Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Phương Pháp Dạy Bài Cách Mạng Tư Sản Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 10 trang )

Một số phương pháp dạy bài “Cách mạng tư sản Pháp 1789- 1794”

A/ ĐẶT VẤN ĐỀ
I. TÊN ĐỀ TÀI.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI
“CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789-1794” (LỊCH SỬ 8)
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
1. Cơ sở lí luận.
Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhằm đạt được mục đích “thầy
dạy tốt, trị học tốt” thì việc kết hợp các phương pháp dạy học tích cực là một
bước tiến đáng kể. Nhưng có ai hiểu cho rằng để đạt được điều đó cịn có nhiều
vấn đề nan giải, địi hỏi người thầy giáo phải khơng ngừng tìm tịi, học hỏi
khơng chỉ về mặt trí thức mà còn phải nghiên cứu phương pháp giảng dạy sao
cho ngày càng dễ hiểu hơn, cuốn hút hơn và gây hứng thú trong học tập nhiều
hơn để học sinh từ thích thú đi đến chủ động học tập tìm tịi sáng tạo.
2. Cơ sở thực tiễn.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử trong những năm qua tôi
nhận thấy rằng đối với học sinh, đặc biệt là học sinh trung học cơ sở thì mơn
Lịch sử bị coi là mơn phụ. Điều đó đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng bộ môn.
Ngay từ đầu cấp các em đã chỉ chú ý học các môn mà theo các em và cha mẹ
các em là quan trọng như: toán, ngoại ngữ …Cịn với mơn Lịch sử các em ngồi
học với tác phong hời hợt, ngồi trong lớp đa số các em không chú ý nghe giảng
mà chỉ thụ động ngồi đợi để ghi bài về học thuộc nhằm đối phó với thầy cô.
Những kiến thức mà các em “học thuộc’’ đó chỉ để lấy con điểm trước mắt chứ
khơng có kết quả thực tiễn. Nghĩa là các em chỉ học mà khơng hành.
Do ảnh hưởng của thời kì hội nhập, của phim truyện nước ngồi...Đã ảnh
hưởng khơng nhỏ đến những học sinh thiếu động cơ thái độ học tập, sao nhãng
việc học tập dẫn đến lệch môn, nhất là môn Lịch sử. Bởi vậy bản thân các em
nên có một phương pháp học như thế nào, để chiếm lĩnh kiến thức từ bài giảng
của giáo viên.
Mặt khác giáo viên giảng dạy Lịch sử ở trường, một phần nào đó chưa


đưa ra được phương pháp cho phù hợp với từng bài…Cho nên chất lượng kiểm
tra một số em ở một số lớp còn thấp.
Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng bộ môn và tạo sự hưng phấn
trong học tập cho học sinh. Từ sự suy tư trăn trở đó, bản thân tơi đã tìm tịi
nghiên cứu, học hỏi đồng nghiệp cùng với kinh nghiệm của bản thân qua quá
trình giảng dạy chỉ ra cho học sinh một số phương pháp chủ yếu để giúp học

Trường THCS Tân Thiện

Giáo viên: Lê Thị Thủy
-1-


Một số phương pháp dạy bài “Cách mạng tư sản Pháp 1789- 1794”
sinh nắm vững kiến thức, tạo sự hưng phấn trong học tập cho học sinh và
dần dần lớp các em học sinh đã yêu thích và coi trọng môn Lịch sử như những
môn học khác mà các em đã từng coi trọng.
Nhận thấy tầm quan trọng của phương pháp dạy học, cho nên tơi xin có
vài ý kiến đóng góp về mặt phương pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh qua
bài “CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789 - 1794”
Hy vọng với một vài ý kiến đóng góp này, tơi có thể góp một vài viên
gạch để xây dựng tòa nhà tri thức và kinh nghiệm giảng dạy môn lịch sử mà
những người xung quanh tôi đã và đang dày công xây đắp.
Để gây hứng thú cho học sinh có nhiều phương pháp: sử dụng đồ dùng
trực quan, tạo tình huống có vấn đề, đặt câu hỏi phát hiện…..Bây giờ chúng ta
hãy lần lượt điểm qua từng phương pháp trên trong bài:
“CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789-1794”
III. THỰC TRẠNG CỦA DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG
THCS TÂN THIỆN.
1. Thuận lợi:

