hàng hoá - tiền tệ hay thi trờng là
tổng khối lợng cơ cấu khả năng thanh toán và khối lợng cung có khả năng đáp
ứng theo theo mỗi mức giá nhất định.
Bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh nào, công tác nghiên cức thị trờng
luôn là việc đầu tiên giúp các doanh nghiệp nắm vững các yếu tố thị trờng,
hiểu biết các quy luật vận động của thị trờng để từ đó có thể đa ra các ứng sử
kịp thời phù hợp. Đặc biệt là đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu, việc
nghiên cức thị trờng lại càng trở nên cần thiết hơn bao giời hết.
Nghiên cức thị trờng là cả một quá trình tìm hiểu khách quan và có hệ
thống cùng với việc phân tích tổng hợp các thông tin cần thiết để giải quyết
các vấn đề Marketing. Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu quá trình nghiên
cức thị trờng đòi hỏi rất công phu , tỉ mỉ, vì khối lợng và giá trị của những mặt
hàng xuất khẩu là rất lớn so với buôn bán trong nớc và hơn nữa dới góc độ nào
đó kinh doanh ngoại thơng chứa nhiều rủi ro hơn so với kinh doanh nội địa
nếu chỉ cần một sự bất cẩn sẽ dẫn đến những hậu quả không nờng.
Việc nghiện cức thi trờng giúp cho ta trả lời những câu hỏi là xuất khẩu
cái gì đi thi trờng nào vào thời điểm nào, số lợng bao nhiêu và đạt đợc lợi
nhuận bao nhiêu.
* Nghiên cức thị trờng trong nớc : Bao gồm những nội dung chủ yếu
sau
-Nghiên cức nhu cầu của thị trờng: Nhu cầu của thị trờng chính là cơ sở
dẫn dắt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tìm ra nhu cầu của thi trờng
và bằng mọi cách thảo mÃn nhu cầu đó ở mức độ cao nhất, thuận tiện nhất,
văn minh rất việc nghiên cức thị trờng phải căn cứ vào cả sản xuất và tiêu
dùng, quy cách chủng loại, kích cỡ, thị hiếu và tập quán tiếu dùng. Không chỉ
đại học kinh tế quốc dân

8



đề án kttm
dừng lại nghiên cức nhu cầu hiện tại mà phải nghiên cức nhu cầu của thị trờng
trong tơng lai. Sau khi kết thúc công đoạn này, doanh nghiệp phải chỉ ra đợc
thị trờng đang cần loại hàng gì, số lơng bao nhiêu, giá cả nh thế nào
-Nghiêm cức mặt hàng xuất khẩu: Việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu
không chỉ dựa vào kết quả của bớc nghiên cức mà còn phục thuộc vào rất
nhiều các nhân tố khác. Để có thể xuất khẩu một mặt hàng nào đó vào một thị
trờng nhất định, thì để đạt đợc hững mục tiêu về lợi nhuận, thị trờng thì các
nhà xuất khẩu phải quan tâm đến một số vấn đề sau:
+Khả năng sản xuất trong nớc về mặt hàng đó. Điều này đợc thể hiện
ở : số lợng chất lợng hàng sản xuất và tiêu thụ, tính thời vụ, thị hiếu cũnh nh
tập quán tiêu dùng của từng nớc, từng vùng. Đồng thời phải xem xét khả năng
của doanh nghiệp trong cung ứng các loại mặt hàng đó với thị trờng trong nớc.
+Chu kỳ sống của sản phẩn: Mỗi một sản phẩn khi đợc tung ra trên thị
trờng thì chu kỳ sống của nó trải qua 4 giai đoạn: Giới thiệu, phát triển, bÃo
hào và suy thoái. Khi doanh nghiệp tiến hành nghiên cức mặt hàng xuất khẩu
phải xác định mặt hàng đó ở giai đoạn nào trên cả thị trờng, đầu vào và đầu
ra. Bởi trên thực tế có rất nhiều trờng hợp một mặt hàng đang chiếm lĩnh thị
trờng nay những khi đa vào thị trờng khác lại bị thất bại.
+Chính sách của nhà nớc đối với mặt hàng: Nhà nớc khuyến khích xuất
khẩu tất cả những mặt hàng trừ những mặt hàng mà nhà nớc cấn nh: những giá
trị văn hoá, gỗ, đá quý
-Nghiên cức giá cả trong nớc: Quá trình nghiên cức giá cả sẽ giúp cho
doanh nghiệp xác định đợc lợng tiền mà khách hàng trong nớc chấp nhận trả
cho một đợn vị sản phẩn giá cả này rất linh hoạt và nó chịu tác dộng của nhiều
yếu tố nh: Thu nhập của khách hàng, mức ra đợc đa ra của đối thủ, quy định
của nhà nớc Kết quả của bớc nghiên cức này sẽ là trong những nhận tố
dùng để xác định mức lợi nhuận dự kiến của daoanh nghiệp.

