Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Một số biện pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp tại Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng CDS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.97 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM CÔNG HẢI
Lớp: Quản trị kinh doanh K18

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TUYỂN
DỤNG NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. ĐỖ THỊ HUYỀN TRANG

Hải Phòng, tháng 6 năm 2020


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật là sự phân
cơng lao động ngày càng sâu sắc trên phạm vi toàn thế giới. Các nước ngày càng phụ
thuộc lẫn nhau và xuất hiện q trình tồn cầu hóa. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cũng
đang phát triển trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Q trình tồn cầu hóa đem
đến cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội nhưng đồng nghĩa với khơng ít
thách thức. Để đứng vững và phát triển trong hồn cảnh đó, các doanh nghiệp cần phải
phát huy mọi nguồn lực của mình. Cùng với vốn, cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật thì
nguồn nhân lực chính là yếu tố quan trọng nhất cho mỗi doanh nghiệp. Các yếu tố vật
chất như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, tài chính sẽ trở nên vơ dụng nếu khơng có
bàn tay và trí tuệ của con người tác động vào. Thành công của doanh nghiệp không thể
tách rời yếu tố con người. Ở Việt Nam hiện nay, khi xây dựng và định vị doanh
nghiệp thông thường các yếu tố vốn, công nghệ được xem là mấu chốt của chiến lược
phát triển, trong khi đó yếu tố nhân sự thường không được chú trọng, nhất là trong giai
đoạn khởi đầu. Sự thiếu quan tâm hoặc quan tâm khơng đúng mức tới yếu tố nhân sự
có thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị “loại khỏi vịng chiến” khi mức độ cạnh
tranh ngày càng gia tăng. Vì vậy để nâng cao hiệu quả trong quá trình kinh doanh, các


doanh nghiệp cần phải đặt công tác tuyển dụng nhân sự lên vị trí số một nhằm mục
đích có một đội ngũ nhân sự đủ về số lượng, có chất lượng tốt, đáp ứng được yêu cầu
công việc.
Từ ý nghĩa trên và qua quá trình thực tập nghiệp vụ lần này được tìm hiều,
nghiên cứu tại Cơng ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng CDS và nhận được sự
giúp đỡ của ThS.Đỗ Thị Huyền Trang cùng các anh, chị trong cơng ty em đã hồn
thành bản báo cáo này.
Báo cáo thực tập gồm 3 phần chính.
Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng CDS.
Chương 2: Thực trạng hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự của Công
ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng CDS.
Chương 3: Đánh giá công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty cổ phần tư
vấn và đầu tư xây dựng CDS.

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CDS
1.1.

Giới thiệu về Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng CDS

1.1.1. Q trình ra đời và phát triển của cơng ty Công ty cổ phần tư vấn và
đầu tư xây dựng CDS
- Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng CDS được thành lập theo
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0201202260 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành
phố Hải Phòng cấp ngày 26 tháng 9 năm 2011.
- Tên công ty viết bằng tiếng việt: Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng
CDS.

- Tên cơng ty viết bằng tiếng nước ngồi: CDS construction investment and
consultancy joint stock company.
- Tên viết tắt: CDSI
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 337 Ngơ Gia Tự, khu Lực Hành, Phường Đằng
Lâm, Quận Hải An, thành phố Hải Phòng.
- Điện thoại : (031) 3509282
- Mã số thuế: 0201202260
- Hình thức pháp lý:
+ Cơng ty cổ phần với số vốn điều lệ là 9.000.000.000 đồng.
+ Số cổ phần: 90.000 cổ phần
+ Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng
+ Giá trị vốn cổ phần: 9.000.000.000 đồng.

2


1.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy của Công ty
1.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Cơng ty
Giám đốc

PGĐ hành
chính

Phịng tài
chính kế
tốn

PGĐ thi
cơng


Phịng tổ chức
hành chính

Phịng kĩ thuật

Cơng trường

Cán bộ quản
lý cơng trình

Cán bộ kỹ
thuật

Bộ phận thủ
kho

Cán bộ phụ
trách nhân lực,
bảo vệ

Tổ mộc
Tổ hồn
(Nguồn:
hồnPhịng tổ chức hành chính)
thiện
thiện
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ
phần tư vấn và đầu tư xây

Đội

khoan

Tổ cốt
thép

dựng CDS
- Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng CDS là công ty vừa và nhỏ nên
tổ chức theo cơ cấu này là khá phù hợp vì cơng việc được xử lý theo chun mơn cao
mà ít bị chồng chéo về chun mơn. Thêm vào đó là cơng ty khơng có chi nhánh hay
đơn vị trực thuộc nên việc quản lý là khơng q khó.