* Về phía giáo viên:
- Được sự chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu nhà trường.
- Đại đa số giáo viên đều cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy của
mình theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Thơng qua các phương
pháp dạy học như phương pháp trực quan, phương pháp giải quyết vấn đề…
- Trong quá trình giảng dạy đã kết hợp nhuần nhuyễn các đồ dùng dạy
học, khai thác triệt để các đồ dùng và phương tiện dạy học như tranh ảnh, bản
đồ,..và từng bước ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp trong dạy học lịch sử.
* Về phía học sinh:
- Đối với học sinh trung học cơ sở, nhất là các em lớp 8 môn học lịch sử
không phải mới mẻ, các em đã học từ cấp một có hệ thống theo tiến trình lịch
sử, nên ít nhiều có những tư duy lịch sử nhất định. Do đó các em dễ dàng nắm
bắt được về những sự kiện lịch sử và bài học được rút ra.
- Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy rất nhiều em quan tâm và hứng thú
đối với môn học. Các em tỏ ra muốn tìm hiểu sâu các sự kiện lịch sử.
2. Khó khăn:
* Về cơ sở vật chất của nhà trường:
- Do trường mới thành lập, cho nên đồ dùng, trang thiết bị dạy học còn rất
hạn chế. Nhiều tiết giáo viên lên lớp cịn phải dạy chay.
* Về phía giáo viên:

Trường THCS Tân Thiện

Giáo viên: Lê Thị Thủy
-2-


Một số phương pháp dạy bài “Cách mạng tư sản Pháp 1789- 1794”
- Vẫn còn một số giáo viên chưa thực sự thay đổi hoàn toàn phương pháp
dạy học cho phù hợp với từng tiết dạy. Vẫn còn sử dụng phương pháp “ thầy

nói, trị nghe”, “ thầy đọc, trị chép”. Do đó nhiều học sinh chưa nắm vững kiến
thức, mà chỉ học thuộc một cách máy móc.
- Đa số giáo viên chưa nêu câu hỏi nhận thức đầu giờ học tức là sau khi
kiểm tra bài cũ, giáo viên vào bài luôn mà không qua giới thiệu bài qua việc nêu
câu hỏi nhận thức, điều này làm giảm bớt sự tập trung, chú ý bài học của học
sinh ngay từ hoạt động đầu tiên.
* Về phía học sinh:
- Từ trước đến nay các em quen với phương pháp cũ thầy trình bày bài
học nên các em chưa thực sự tích cực, chủ động linh hoạt trong học lịch sử, làm
cho giờ học trầm và nhàm chán.
- Trong tư tưởng của một số học sinh phân biệt mơn chính mơn phụ, ít có
thời gian cho học mơn lịch sử, học chỉ mang tính đối phó.
- Học sinh cịn lười học chưa có sự say mê mơn học, một bộ phận học
sinh không chuẩn bị bài mới ở nhà, không học và làm bài tập, trên lớp thiếu tập
trung suy nghĩ. Cho nên việc ghi nhớ các sự kiện, hiện tương lịch sử còn yếu.

B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Phương pháp tạo tình huống có vấn đề:
Ngay từ khi bắt đầu tiết học (bắt đầu giảng bài mới), giáo viên phải tạo
tình huống có vấn đề để thu hút sự chú ý của học sinh và tạo sự hấp dẫn cho bài
học:
Ví dụ 1: Giáo viên nói : “ Các em đã học cách mạng tư sản Anh giữa thế
kỷ XVII và biết rằng nó là cuộc cách mạng tư sản mở đầu thời kỳ lịch sử thế
giới cận đại, sau đó đã học chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở
Bắc Mỹ thực chất là một cuộc cách mạng tư sản nữa. Hơm nay chúng ta tìm hiểu
cuộc cách mạng tư sản Pháp, cuộc cách mạng được mệnh danh là Đại Cách
Mạng. Vậy cuộc cách mạng này có nét nào giống cuộc cách mạng tư sản Anh và
Mỹ khơng? Đây có phải cuộc cách mạng tiến bộ nhất trong lịch sử chưa? Tại
sao gọi là Đại Cách Mạng? Bằng cách nào có thể hiểu được những vấn đề trên?
Cách tốt nhất và đúng đắn nhất là phải căn cứ vào diễn biến cụ thể của nó và bây