*Nghiên cức thị trờng nớc ngoài: Một điểm rất khác biệt so với quá
trình mua bán diễn ra trong nớc của hoạt động ngoại thợng là phải tiến hành
nghiên cức thị trờng nớc ngoài. Đối với lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu công
việc này bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
-Nghiên cức nguồn hàng mà mình xuất khẩu của nớc nhập khẩu. Một
điều khác biệt so với quá trình mua bán diễn ra trong nớc hoạt động ngoại thơng là phải tiến hành nghiên cức thị trờng nớc ngoài. Sau khi đà htực hiện
song công đoạn nghiên cức nhu cầu thị trờng nôị địa và mặt hàng xuất khẩu
cũng có nghĩa doanh nghiệp đà xác dịnh cho mình nên xuất khẩu hàng hoá

đại học kinh tÕ quèc d©n

9


đề án kttm
nào mà trong nớc mình hàng hoá đó u thế và trên cả thế giới làm sao để thảo
mÃn tốt nhất nhu cầu của nớc nhập khẩu. Bớc tiếp theo doanh nghiệp sẽ phải
nghiên cức cầu hành hoá xuất khẩu có thể nói đây là việc quan trọng nhất của
nghiên cức thị trờng nớc ngoài. Nó đòi hỏi daonh nghiệp cần nắm đợc có bao
nhiêu nhà cung cấp sản phẩn mà doanh nghiệp xuất khẩu và khả năng cung
ứng nh thế nào, phơng thức thanh toán giao dich ra sao, và có bao nhiêu thị trờng có nhu cầu về mặt hàng mà doanh nghiệp xuất khẩu các nhân tố này
ảnh hởng đến tính ổn định và lâu dài trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu và
vì vậy doanh nghiệp phải nghiên cức tỉ mỉ, nghiên túc. Song nắm bắt cơ hội
kinh doanh trên thị trờng khi chúng xuất hiện kết quả của bớc nghiên cức này
cho phép daonh nghiệp có thể chọn ra đợc thơng nhân để giao dịch. Nhng kết
quả chỉ là tơng đối bởi nó còn bị phụ thuộc rất nhiều vào kết quả của hai bớc
nghiên cức tiếp theo.
*Nghiên cức giá cả của hàng hoá xuất khẩu: Giá là biểu hiện bằng tiền
của giá trị hàng hoá, đồng thời thể hiện một cách tổng hợp các hoạt động kinh
tế. Trong buôn bán ngoại thơng giá cả thị trờng lại càng trở nên phức tạp do

việc mua bán giữa các khu vực diễn ra trong một thời gian dài, hàng đợc vận
chuyển qua nhiều nớc với các chính sách thuế quan khác nhau nên chịu những
biến động nhất định. Đòi hỏi đặt ra cho các nhà kinh doanh xuất khẩu là phải
nắm đợc chính xác giá cả hàng hoá định xuất và xu hớng biến động của nó.
Cấu thành giá cả của hàng hoá bao gồm : giá vốn, giá bao bì, chi phí vận
chuyển, chi phí bảo hiển và các chi phí khác tuỳ theo các bớc thực hiện và sự
thảo thuận cảu các bên tham gia. Vì thế giá cả có tính chất đại diện đối với
mỗi hàng hoá chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố nh là : giá trị quốc tế, nhân
tố chu kỳ, nhân tố lũng đoạn , nhân tố cạnh tranh, nhân tố cung cầu, nhân tố
lạm phát, nhân tố thời vụ Doanh nghiệp cần khảo sát và xá định mức độ tác
động của tất cả các nhân tố tới giá cả hàng xuất khẩu.
Trong vấn đề chọn giá hàng xuất khẩu. Các daonh nghiệp hoạt đọng
kinh doanh xuất khẩu căn cứ vào:
+Giá ở trung tâm giao dịch truyền thống, ở những nớc sản xuát
+Tỷ suất ngoại tệ đối với hàng xuất khẩu
* Nghiên cức môi trờng chính trị , pháp luật, tập quán buôn bán và hệ
thống tài chính tiền tệ cảu quốc gia có thị trờng mà doanh nghiệp cần xuất
khẩu.
2.Hình thức và biện pháp giao dịch - đàm phán để ký hợp đồng xuất
khẩu.

đại học kinh tÕ quèc d©n

10


đề án kttm
Đàm phán, thợng lợng là sự bàn bạc trao đổi với nhau các điều khoản
bán giữa các nhà kinh doanh để đi đến thống nhất ký hợp đồng. Trong thơng
mại quốc tế hiện nay có ba hình thức đàm phán:

-Đàn phán qua tín dụng
-Đàn phán bằng điện thoại
-Đàn phán trực tiếp
*Sau khi đàn phán và đi đến thống nhất, hai bên giao dịch phải thực
hiện ký kết hợp đồng mua bán đặc biệt, nó là sự thoả thuận bằng văn bản giữa
những chủ thể có quốc tịch khác nhau, trong đó bên bán có nghĩa vụ chuyển
giao cho bên mua quyền sở hữu một tài sản nhất định gọi là hàng hoá còn bên
mua có nghĩa vụ trả một khoản tiền ngang giá tự hàng hoá cho bên xuất khẩu
bằng các phơng thức thanh toán quốc tế và nhận hàng.
A/Những điều khoản chủ yếu của hợp đồng.
-Phấn mở đầu: Đó là thông tin về hai bên chủ thể của hợp đồng. Tên
trong đăng ký kinh doanh, tên giao dịch quốc tế, địa chỉ , điện htoại, Fax,số tài
khoản, trụ sở chính, ngời đại diện.
-Điều khoản tên hàng: ghi trong thơng mại và nhÃn hiệu hàng hoá . Ghi
tên thơng mại kèm tên khoa học của hàng hoá và tên thông thờng của hàng
hóa, ghi tên hàng kèm theo địa chỉ sản xuất..
Điều khoản tên hàng: trong điều kiện hiện nay cần ghi rõ đợn vị tính ,
số lợng, phơng pháp xác định số lợng, tỷ lệ dung sai ( tuỳ theo từng loại hàng
hoá)
-Điều khoản về quy cách, phẩn chất: với điều khoản này trong hợp đồng
ngoại thơng cần ghi rõ phơng pháp xác định chất lợng
-Điều khoản về giá cả
-Điều khoản giao hàng.
-Điều khoản thanh toán.
B/Những điều khoản khác của hợp đồng.
Điều khoản bao bì
Điều khoản khiếu nại
Điều khoản bảo hành
Điều khoản qui định về trờng hợp miễn rtách.
Điều khoản trọng tài

3.Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Sau khi các bên ký kết với nhau hợp đồng mua bán quốc tế ( hợp đồng
ngoại thơng ) thì cũng có nghĩa là các bên đà gắn quyền lợi và trách nhiện của
mình vào các điều khoản của hợp đồng. Công việc kế tiếp là ngời xuất khẩu và
đại học kinh tÕ quèc d©n

11


đề án kttm
ngời nhập khẩu phải tiến hành thực hiện theo đúng hợp đồng nhằm tránh
những tranh chấp, sao sót đáng tiếc xảy ra.
Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu, quá trình thực
hiện một hợp đồng ngoại thơng bao gồm những bớc công việc sau:
*Xin giấy phép xuất khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiện. Đối với những
chuyến hàng mà bộ thơng mại cấp giấy phép còn đối với những hàng phi mậu
dịch thì sẽ do tỉng cơc H¶i Quan cÊp. Doanh nghiƯp kinh doanh xt khẩu
muốn có đợc giấy phép phải lập bộ hồ bao gồm những văn bản sau đây, và
giửi đến bộ phận cấp giấy phép của bộ thơpng mại.
-Đơn xin phép
-Phiếu hạn ngạch
-Bản sao hợp đồng
*Mở L/C nội dung của bản L/C phải thống với nội dung của những điều
khoản đà ký trong hợp đồng.
*Thuê tầu trở hoặc uỷ thác thuê tàu
Trong trờng hợp doanh nghiệp xuất khẩu theo giá FOB thì doanh nghiệp
sẽ phải tiến hành thuê tầu.
*Mua bảo hiển: Bắt buộc phải mua bảo hiển cho hàng hoá trong các trờng hợp
sau:
-Khi hợp đồng mua bán ngoại thơng quy định ngời bán hoặc ngời

mua, mua bảo hiển.
-Khi xuất khẩu theo điều kiện CIF.CIP
*Làm thủ tục hải quan
Xuất khẩu phải trải qua ba bớc:
+Làm thủ tục xuất nhập khẩu về mặt giấy tờ tại cơ quan hải quan địa
phơng
+Bớc kê khai tại kho hàng
+Quyết định sử lý của hải quan
*Nhận hàng nhập khẩu.
Theo nghị định 200/CP ngày 31/12/1993 của chính phủ quy định: Các
cơ quan vận tải ( ga, cảng )có trách nhiện tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu trên
các phơng tiện vận tảu từ nớc ngoài vào , bảo quản hàng hoá đó trong quá
trình xếp rỡ, lu kho. Và giao cho các đơn vị đặt hàng theo lện của các đơn vị
kinh doanh để nhập hàng đó.
*Kiểm tra hàng hoá: Sau khi nhận hàng, bên nhập khẩu phải làm thủ tục kiểm
tra quy cách , phẩm chất hàng nhập. Thông thờng hai bên sẽ thống nhất chỉ ra