3


- Cơ cấu tổ chức của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng với
ưu điểm:
+ Mệnh lệnh được thi hành nhanh với trình độ chun mơn hoá quản lý theo
các chức năng một cách sâu sắc
+ Giảm bớt gánh nặng quản lý cho người lãnh đạo
+ Tận dụng được tài năng của các cơ quan chức năng
Tuy nhiên theo cơ cấu này có nhược điểm là lãnh đạo phải thực hiện tốt chức
năng quản lý do đó người lãnh đạo phải có kiến thức tồn diện và khơng có số đơn vị
trực thuộc lớn.
Nhiệm vụ của các thành viên trong tổ chức:
- Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty theo mục tiêu,
kế hoạch và các nghị quyết của chủ sở hữu phù hợp với điều lệ Công ty, chịu trách
nhiệm trước Công ty và trước Pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được
giao. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty. Ban
hành quy chế quản lý nội bộ công ty. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh
quản lý trong cơng ty.

- Phó giám đốc hành chính: Công việc điều hành các vấn đề liên quan đến tài
chính, hành chính trong Cơng ty.
- Phó giám đốc thi công: Là người trợ giúp giám đốc các vấn đề thi cơng cơng
trình và các vấn đề về kĩ thuật.
- Phịng tổ chức hành chính: Lập bảng báo cáo hàng tháng về tình hình biến
động nhân sự. Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý nhân sự, tổ chức tuyển dụng, bố trí
lao động đảm bảo nhân lực cho sản xuất, sa thải nhân viên và đào tạo nhân viên mới.
Chịu trách nhiệm soạn thảo và lưu trữ các loại giấy tờ, hồ sơ, văn bản, hợp đồng của
công ty và những thơng tin có liên quan đến cơng ty. Tiếp nhận và theo dõi các công
văn, chỉ thị, quyết định,…
Tổ chức, triển khai, thực hiện nội quy lao động của công ty, theo dõi quản lý lao
động, đề xuất khen thưởng. Thực hiện các quy định nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa
vụ đối với người lao động như lương, thưởng, trợ cấp, phúc lợi,…
Phối hợp với phịng kế tốn thực hiện về cơng tác thanh tốn tiền lương, tiền
thưởng và các mặt chế độ, chính sách cho người lao động, và đóng bảo hiểm xã hội
thành phố theo đúng quy định của Nhà nước và của công ty

4


- Phịng tài chính kế tốn:
+ Kế tốn các chương trình, dự án, kinh phí thường xun, theo dõi các hợp
đồng đầu tư. Theo dõi và thu hồi tình hình cơng nợ, tạm ứng.
+ Xây dựng mức khốn các loại phí trình lãnh đạo phê duyệt và triển khai áp
dụng.
+ Tổ chức quản lý, mua sắm, sửa chữa tài sản, thiết bị, phương tiện... của đơn vị
và quy định chế độ sử dụng.
+ Tham mưu cho Giám đốc biện pháp quản lý tài chính theo đúng Pháp lệnh kế
tốn thống kê hiện hành.
+ Quản lý tình hình thu ,chi qũy tiền mặt kiêm thủ kho vật tư hàng hóa cơ quan