giờ thì chúng ta cùng làm việc đó”.
Ta cũng có thể tạo tình huống có vấn đề bằng cách dẫn một câu nói của
một nhân vật nổi tiếng:
Ví dụ 2: Lê Nin nói về cách mạng Pháp 1789:

Trường THCS Tân Thiện

Giáo viên: Lê Thị Thủy
-3-


Một số phương pháp dạy bài “Cách mạng tư sản Pháp 1789- 1794”
“ …Người ta gọi đó là cuộc Đại Cách Mạng thật là xứng đáng, nó đã làm
bao nhiêu việc cho giai cấp của nó, giai cấp mà nó phục vụ, giai cấp tư sản, đến
nỗi toàn bộ thế kỷ XIX, cái thế kỷ đã đem lại văn minh và văn hóa cho tồn thể
nhân loại đã trơi qua dưới dấu hiệu của cách mạng Pháp”.
Như vậy nhờ phương pháp này, ngay từ đầu bài giảng, ta đã thu hút sự
chú ý của học sinh. Tiếp theo, ta có thể sử dụng nhiều phương pháp phối hợp
nhau, hỗ trợ nhau cùng một lúc để gây hứng thú cho các em:
Ví dụ như việc sử dụng đồ dùng trực quan có thể kết hợp với câu hỏi dẫn
dắt: ta giới thiệu nước Pháp trước cách mạng có 80% dân số là nơng dân. Như
vậy kinh tế chính của nước Pháp lúc bấy giờ là gì? Học sinh sẽ trả lời: là nước
nơng nghiệp. Thế nhưng nơng dân khơng có ruộng đất mà họ phải làm ruộng đất
của lãnh chúa và có nghĩa vụ nộp tơ thuế rất nặng nề:
Sản phẩm thu được:
- Nộp cho lãnh chúa 20%
- Đóng thuế cho quý tộc 50%.
- Nộp cho giáo hội 10%.
Vậy người nông dân còn lại bao nhiêu? Chỉ còn 20%. Vậy em có nhận xét
gì về nơng dân Pháp trước cách mạng? Học sinh trả lời: nghèo nàn và bị bóc lột

tàn tệ.
2. Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan:
Giáo viên nói tiếp: Các em sẽ hình dung rõ hơn tình cảnh người nông dân
Pháp trước cách mạng qua bức tranh châm biếm sau:

Trường THCS Tân Thiện

Giáo viên: Lê Thị Thủy
-4-


Một số phương pháp dạy bài “Cách mạng tư sản Pháp 1789- 1794”
Tình cảnh người nơng dân Pháp trước cách mạng
Khi cho học sinh xem tranh, ta phải kết hợp với miêu tả:
Người nông dân trông thế nào các em? ( già), cõng trên lưng hai người
(quý tộc và tăng lữ), đây là ý châm biếm, muốn nói lên tình cảnh nơng dân Pháp
bị bóc lột nặng nề. Các em hãy quan sát tiếp: Người nông dân già, gầy ốm, chân
mang guốc gỗ, ăn mặc rách rưới, trong túi ông ta rơi ra những giấy nợ, giấy tờ
cầm cố ruộng đất…Qua quan sát bức tranh các em hãy rút ra nhận xét về người
nông dân như thế nào? (nghèo khổ).
Tay ông cầm cuốc thô sơ. Vậy tình hình nông nghiệp Pháp trước cách
mạng như thế nào? ( lạc hậu). Lưng ông ta cõng 2 người, họa sỹ muốn thể hiện
điều gì? Người nơng dân bị bóc lột nặng nề, bên dưới bức tranh các em thấy có
những con chim, chuột, đất đai nứt nẻ… Chứng tỏ sản phẩm của người nông dân
luôn bị giảm sút bởi chim, chuột phá hoại hoặc thiên tai.
Như vậy ta đã làm sáng tỏ tình hình nơng nghiệp Pháp và tình cảnh người
nơng dân Pháp trước cách mạng. Sau đó ta vẫn sử dụng tranh này để giảng tiếp
về các đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng…
Sẽ thiếu sót nếu nói về sử dụng đồ dùng trực quan mà không kết hợp giữa
đồ dùng trực quan với phương pháp miêu tả, tường thuật, giảng và bình.