đại häc kinh tÕ quèc d©n

12


đề án kttm
một cơ quan giám định. Nếu hàng không giao nguyên bao, nguyên liệu thì chủ
hàng sẽ xin xác nhận của ngời vận chuyển, ngời quản thủ và tiếp đó thông báo
cho cơ quan bảo hiển hoặc đại lý của họ.
4.Khiếu nại , giải quyết tranh chấp.
Mục đích của công việc này của nàh xuất khẩu là bảo vê lợi ích của
mình trong trờng hợp các nhà nhập khẩu hay các nhà vận chuyển không thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ của hị gây thiệt hại cho ngời xuất khẩu. Căn cứ để đơn vị

xuất khẩu bảo vệ lợi ích của mình là:
-Nội dung hợp đồng
-Kết quả thực hiện hợp đồng
Việc giải tranh chấp có thể giải quyết theo phơng hớng tự đàm phán hay
thông qua trọng tài hoặc toà án kinh tế.
III.Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
1.Các nhân tố kinh tế
Yếu tố kinh tế là một trong những nhân tố tác đọng mạnh nhất đến các
hành vi xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp. Nó là nhân tố tác động trực diện tới
hoạt động xuất khẩu mà không cần thông qua bất kỳ một trung gian nào. các
yếu tố này tơng đối rộng song tựu chung lại chúng có thể quy về một số đặc
điểm sau:
*/ Quan hệ kinh tế giữa nớc ta với các nớc khác vận động trong một
khung cảnh rộng lớn là nền kinh tế thế giới, thị trờng thế giới nên hoạt động
xuất khẩu có đối tợng hợp tác rất rộng lớn. Việc mở rộng các quan hệ kinh tế
ở cấp nhà nớc tạo ra tác động tích cực đến việc mở rộng ban hàng trong buôn
bán ngoại thơng.
*/Sự tác động của thị trờng trong và ngoài nớc : sự phát triển của nền
kinh tế thế giới đà biến hoạt động xuất khẩu trở thành cầu nối liền giữa thị tr ờng trong nớc và ngoài nớc. Bất kỳ một biến động nào xảy ra ở thị trờng nào
đều tác động tới thi trờng kia và hoạt động xuất khẩu. Thị trờng nớc ngoài sẽ
quyết định đến việc thoả mÃn các nhu cầu của htị trờng trong nớcdo đó nếu có
sự biến động về khả năng cung cấp sản phẩn sẽ gây ra ảnh hởng tới hoạt động
nhập khẩu của thị trờng nội dịa.
*/Nếu sản xuất trong nớc và ngoài nớc: Xét về mặt lý thuyết và ngoại
trừ sự tác động của các yếu tố ngoại lai khác nh: thuế quan, hạn ngạch, chính
sách quy định về lĩnh vực xuất khẩu của nhà nớc.. và giá sử dụng ở đây có sự
tự do hoàn toàn trong lu thông thơng mại quốc tế. Đối với nền sản xuất nớc
ngoài sự phát triển không ngừng trong việc nâng cao yếu tố công nghệ hiện

đại häc kinh tÕ quèc d©n


13


đề án kttm
đại tích tụ trong sản xuất mà họ làm ra chính là nhân tố vô hình buộc các nớc
kém phát triển nhập khẩu để theo kịp với nền văn minh nhân loại.
*/Sức mạnh của hệ thống tài chính ngân hàng và tỷ giá hối đoái.
Trong điều kiện hiện nay, khi mà tất cả các quan hệ giao dịch trong lĩnh
vực tiền tệ đều phải thông qua hệ thống tài chính ngân hàng thì hệ thống này
đà thực sự giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh nói chung và kinh
doanh xuất khẩu nói riêng. một hệ thống tài chính ngân hàng vững mạnh cho
phép các doanh nghiệp nội địa nhanh trong nắm bắt các cơ hội trong kinh
doanh ngoại thơng bằng cách linh động cho vay với khối lợng tiền lớn bởi
mhiều khi không phải lúc nào cũng sẵn sàng có ngoại tệ để thực hiện xuất
khẩu.
Có thể coi tỷ giá hối đoái nh một phong vũ biểu trong hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu bởi vì nó chính là phơng tiện để so sánh giá trị hàng
hoá trên thị trờng trong nớc vời thị trờng thế giới.
2.Các nhân tố xà hội
Các yếu tố xà hội bao gồm: văn hoá và tập quán mỗi quốc giá có một
nền văn hoá khác nhau. Để thành công trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu
thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết và hiểu rõ về nền văn hoá và tập quán
tiêu dùng của nớc đó. Nh vậy,sự ảnh hởng của yếu tố tập quán phần nào đÃ
giúp công ty thu hẹp đợc phạm vi trong qua trình nghiên cức thị trờng.
3.Các yếu tố công nghiệp thông tin, tự nhiên, con ngời:
*/Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệp đà kéo theo nó sự ra
đời của hàng loạt các sản phẩn để làm hoàn thiện hơn cuộc sống của con ngời.
Đối với quốc gia chậm Phát triển, thị trờng nhập khẩu do đó sẽ đợc mở rộng
hơn các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thông qua tác động lên các phơng