Có nhiệm vụ theo dõi, tổ chức và chỉ đạo mọi cơng tác liên quan đến vấn đề tài
chính kế tốn của cơng ty theo luật đã đề ra.
- Cán bộ kĩ thuật: Phụ trách công tác đổi mới kĩ thuật, đưa cải tiến kĩ thuật vào
các hoạt động của Công ty, nghiên cứu các phương án về mặt kĩ thuật của Cơng ty.
- Cán bộ quản lý cơng trình: Có nhiệm vụ tổ chức thi cơng cơng trình, điều
phối cơng trình, đảm bảo cho cơng trình được thi cơng đúng tiến độ, xây dựng các
phương án thi công công trình.
- Các đội xưởng: Chịu trách nhiệm bảo hành cơng trình xây dựng theo quy
định. Chịu trách nhiệm về an tồn lao động, vệ sinh mơi trường, phịng chống cháy nổ
của các đội thi cơng. Phối hợp với Văn phịng Tập đồn quản lý lao động tại cơng
trường; tun truyền, huấn luyện an toàn lao động; cung cấp trang bị bảo hộ lao động
cho người lao động; thực hiện các chế độ chính sách khác đối với người lao động của
các đội thi công.
Với bộ máy đơn giản gọn nhẹ đã đáp ứng được phần nào của hoạt động sản
xuất kinh doanh của các đội, xưởng phải tự mình đảm nhận kế hoạch vật tư xây dựng
cơng trình, đảm bảo kỹ thuật, tiến độ thi công, thực hiện sản xuất kinh doanh với kết
quả cao nhất, với chi phí thấp nhất và chịu sự chỉ đạo của ban giám đốc, đồng thời
đảm nhận chức năng cung cấp thông tin cần thiết cho các phịng ban có liên quan khi
có u cầu.
Mối quan hệ giữa các phòng ban: Các phòng ban chức năng của cơng ty có
trách nhiệm vừa hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, vừa phối hợp chặt chẽ với nhau,
nhằm đảm bảo cho tất cả các lĩnh vực công tác của công ty được tiến hành ăn khớp,
đồng bộ và nhịp nhàng.

5


1.1.2. Đặc điểm sản phẩm – thị trường của Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư
xây dựng CDS.
 Sản phẩm chính của Cơng ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng CDS.


- Xây dựng dân dụng, Lắp và quản lý dự án, xây dựng công nghiệp và hạ,
Tầng kỹ thuật, nhận thầu cơng trình.
- Sản phẩm xây dựng có liên quan đến nhiều ngành cả về phương diện cung
cấp các yếu tố đầu vào, thiết kế và chế tạo sản phẩm, cả về phương điện sử dụng cơng
trình, đến cảnh quan và mơi trường tự nhiên, do đó liên quan nhiều đến lợi ích của
cộng đồng, nhất là đến dân cư của địa phương nơi đặt cơng trình.
– Các sản phẩm mang tính tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, vãn hoá –
nghệ thuật và quốc phòng. Sản phẩm chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tố thượng tầng
kiến trúc, mang bản sắc truyền thống dân tộc, thói quen tập quán sinh hoạt…Có thể

6


nói sản phẩm xây dựng phản ánh trình độ kinh tế khoa học – kỹ thuật và văn hoá trong
từng giai đoạn phát triển của một đất nước.
- Đề cập đến đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của sản xuất xây dựng có thể kể ra rất
nhiều tuỳ theo xuất phát điểm của lĩnh vực mà mình quan tâm. Các xuất phát điểm
như: xuất phát từ tính chất của sản phẩm xây dựng; xuất phát từ điều kiện thiên nhiên
và kinh tế của đất nước; xuất phát từ đặc điểm của nền kinh tế thị trường; xuất phát từ
lịch sử phát triển của ngành …Sau đây chỉ đề cập tới hai trong bốn xuất phát điểm kể
trên:
Xuất phát từ tính chất và đặc điểm của sản phẩm xây dựng ta có thể rút ra một
số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của sản xuất xây dựng như sau:
- Tính lưu động của sản xuất địi hỏi phải hợp với mỗi cơng trình xây
dựng.Thời gian xây dựng cơng trinh dài, chi phi sản xuất lớn: đặc điểm này gây nên
các tác động sau:
+ Làm cho vốn đầu tư xây dựng của chu kỳ đầu tư và vốn sản xuất của tổ chức
xây dụng thường bị đọng lâu lại cơng trình. Những biện pháp khắc phục mức độ ảnh
hưởng này là: công tác tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp phải chặt chẽ, hợp

lý. Phải ln tìm cách lựa chọn trình tự thi cơng phù hợp với từng cơng trình và phối
hợp thi cơng nhiều cơng trình để đảm bảo có những khối lượng cơng tác gối đầu hợp
lý, tạo nên những nguồn vốn huy động cho những cơng trình trọng điểm.
+ Việc phân chia các giai đoạn thi cơng ở từng cơng trình, nhằm đưa ra khả
năng sử dụng và điều phối hợp lý năng lực sản xuất của đơn vị. Thanh toán từng pháp
quan trọng để hạn chế các tác động ngẫu nhiên xuất hiện theo thời gian như thiên tai,
biến động giá cả, phá hoại của kẻ xấu.
- Q trình sản xuất mang tính tổng hợp, cơ cấu sản xuất phức tạp các công
việc xen kẽ và ảnh hưởng lẫn nhau, thường có nhiều đơn vị tham gia xây một cơng
trình. Do đó cơng tác tổ chức quản lý trên công trường rất phức tạp, thiếu ổn định phần
khối lượng công tác xây lắp thực hiện và bàn giao đưa vào sử dụng từng hạng mục
cơng trình.
-