3. Phương pháp miêu tả, tường thuật, giảng và bình:
Khi giảng về tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng, ta có thể làm
sống lại lịch sử bằng cách sưu tầm và sử dụng ảnh của vua Lu-I XVI và Hồng
hậu:

Ta có thể kèm theo lời bình: Ơng vua này chỉ thích săn bắn, tiệc tùng,
khiêu vũ…cịn Hồng hậu thì khơng những nổi tiếng về sắc đẹp, mà còn về sự
Trường THCS Tân Thiện

Giáo viên: Lê Thị Thủy
-5-


Một số phương pháp dạy bài “Cách mạng tư sản Pháp 1789- 1794”
ăn xài xa hoa của bà (rước thợ làm đầu nổi tiếng nhất Pa Ri, mỗi ngày làm một
kiểu tóc, hoặc vơ số quần áo được thiết kế và cắt may bởi những nhà tạo mẫu
thời trang nổi tiếng nhất Pa Ri). Vậy, triều đình đã ăn chơi xa xỉ trên sự bần
cùng của nhân dân, cho nên nhân dân có thái độ như thế nào đối với triều đình? (
Căm ghét).
Vì thế đã có người thốt lên: “ triều đình là mồ chơn của quốc gia!”. Ở
đoạn nhân dân nổi dậy tấn công ngục Bax-ti, ta sử dụng tranh pháo đài ngục
Bax- ti:

Pháo đài – Nhà tù Bax-ti
Vừa treo bức tranh cho học sinh xem, giáo viên vừa giới thiệu: Đây là ảnh
ngục Bax- ti, được xây dựng năm 1370, thời vua Charles (Sác- lơ) ở gần thủ đô
Pa Ri, ban đầu là pháo đài dùng để bảo vệ thủ đô, về sau được dùng để giam giữ
những ai chống đối, nên ngục này chính là hiện thân của chế độ phong kiến. Nhà
ngục được xây dựng rất kiên cố. Giáo viên bắt đầu miêu tả “tường pháo đài bằng
đá hình răng cưa, cao 24 mét, dày 3mét, với tám tháp canh cao 30 mét, trên mỗi

tháp canh có một khẩu đại bác,có hào sâu bao bọc chung quanh pháo đài. Để
vào pháo đài chỉ có thể đi qua chiếc cầu treo duy nhất làm bằng những xích sắt
được tơi kỷ.
Trường THCS Tân Thiện