án kinh doanh.
*/Ngày nay yếu tố thông tin đà trở thành đầu vào quan trọng trong việc
ra quyết định ở bất kỳ một lĩnh vực nào nhất là hoạt động thơng mại quốc tế,
lợi nhuận cao song cũng rất nhiều rủi ro. Thu thập thông tin và sử lý thông tin
nhanh chính xác sẽ giúp cho các nhà nhập khẩu tận dụng đợc cơ hội kinh
doanh trên thơng trờng và hiểu rõ đối tác, đối thủ, hàng hoá. Vì vậy sẽ thuận
lợi hơn trong nghiên cức thực hiện hợp đồng, đảm bảo khả năng thành công
cao.
*/Con ngời là tổng hoà của các mối quan hệ và do vậy nhân tố con ngời
ảnh hởng tới hoạt độnh kinh doanh sẽ đợc thực hiện thông qua các nhân tố nh:
trình độ tổ chức quản lý, trình độ an hiểu thị trờng trong và ngoài nớc, khả
năng tiếp thị , kinh nghiƯn kinh doanh … cã thĨ nãi nh©n tè trên là vô cùng
đại học kinh tế quốc dân

14


đề án kttm
quan trọng, giữ vai trò quyết định tới sự thành công hoặc thất bại đặc bịêt là
trong kinh doanh xuất khẩu. Do vậy để hạn chế những ảnh hởng không có lợi
cho doanh nghiệp cần phải nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho các
bộ nhân viên, bố trí nhân lực hợp lý ở từng khâu cho phù hợp với năng lực và
sở trờng của họ.
4.Các yếu tố chính trị, luật phát và các chính sách của nhà nớc.
*/Yếu tố chính trị vô cùng quan trọng trong hoạt động xuất khẩu. Sự ổn
định về mặt chính trị sẽ giúp cho mối quan hệ giữa hai bên đợc bền vững hơn.
Sự an toàn về luật pháp sẽ đảm bảo lợi ích cho cả hai bên đợc thực hiện.
*/Mỗi quốc gia có những đặc trng riêng trong lĩnh vực quản lý hoạt
động kinh doanh xuất khẩu. Một số nớc tập trung vào công cụ thuế, những nớc khác lại thông qua giấy phép, hạn ngạch ngoại tệ, phi thuế quan.
5.Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu:

Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu gồm có: Hệ thống giao
thông vận tải và liên lạc, cơ sở vật chất kỹ thuật và uy tín kinh doanh cảu
doanh nghiệp trên thị trờng.
*/Hệ thống cầu đờng, cảng biến và các phơng tiện vận chuyển, bốc dỡ ,
bảo quản góp phần rất lớn cho hoạt động xuất khẩu diễn ra một cách an toàn
và hiệu quả. Tốc độ thực hiện hơp đồng đợc đảm bảo theo đúng thời gian theo
đúng quy định. Chính vì thế nhà nớc cần có sự đầu t thích đáng để tạo môi trờng hoạt động thuận tiện cho hoạt đông doanh nghiệp kinh doanh ngoại thơng. không những vậy việc nghiên cức và áp dụng các phơng tiện thông tin
liên lạc hiện đại cũng là một nhân tố quyết định rất lớn đến sự phát triển của
hoạt động xuất khẩu. Sự hoàn thiện của hệ thống liên lạc nh Fax, tele.. đà đơn
giản hoá khẩu công việc của hoạt động xuất khẩu rất nhiều.
*/Các công trình nhà cửa , kho tàng, các phơng tiện bảo quản các trang
thiết bị phục vụ kinh daonh của doanh nghiệp ngày càng hiện đại thì hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp càng gặp nhiều thuận lợi cho việc bảo
quản và giữ gìn cho tốt.
*/Trong thời đại hiện nay, uy tín của doanh nghiệp có ảnh hởng không
nhỏ ®Õn ho¹t ®éng xt khÈu . viƯc t¹o uy tÝn vững vàng trong kinh doanh sẽ
cho phép doanh nghiệp tăng khả năng thâm nhập vào thị trờng trong và ngoài
nớc và giành đợc nhiều lợi nhuận u đÃi trong quan hệ với bạn hàng.

đại học kinh tế quốc dân

15


đề án kttm

Chơng 2: thực trang xuất khẩu gạo và khả
năng cạnh tranh của gạo việt nam trên thị trờng thế giới.
I.Đặc điển kinh tế xà hội của ngành sản xuất gạo .
1.Sản xuất trên phạm vi rông lơn

