Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De cuong PPDH Tieng Viet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.37 KB, 4 trang )

PPDH Tiếng Việt
Câu 1: Cở sở tiến hành hai bước cơ bản trong quy trình dạy chữ cho học sinh
lớp 1:
- Phân tích, ghép các nét thành chữ cái
- Rèn KN liên kết các chữ cái thành chữ ghi âm tiết
* Cơ sở của việc thực hiện dựa trên những khó khăn trong q trình tập viết của
HS:
- Tri giác của HS thiên về nhận thức tổng quát đối tượng trong khi đó việc viết chữ
địi hỏi người viết tri giác tỉ mỉ, cụ thể: phải quan sát điểm đặt bút, lia bút, rê bút,…
=> Không quan sát cẩn thận nên HS thường viết đúng hình thức chữ nhưng sai về
đơn vị chữ hoặc quy tình viết
- HSTH hiếu động, thiếu kiên trì luyện tập, khó thực hiện các động tác địi hỏi sự
khéo léo khi viết các chữ có nét phức tạp + Do bàn tay trẻ nhiều sụn nên việc cử
động gặp nhiều khó khăn=> viết nhanh mỏi tay
* Các nguyên tắc dạy tập viết:
a. Nguyên tắc pt lời nói:
- Cụ thể hóa ND nguyên tắc DHTV nói chung
- Yêu cầu vận dụng:
+ GV tổ chức cho HS vừa trình bày cách viết vừa thực hành viết chữ
+Việc rèn kĩ năng viết chữ ko tách rời các kĩ năng khác: đọc, tìm hiểu ND từ ngữ
ứng dụng
+ Linh hoạt sd hệ thống câu hỏi gợi mở => giúp HS tìm hiểu chữ viết và kĩ thuật
viết chữ dần hình thành kĩ năng viết chữ
b. Nguyên tắc pt tư duy:
- GV làm cho HS thông hiểu ý nghĩa các từ ngữ, câu, bài ứng dụng luyện viết =>
giải nghĩa từ khó là cần thiết
- Rèn luyện cho HS các thao tác, phẩm chất tư duy trong quá trình dạy tiếng => gọi
ý để HS phân tích, NX chữ viết, so sánh tìm điểm tương đồng, khác biệt giữa các
chữ là cần thiết
c. Nguyên tắc chú ý đến đặc điểm
- GV cần tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của HS =>có biện pháp DH phù hợp


+ HS nhìn nhận hình dáng của chữ mà ít chú ý tới quy trình viết=> viết ko đúng
quy trình => GV cần nắm đc đặc điểm này để hướng dẫn HS quan sát hình dáng,
kích thước và cả quy trình để HS biết viết đúng kĩ thuật
+ HSTH ko tập trung lâu, chóng mặt, mệt mỏi, mau chán học=> GV phải tổ chức


giờ học nhẹ nhàng, thay đỏi hình thức hđ, cho nghỉ giải lao ngắn hoặc kết hợp chơi
hợp lí để tạo sự thoải mái
- Chú ý tới trình độ tiếng Việt của HS khi dạy tập viết
+ Phân loại HS thành các nhóm theo trình độ hiểu biết tiếng Việt để giao nhiệm vụ
vừa sức
+ Quan tâm chú ý HS đúng mức
d. Nguyên tắc thực hành
- Coi việc dạy tập viết như dạy 1 kĩ năng
- Tạo điều kiện cho HS tri giác chính xác các chữ viết và quy trình viết, kiên trì lặp
đi lặp lại các thao tác tập viết để rèn kĩ năng 1 cách hiệu quả
Câu 4: Vận dụng PP phân tích ngơn ngữ trong dạy Tập Viết
a. KN: Phân tich ngơn ngữ là phân tích cấu tạo, kích thước chữ, mối liên kết giữa
các nét chữ hoặc mối liên kết giữa các chữ cái, dấu thanh trong chữ ghi tiếng
PP phân tích ngơn ngữ: u cầu HS chủ động pt hình dáng, kích thước, cấu tạo
chữ, tìm sự tương đồng khác biệt giữa chữ cái đang học và đã học, nắm bắt đc quy
trình viết và liên kết các chữ cái
b. Các bước thực hiện:
- GV đưa ra chữ mẫu ( chữ đươc viết trong khung ô ly)
- GV hướng dẫn HS quan sát chữ theo trình tự: tọa độ, cấu tạo, quy trình viết chữ
- GV giúp HS tìm hiểu và phân tích đặc điểm của chữ -> rút ra đặc điểm
- Thực hành viết
c. VD: Dạy bài cấu tạo chữ c thường, GV gắn chữ c lên bảng lớp, chú ý HS quan
sát theo trình tự:
+ Xác định tọa độ chữ: cao 1 đơn vị, rộng gần 1 đơn vị