Các tổ chức xây dựng dễ gặp phải các rùi ro ngẫu nhiên theo thời gian và

thời tiết, chịu ảnh hưỏng của sự biến động giá cả. Vì vậy, tổ chức và quản lý sản xuất
tốt nhằm dẩy mạnh tiến độ thi cơng, sớm đưa cơng trình vào sử dụng là biệngặp nhiều
khó khăn khi phối hợp hoạt động của các nhóm lao động làm các cơng việc khác nhau

7


trên cùng một mặt trân cơng tác. Vì vậy, cần phải coi trọng công tác thiết kế tổ chức thi
công, đặc biệt là phải phối hợp chặt chẽ và nhịp nhàng giữa các lực lượng tham gia
xây dựng theo thời gian và không gian. Phải coi trọng công tác thi cơng, có tinh thần
và trình độ tổ chức phối hợp cao giữa các đơn vị tham gia xây dựng công trình.
 Quy trình thi cơng cơng trình của Cơng ty Cổ phần tư vấn và đầu tư xây
dựng CDS
Đấu thầu


Kí hợp đồng với chủ đầu tư
Tổ chức thi công
Nghiệm thu kỹ thuật tiến độ thi công với bên A
Bàn giao, thanh tốn với cơng trình bên A

Sơ đồ 1.2: Quy trình thi cơng cơng trình của Cơng ty Cổ phần tư vấn và đầu
tư xây dựng CDS
- Trước hết Công ty chuẩn bị các hồ sơ cần thiết để tham gia đấu thầu nhận
cơng trình. Tiếp sau đó tiến hành thỏa thuận với bên chủ đầu tư một số điều khoản,
thời hạn thi cơng, chi phí cho các hạng mục, cách thức vận hành… và tiến hành ký kết
hợp đồng, chuẩn bị cho cơng tác thi cơng. Quy trình triển khai thi cơng là cơng việc
chính của Cơng ty bao gồm các bước như sau:
Giai đoạn chuẩn bị:
- Thông báo khởi cơng thi cơng xây dựng cơng trình đến chính quyền địa
phương bằng văn bản thông báo cho các hộ dân kế cận, chụp hình hiện trạng cơng
trình kế cận (nếu cần).
- Treo biển báo cơng trình xây dựng (gồm 4 bảng như quy định: Biển báo cơng
trình, nội quy cơng trình, an tồn lao động, cảnh báo cơng trình)
- Chuẩn bị mặt bằng, mượn vỉa hè, chuẩn bị nguồn điện, nguồn nước cho thi
công.
- Lắp đặt cổng, tường rào cơng trình theo tiêu chuẩn của Cơng ty.

8


- Chuẩn bị bộ hồ sơ thiết kế xây dựng làm căn cứ kỹ thuật để thi công.
- Định vị cơng trình, xác định cao chuẩn.
- Chuẩn bị nhân cơng, chuẩn bị quy trình cung ứng vật tư thơ.
Giai đoạn thi cơng móng và cơng trình ngầm:

- Đào đất hố móng, đổ bê tơng lót móng.
- Lắp dựng ván khn, cốt thép, đổ bê tơng móng, đà kiềng, đà giằng.
- Đào đất, xây hầm phân, hố ga, hầm chứa bồn nước âm bằng gạch thẻ.
Giai đoạn thi công thô phần thân, mái:
- + Lắp dựng cột thép cột, lắp dựng ván khuôn cột, đổ bê tông cột.
- Xây tường bao che, che chắn cơng trình theo kỹ thuật.
- Lắp dựng ván khuôn dầm sàn, lắp dựng cốt thép dầm, sàn
- Lắp đặt hệ thống đường ống kỹ thuật đi âm sàn
- Đổ bê tông dầm, sàn.
- Xây tường ngăn, thi công cầu thang.
- Lắp đặt đường ống điện, nước âm tường…
Giai đoạn hồn thiện cơng trình:
- Sơn bả trần, tường trong và ngoài nhà, sớn cửa.
- Ốp, lát gạch, đá trang trí…
- Lắp đặt cửa, lan can…
- Lắp đặt thiết bị điện, nước, đèn chiếu sáng…
- Lắp đặt nội thất gỗ (nếu có)
- Vệ sinh cơng trình, sửa lỗi hồn thiện.
 Thị trường chính của Cơng ty Cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng CDS.
Cung cấp những sản phẩm, tốt nhất cho khách khàng trong nước và Công ty
nước ngồi , sản phẩm mang tính độc đáo và sáng tạo. Trong mỗi sản phẩm,
dịch vụ của công ty đều chứa đựng tâm huyết của những con người đam mê
cháy bỏng với lĩnh vực kinh doanh.
Khách hàng mục tiêu của cơng ty gồm những cơng ty, xí nghiệp, gia đình có dự
định xây nhà, khu đơ thị, cơng nghiệp, nhà máy. Đây là những thị trường có quy
mơ ngày càng được mở rộng do nhu cầu nhà ở ngày càng tăng mạnh với việc
lựa chọn thị trường gồm cả các cơng ty xây dựng nên địi hỏi cơng ty phải có
những chương trình marketing riêng cho từng đối tượng khách hàng mục tiêu

9



để có thể tiếp cận và phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Thị trường mục
tiêu của công ty có mức tăng trưởng mạnh do vậy nó vẫn hấp dẫn cho dù có khá
nhiều đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường này. Đó là động lực để Cơng ty
phấn đấu để chiếm lĩnh thị trường.

10


1.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng CDS
Bảng 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng CDS từ năm 2017 đến năm 2019
Đơn vị tính:VND
So sánh 2018/2017
Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019
+/-

Tổng nguồn vốn
Lao động
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Thu nhập bình quân
Tỷ suất LN/DT


So sánh 2019/2018

%

+/-

%

21.305.118.781

76.361.096.782

119.257.358.807

55.055.978.001

258,4

42.896.262.025

56,2

100

135

586

35


35

451

334

142.329.000.000

237.215.000.000

265.171.568.000

94.886.000.000

66,6

27.956.568.000

11,7

7.014.395.758

11.526.948.101

12.424.745.082

4.512.552.343

64,3


897.796.981

7,7

4.500.000

5.300.000

5.500.000

800.000

17,7

200.000

3,7

0,049

0,048

0,047

(0,001)

(2)

(0,001)


(2,1)

10


Nhận xét:
Từ bảng kết quả trên ta thấy vốn của công ty từ năm 2017 đến năm 2019 tăng
mạnh. Năm 2018 số vốn của công ty là 76.361.096.782 đồng tăng 55.055.978.001
đồng, tương ứng tăng 258,4% so với năm 2017. Do trong năm nay công ty đã dần ổn
định tổ chức, công việc kinh doanh dần ổn định. Năm 2019 nguồn vốn của công ty là
119.257.358.807 đồng, tăng 42.896.262.025 đồng, tương ứng với 56,2% so với năm
2018.
Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ chủ yếu là từ việc thi cơng các cơng
trình và đem lại doanh thu lớn cho Công ty. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ năm 2018 là 237.215.000.000 đồng, tăng 94.886.000.000 đồng tương ứng với
66,6% so với năm 2017; đến năm 2019 tiếp tục tăng 27.956.568.000 đồng tương
ứng 11,7% so với năm 2018.
Lao động của cơng ty có xu hướng tăng nhanh qua các năm hoạt động. Năm
2018 số lao động của công ty là 135 người tăng 35 người so với năm 2017. Đến năm
2019 công ty tiếp nhận thêm 451 lao động mới nên số lao động của công ty là 586
người. Trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay việc công ty tiếp nhận thêm lao
động mới cho thấy sự phát triển của công ty ngày một đi lên. Cơng ty liên tục có chính
sách tuyển đụng lao động hợp lý, ưu tiên lao động tại địa phương gần các cơng trình
thi cơng
Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2018 là 11.526.948.101 đồng, tăng 64,3% so
với năm 2017. Năm 2019 con số này tăng lên 12.424.745.082 đồng tương ứng tăng 7,7
% so với năm 2018. Điều này chứng tỏ cơng ty tương đối thuận lợi về tình hình tài
chính.
Cơng ty ln chú trọng đến đời sống của cơng nhân viên, chế độ đãi ngộ tương
đối tốt. Ngoài lương cơ bản lao động còn được nhận thêm thưởng nếu làm việc có hiệu