Nớc ta là một nớc nônng nghiệp trong đó chủ yếu là trång lóa. DiƯn tÝch
trång lóa chiÕm mét tû träng rÊt lớn trong đất nông nghiệp. Những vùng đất
có quy mô lơn ( vùng đồng bằng châu thổ ) cần đợc tổ chức thàng những
vùng chuyên hoá sản xuất nông nghiệp để tạo ra khối lợng sản phẩn hàng hoá
lớn. Nớc ta có hai vùng cung cấp sản lợng lúa lớn nhất đó là Đồng Bằng Sông
Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long ( là hai vựa lúa lớn nhất đất nớc ).
2.Sản xuất gạo mang tính thời vụ.
Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ rõ ràng, cần phải biết quy luật sản
xuất các mặt hàng nông nghiệp làm tốt công tác chuẩn bị trớc thu hoạch, đến
kỳ gặt hái tập trung lao động nhanh chóng triển khai công tác thu hoạch mùa
và tiêu thu sản phẩn nông nghiệp.
3.Tính phân tán
hàng nông sản phẩn hầu hết tập trung ở vùng nông thôn và ở trong tay
hàng triệu nông dân, sức tiêu thụ thì tập trung ở thành phố và các khu công
nghiệp tập trung, phơng thức lu thông hàng nông sản là phân tán tập trung
nông thôn thành thị. Vì vậy, việc bố trí địa điểm thu mau, phơng thức thu mua,
chế biến và vận chuyển đều phải phù hợp với dặc điểm trên.
4.Tính thời khu vực.
Tuỳ theo địa hình , nơi thì thích ứng với việc trông lúa, nơi thì trồng
bông, nơi thì chăn nuôi, dánh bắt cá, hình thành những khu vực sản xuất khác
nhau về giống cây trồng , vật nuôi khác nhau, chính vì thế có những cơ sở sản
xuất sản phẩn hàng hoá nộng nghiệp rất khác nhau với tỷ lệ hàng hoá rất cao.
5.Tính tơi sống:
Hàng nông sản phẩn phần lớn là động thực vật tơi sống dễ bị hang, kém
phẩn chất. Hơn nữa chủng loại, số lợng, chất lợng cũng rất khác nhau. Khi thu
mua cần dặc biêth lu ý, phân loại , chế biến, bảo quản, vận chuyển nhằm lam
cho phơng thức kinh doanh phù hợp với dặc điểm hàng hoá cùng loại. Việc
thu mua, vận chuyển bày bán đều phải khẩn trơng , kịp thời tránh hao tổn.
II.thực trang xuất khẩu gạo của việt nam.
1.sản lơng gạo xuất khẩu của việt nam


đại học kinh tế quốc dân

16


đề án kttm
trong những năm qua sản lợng lúa gạo đà dành đợc những tháng lợi liên
tục với sản lợng năm sau tăng hơn năm trớc bình quân mỗi năm hơn 1,1 triệu
tấn. Ngay cả năm mất mùa nặng ở miền Bắc, miền Trung, thì sản lợng lúa gạo
của cả nớc vẫn đáp ứng đợc nhu cầu do đợc mùa ở các vùng khác nhất là vùng
Đồng Băng Sông Cửu Long. Vì thế Việt Nam đà đạt đợc tốc độ tăng trởng cao
với các nớc xuất khẩu gạo khác trên thế giới. Trong thời kỳ 1989 đến 2000 tốc
độ tăng trởng bình quân năm về sản lợng lúa gạo đạt mức 5,087% trong khi đó
tốc độ bình quân của thế giới chỉ đạt 1,4%. Mức tăng trởng này cũng đà vợt xa
tất cả các thời kỳ trớc của lịch sử trồng lúa Việt Nam, cha bao giờ sản lợng
lúa gạo lại tăng mạnh liên tục và kéo dài nhiều năm nh thêi gian qua.
ViƯt nam xt khÈu g¹o trë l¹i từ năm 1989 đến nay, lợng gạo xuất
khẩu của Việt Nam tăng liên tục, năm 1989 xuất khẩu đạt 1420 ngàn tấn ,
năm 1996 xuất khẩu gạo đạt 3020 ngàn tấn từ năm 1989 1994 xuất khẩu
gạo của Việt Nam luôn đứng vào thứ ba của các nớc xuất khẩu gạo sau Thái
Lan và Mỹ, đứng vào thứ ba sau Thái Lan và ấn Độ. Từ năm 1997 trở lại đây,
xuất khẩu gạo của nớc ta đà vợt lên đứng thứ hai sau Thái Lan. Tỷ trọng gạo
xuất khẩu gạo của Việt Nam chiếm20 22% lợng gạo xuất khÈu cđa c¶ thÕ
giíi. Xem xÐt kÕt qu¶ xt khÈu gạo của Việt Nam từ năm 1989 2000 qua
biểu số liệu sau
Biểu 1: giá và kim ngạch xuất khảu gạo qua các năm
Năm

Khối lợng


Giá trị xuất khẩu
trung bình
% thay ®ỉi USD/TÊn % thay ®ỉi

Kim ng¹ch xt
khÈu
TriƯu tÊn
TriƯu
% thay
USD
®ỉi
1989
1,372
226,10
310,2
1990
1,478
7,73
1986,30 -17,60
275,4
-11,22
1991
1,016
-31,30
226,10
21,36
229,8
-16,56
1992

1,954
92,30
207,60
-8,18
405,2
76,33
1993
1,649
-15,60
203,10
-2,17
335,0
-13,30
1994
1,962
18,98
214,50
5,61
420,8
25,60
1995
2,020
2,96
266,00
24,01
5838,0 27,85
1996
3.050
51,00
285,00

7,14
868,1
51,36
1997
3,680
20,70
244,50
-14,21
900,00 3,68
1998
3,790
3,00
265,00
8,38
1005,0 11,67
1999
4,560
20,30
227,00
-14,34
1035,0 2,09
2000
3,470
-23
188
-17,18
664
-35,56
BQ
2,50

13,37
228,267 0,653
582,46 11,158
Ngn: vơ n«ng nghiƯp – Bộ kế hoạch và đầu t.
*Về khối lợng và kim ngạc xuất khẩu.