+ Xác định số lượng nét: 1 nét cong trái tạo thành
+ Xác định quy trình viết chữ: Điểm đặt bút dưới đường kẻ ngang thứ 3 một chút,
viết nét cong trái có điểm xa nhất nằm trên đường kẻ phân cách 2 ô vng, lượn
xuống phía dưới về bên phải đến đường kẻ 1 rồi đưa bút lên, điểm dừng bút ở
đường kẻ dọc 3 và khoảng giữa của đường kẻ 1 và 2
Câu 7: Tại sao chính tả tiếng Việt là chính tả ngữ âm và chính tả ngữ nghĩa?
* Chính tả TV là CT ngữ âm vì:
- Chữ viết tiếng Việt là chữ ghi âm
- Giữa cách đọc và cách viết thống nhất với nhau
- Xác lập đc cơ chế của việc viết là mqh giữa âm thanh và chữ viết
* Chính tả ngữ âm vì:


- Chính tả tiếng Việt là chữ ghi âm nhưng muốn viết đúng chính tả thì pahir hiểu
nghĩa của từ
- Mỗi từ gắn với 1 nghãi xác định nên nếu nắm được nghĩa của từ thì sẽ viết đc
đúng chính tả
VD: cây tre: chỉ 1 loại cây
che chở: chỉ sự bảo vệ, đùm bọc, quan tâm
Câu 13: Xây dựng BT chính tả âm vần lớp 4:
*Khu vực Bắc Bộ:
Điền vào chỗ trống
a. l hoặc n:
…ên …on mới biết …on cao
…uôi con mới biết công …ao mẹ thầy

b. s hoặc x:
- …inh …au đẻ muộn
- …ương …ắt da đồng


* Khu vực Nam Trung Bộ:
Ví dụ 1: Điền vào chỗ trống :
a. nghỉ hay nghĩ:
.......... ngơi; .......... ngợi; suy............; ngày..............; .............việc
b. ngả hay ngã?
............ mũ chào; .............nghiêng; ...........ba;.........ngửa
* Khu vực Nam Bộ:
Điền vào chỗ trống:
a. r, d hoặc gi:
Cánh …iều no …ó
Nhạc trời …éo vang
Tiếng …iều xanh lúa
Uốn cong tre làng

b. ân hoặc âng
Thủy Tinh d……. nước lên cao
bao nhiêu, Sơn Tinh lại n…….
đồi núi cao lên bấy nhiêu. Thủy
Tinh d….. d..... đuối sức, cuối
cùng phải rút lui.

Câu 16: Mục tiêu dạy đọc
- Phát triển năng lực đọc cho HS: đọc đúng , đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn cảm
+ Đọc đúng: đọc rõ tiếng, rõ lời, đúng chính âm, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ theo dấu
câu và ngữ nghĩa
+ đọc nhanh: đọc lưu lốt, troi chảy
+ đọc hiểu thơng hiểu đc ND những điều mình đọc
+ đọc diễn cảm



- GD lịng ham đọc sách, hình thành thói quen, PP làm việc với văn bản, sách
- Làm giàu kiến thức về ngôn ngữu, đời sống, kiến thức văn học, pt gôn ngữu và tư
duy, GD tư tưởng đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ
Câu 17: Tại sao Kể chuyện là một hình thức nói đặc biệt ?
- KN văn kể chuyện: văn kể chuyện là loại văn phản ánh hiện thực khách quan
thông qua cốt truyện và nhân vật
- Đặc điểm văn kể chuyện:
+ Cốt truyện: hệ thống sự kiện, biến cố liên kết để tạo thành câu chuyện
CĨ thể đơn giản, ít nhân vật, phạm vi hẹp, thời gian ngắn, hoặc phức tạp, các sự
kiện biến cố xảy ra trong phạm vị kgian rộng, thời gian dài>
+ Nhân vật: yếu tố cơ bản của văn kể chuyện
Có thể là con người, con vật, đồ vật, cây cối ….
Có diện mạo, tính cách riêng
+ Lời dẫn chuyện và lời nhân vật
+ Mỗi truyện chứa đựng 1 ý nghãi nào đó, là điều muốn nói qua sự việc
Vì: - Khi kể, người kể khơng chỉ dùng lời nói để tái hiện câu chuyện mà còn sử
dụng các hành động, cử chỉ, các hành động phi ngôn ngữ để diễn tả nhằm làm cho
câu chuyện thêm sinh động
- Là hình thức nói có sự linh hoạt trong chuyển dổi ngơi kể
- HS phải ghi nhớ, nắm được cốt truyện, hiểu câu chuyện=> mới phân biệt được
giọng điệu của từng nhân vật
- Có lời kể của người dẫn chuyện



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×