Giáo viên: Lê Thị Thủy
-6-


Một số phương pháp dạy bài “Cách mạng tư sản Pháp 1789- 1794”
Tiếp đó giáo viên tường thuật diễn biến cuộc tấn công ngục Bax-ti :
“Sáng ngày 14 tháng 7 năm 1789, nhân dân tiến đến ngục Bax-ti quân đồn
trú ở ngục Bax-ti sẵn sàng nhã đạn vào những người khởi nghĩa.
Họ khơng vào được vì cầu treo đã bị rút, một số người tìm cách vượt sang
hào để bắc lại cầu nhưng bị bắn. Tình cờ một viên đạn đại bác từ đâu đã bắn
trúng xích sắt treo chiếc cầu, cầu treo rớt xuống, nhân dân xông vào, quân đồn
trú đầu hàng, viên chỉ huy Đô lơ-Nây bị chặt đầu vì đã ra lệnh bắn vào nhân
dân”
Khi tin nhân dân chiếm được ngục Bax ti về đến Pa ri, vua Pháp ngạc
nhiên hỏi : “Đây là cuộc nỗi loạn à !”, người ta trả lời :
“Không ! cách mạng ạ”
Giáo viên sơ kết: tuy sự kiện này mới mở đầu cho cuộc cách mạng Pháp,
nhưng vì ngục Bax-ti là hiện thân của chế độ phong kiến, cho nên nước Pháp đã
lấy ngày chiếm được ngục Bax-ti làm ngày Quốc khánh.
Mặt khác, đồ dùng trực quan còn giúp học sinh khắc họa nhân vật lịch sử
rõ nét: qua chân dung của các nhân vật, phần nào học sinh thấy rõ tính hiện thực
lịch sử, qua đó có thể đốn được tính cách nhân vật hay hình dung được bối
cảnh xã hội thời ấy qua cách ăn mặc của các nhân vật…Đây là chân dung lãnh
tụ phái Gia-Cô-Banh:
Qua gương mặt nghiêm khắc của ơng, phần nào ta đốn được tính cách

của ông :quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng và đưa cuộc cách mạng lên
cao hơn nữa bằng nền chuyên chính cách mạng Gia-cơ-banh. Ơng từng nói :
“ Nhu cầu của cách mạng cao hơn mọi thứ pháp luật”, “ chính phủ cách
mạng phải bảo vệ mọi người cơng dân hiền lành, song đối với kẻ thù của nhân
dân, nó chỉ có một điều là phải chết ”.
(Hướng dẫn dạy lịch sử thế giới cận đại )

Trường THCS Tân Thiện

Giáo viên: Lê Thị Thủy
-7-


Một số phương pháp dạy bài “Cách mạng tư sản Pháp 1789- 1794”
Rơ-bex-pi-e:

Chắc có lẽ vì thế, ơng được mệnh danh là : “con ngưỡi không thể lung
lạc được ”, là một luật sư trẻ, đại biểu quốc hội lập hiến, ơng là tín đồ nhiệt
thành của Rút –Xơ .
Ơng lên nắm chính quyền trong tình cảnh nước Pháp gặp mn ngàn khó
khăn:
Cả Châu Âu phong kiến liên minh với nhau để bóp chết cách mạng Pháp :
(Anh, Hà Lan,Tây Ban Nha, Phổ, Áo) tiến về Pa ri.
+ Dân Pa ri đang bị nạn đói hồnh hành, giá cả khơng ổn định.
Trường THCS Tân Thiện

Giáo viên: Lê Thị Thủy
-8-



Một số phương pháp dạy bài “Cách mạng tư sản Pháp 1789- 1794”
+ Tướng nước Pháp Đuymuri ê chạy về phía kẻ thù.
+ Trong nước nội phản nổi dậy khắp nơi : phe Gi-rơng-đanh , phe Bảo
Hồng…
Tải bản FULL (16 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

Lược đồ lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793

Trường THCS Tân Thiện

Giáo viên: Lê Thị Thủy
-9-


Một số phương pháp dạy bài “Cách mạng tư sản Pháp 1789- 1794”
Trước tình thế đó, chỉ có nền chun chính cách mạng Gia- cơ- banh mới
có thể bảo vệ được thành quả cách mạng, giải quyết mọi khó khăn và đưa cách
mạng lên đến đỉnh cao. Đối với kẻ thù, Rơ-bex-pi-e khơng bao giờ khoan
nhượng, vì vậy nên nhân dân đã tặng ông danh hiệu “ con người không thể lung
lạc được ”. Song song với hình ảnh Rơ-bex-pi-e là hình ảnh chiến binh Gia-cơbanh :
Các chiến binh Gia-cơ-banh trông rất giản dị, chân chất thật thà như bản
chất của con người nông dân. Họ đã theo và ủng hộ phái Gia- cơ- banh vì đã đáp
ứng nguyện vọng thiết tha của họ : “Ruộng đất”.

Chiến binh Gia-cô-banh
Trường THCS Tân Thiện

Giáo viên: Lê Thị Thủy
- 10 4081989




×