đại học kinh tế quốc dân

17


đề án kttm
Nhìn chung , khối lợng gạo xuất khẩu hang năm của nớc ta hàng năm
đều tăng hơn 2 triệu tấn với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 13,37%
triệu tấn. Nếu năm 1989 lợng gạo xuất khẩu của nớc ta là 1,372 triệu tấn, năm
1998 đà đạt mức 3,7 triệu tấn đặc biệt trong năm 1999 Việt Nam đà đạt đợc
một thành tựu đang ngạc nhiên , một khối lợng gạo kỷ lục đà đợc xuất khẩu ra
các nớc trên thế giới là 4,56 triệu tấn. Bình quân khối lợng gạo tăng 13, 37 % (
năm 1989- 2000 ). Năm 1999 nhu cầu nhập gạo của thế giới tăng cao do hạn
hán mất mùa , chiến tranh khủng hoảng kinh tế và tăng dân số nên. song cũng
chính từ nhu cầu cáp thiết về gạo của thế giới nên hầu hết các quốc gia đều
quan tâm đến an ninh lơng thực của quốc gia mình. Nếu nh trớc đây các quốc
gia đó phải nhập khẩu gạo thì nay họ không những có thể đáp ứng nhu cầu
trong nớc mà còn có gạo xuất khẩu. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu chứng
minh chi việc giảm khối lợng gạo xuất khẩu năm 2000 của chúng ta.
bn FULL (39 trang): />2.Chất lợng gạo xuất khẩu của Việt nam Ti
D phũng: fb.com/TaiHo123doc.net
Chất lợng gạo xuất khẩu của chúng ta trong nhiều năm qua lớn mạnh
dần theo sự lớn mạnh của ngành lúa gạo. điều này thể hiện qua bảng sau
Bảng 2: chất lợng gạo xuất khẩu 1989- 1999

Năm Tổng(%) 5%
10%
15%
20%
25%.
> 25%
1989 100
0,35
2,22
5,02
92,41
1990 100
3,98
10,21
5,69
3,42
20,47
56,23
1991 100
7,51
27,58
4,98
5,58
25,85
28,5
1992 100
18,96
21,48
11,03
4,25

13,32
30,96
1993 100
25,62
25,62
13,24
8,23
11,08
16,21
1994 100
44,51
25
4,03
9,03
7,31
10,12
1995 100
30,5
24,58
12,02
10,73
18,11
4,06
1996 100
30,59
17,66
5,45
6,23
21,7
18,37

1997 100
27,36
16,2
7,14
4,27
35,98
12,08
1998 100
26,92
26,15
13,97
0,41
30,82
1,73
1999 100
18,3
15,8
2,33
1,4
35,1
0,3
Nguồn: Vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Ta nhận thấy rằng cơ cấu gạo xuất khẩu luôn biến động theo chiều hớng: Thiên về xuất khẩu các loại gạo chất lợng cao. năm 1989, gạo của chúng
ta bắt đầu xuất hiện trên thị trờng thế giới nhng do nhu cầu con ngời những
năm đó vẫn còn thấp, còn chú trọng đến cái gọi là giảm đói do đó trong cơ
cấu gạo xuất khẩu cảu ta chiếm 43,6% là gạo cấp thấp ( gạo có tỷ lệ > 25% )
còn gạo có tỷ lệ tấm < 105 chỉ chiÕm cã 0,355. cïng víi sù tiÕn bé cđa x· hội
là sự tiến bộ trong nhu cầu. Việt Nam không ngừng cải tiến trong nhiều khâu
để có thể đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng thế giới đặc biệt là các khâu co
liên quan đến chất lợng hạt gạo. cụ thể : trong sản xuất , chúng ta đà ngừng

đầu t thâm canh, lai tạo các giống lúa có năng suất cao nhng chất lợng không
đại học kinh tế quèc d©n

18


đề án kttm
cao. Đối với những giống lúa đặc sản truyền thống thì chú trọng phát triển và
có nhiều chính sách u tiên cho các vùng có sản xuất giống lúa này.
Trong khâu thu hoạch, chung ta đà có những tiến bộ kỹ thuật để lựa
chọn thời gian thu hoạch thích hợp giảm tối thiểu lợng gạo gẫy khi xay xát và
đặc biết chung ta đà có nhiều cải tiến trong công nghệ xay xát , bảo quản và
chế biến.
Bên cạnh tỷ lệ tấm còn có tỷ lệ: hạt hẩm, tỷ lệ hạt đỏ hạt bạc bong
đánh giá chất lợng g¹o. G¹o cđa ta cã tû lƯ thãc rÊt cao, theo số liệu điều tra
năm 2000 của vụ NN và PTNT thì cứ một kg gạo xuất khẩu có khoảng 30
50 hạt thóc. Không chỉ vậy,các điều kiện về ®ãng gãi, bao bi, bèc xÕp cung
cha tèt ¶nh hëng đến chất lợng gạo cụ thể chất lợng bao bì không đều, mật độ
sợi thấp, độ bền sợi dọc sơi ngang thấp, đờng hâu hai bên không chắc, đóng
miệng bao cha chắc, trong quá trình bốc xếp công nhân thờng dùng móc kéo
làm tỷ lệ ráh vỡ bao bì cao. Bốc xếp gạo ở bến cảng và xếp hàng trong hầm
tàu kém, không đúng kỹ thuật làm hạn chế độ thông thoáng của hàng hoá.
Về chủng loại gạo xuất khẩu của ta thì vẫn đơn thuần là gạo tẻ là hạt dài
đợc sản xuất chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông cửu Long còn những loại gạo
đặc sản truyền thống thì khả năng cung cấp ra thỉtờng khối lợng không đáng
kể và không điều qua các năm.
Ti bn FULL (39 trang): />3.Giá cả lúa gạo xuất khẩu D phũng: fb.com/TaiHo123doc.net
cùng víi sù tiÕn bé cđa x· héi lµ sù tiÕn bộ trong nhu cầu . nhu cầu của
con ngời ngày một thiên về các loại gạo có phẩn chất cấp cao. Việt Nam có
những tăng trởng rõ rệt trong việc nâng cao chất lợng lúa gạo, cùng với nó là

sự thông thoáng trong đàm phán, chính những điều này đà cải thiện đáng kể
giá gạo của chúng ta trong những năm qua
Biểu 3:Giá xuất khẩu gạo qua các năm
Năm
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999

Giá xuất khẩu trung bình
(USD/tấn)
226,1
186,3
226,1
207,6
203,1
214,5
266
285
244,5
265
227


đại học kinh tế quốc dân

% thay đổi
-17,6
21,36
-8,18
-2,17
5,61
24,01
7,14
-14,21
8,38
-14,34
19


đề án kttm
2000

188

-17,18

Nguồn: Vụ NN và PTNT
Năm 2000 thì giá xuất khẩu gạo của Việt Nam có tốc độ gảim chậm
hơn: Gạo Thái Lan 5% tấn giảm 53,6% (USD/Tấn ) và loại 35% tấn giảm
42,1% ( USD/Tấn ) tơng ứng gạo xuất khẩu cùng loại của Việt Nam giảm 48
USD/Tấn và 39 USD/Tấn
Trong tháng 8/2001 giá gạo xuất khẩu Việt Nam là 100% là 177
USD/Tấn. Gạo 55 là 175 USD/Tấn gía gạo xuất khẩu có xu hớng giảm và lại

có chiều hớng tiếp tục giảm vì hai lý do.
Thứ nhất: Trong những năm gần đây lợng gạo giao dịch trên thị trờng
thế giới ngày càng giảm và nhiều nớc trớc đây phải nhập gạo thi giờ đây tự
sản xuất đợc nh Inđônxia và Philippin, Bangladish.
Thứ hai: Khả năng cạnh tranh cảu doanh nghiệp xuất khẩu gạo và mặt
hàng gạo của Việt Nam còn nhiều hạn chế.
III.thị trờng gạo xuất khẩu và khả năng cạnh tranh
của gạo Việt nam trên thị trờng quốc tế.
1.thị trờng gạo xuất khẩu.
*Bắc Mỹ
gạo không chỉ là thực phẩn chủ yếu cho mọi ngời mà còn làm chất phụ
gia cho công nghiệp chế biến thực phẩn. Gạo đợc tiêu dùng ở cộng đồng Châu
á tại Bắc Mỹ nhng chủng loại rất đa dạng hạt gạo dài, tròn, trong gạo lức,
gạo trắng, gạo đồ, gạo thơm
khu vực Bắc Mỹ sản xuất khoảng 8 10 triệu tấn lúa ( chủ yếu là Hoa
Kỳ ) xuất khẩu khoảng 3,1 – 4,3 triƯu tÊn, nhËp khÈu kho¶ng 0,7 – 0,9 triệu
tấn chiếm khoảng 3 4,42% thị trờng thế giới . Gạo Việt Nam có thể vào đợc thị trờng này.
Bắc Mỹ còn là thi trờng nhập khẩu tái xuất thông qua các chơng trình
viện trợ thực phẩn cho các nớc khác
*Bắc Mỹ La Tinh:
Khu vực này sản xuất ®ỵc 20,9 – 22 triƯu tÊn lóa, xt khÈu 1,2 – 1,5
triƯu tÊn, nhËp khÈu kho¶ng 2,3 0 3,1 triƯu tấn gạo chiếm 11 13% thị trờng
thế giới. Quy chế kiểm định không khắt khe, nhng đôi khi bất hợp lý ( Mêxicô
tuyên bố cấn nhập khẩu gạo của Việt Nam, Thái Lan năm1993 viện cớ phát
hiện côn trùng độc hại thực tế là nhng nhân nhợng về thị trờng dành cho Hao
Kỳ )
* Châu Âu
3506545

đại học kinh tế quốc d©n


20



×