quả và tiền tăng ca đối với nhân viên thi cơng cơng trình.Thu nhập bình qn có xu
hướng tăng dần. Năm 2018 mức thu nhập trung bình của người lao động trong công ty
là 5.300.000 đồng, tăng 800,000 đồng tương ứng với 17,7% so với năm 2017. Năm
2019 mức thu nhập bình quân tăng thêm 200.000 đồng tương ứng tăng thêm 3,7% so
với năm 2018.

11


1.2. Khái quát về bộ phận và công việc thực tập.
1.2.1. Đặc điểm bộ phận thực tập (phòng chức năng)
- Tên phịng thực tập : Phịng hành chính
- Sơ đồ phịng tổ chức hành chính của Cơng ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây
dựng CDS
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy phịng hành chính của Cơng ty Cổ phần tư vấn và đầu
tư xây dựng CDS

Phó giám đốc tổ chức
hành chính

Trưởng phịng nhân sự

Trưởng phịng hành
chính

Nhân viên tổ chức nhân
(
sự

Nhân viên hành chính

chính – văn phịng

Nhân viên văn thư, Lễ tân, Lái xe và phục vụ
(Nguồn: Phòng Tài chính kế tốn )
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy phịng hành chính của Cơng ty Cổ phần tư vấn và đầu
tư xây dựng CDS
- Chức năng và nhiệm vụ của từng người:
+ Phó giám đốc hành chính: điều hành các vấn đề liên quan đến tài chính,hành
chính trong Cơng ty.
+ Trưởng phòng nhân sự: Hỗ trợ cho cấp trên (Giám đốc/ ban giám đốc) giải
quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực nhân sự trong công ty.Điều hành các hoạt động
trong phịng của mình.Tương tác, hỗ trợ các phịng, ban khác khi họ có yêu cầu hay
khó khăn trong vấn đề nhân sự.Trưởng phịng nhân sự có nhiệm vụ chính là quản trị
nguồn nhân lực trong công ty. 4 nhiệm vụ chính của TPNS là: lập kế hoạch và tuyển

12


dụng, đào tạo và phát triển, duy trì và quản lý, cung cấp, truyền thông tin và dịch vụ
nhân sự.
+ Trưởng phịng hành chính: Phân cơng cơng việc và chịu trách nhiệm về tồn
bộ cơng việc của phịng cũng như giám sát cách thức thực hiện cơng việc của tồn bộ
nhân viên trong phòng. Tham gia các hội đồng của công ty như: Tuyển dụng, nâng
lương, khen thưởng , kỷ luật, bảo hộ lao động, khoa học kỹ thuật ..... nhằm đảm bảo
quyền lợi cho người lao động. Giải quyết các văn bản được ủy quyền từ ban giám đốc
+ Nhân viên nhân sự và nhân viên hành chính: Chấm công; quản lý hồ sơ; lập
kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân viên; lập danh sách khen thưởng phạt cho nhân
viên; nhận đơn ghi chép của công nhân viên: xin việc, nghỉ việc,v…v..
1.2.2. Khái quát công việc thực tập
- Sinh viên Phạm Công Hải lớp Quản Trị Kinh Doanh K18 .

- Trong lần thực tập tốt nghiệp em xin thực tập tại Công ty cổ phần tư vấn và
đầu tư xây dựng CDS.
- Các công việc thực tập trong phịng Tổ chức – Hành chính của cơng ty bao
gồm:
+ Đến tham quan và được giới thiệu về các phòng ban cũng như nhiệm vụ,
trách nhiệm của từng người trong tổ chức
+ Tham khảo tài liệu của anh chị trong phòng ban, ghi chép những điều cần
thiết vào giấy hoặc word để hiểu rõ về công việc
- Anh chị trong phịng ban hướng dẫn em về những cơng việc văn phòng như:
sử dụng máy in, photo, đọc tài liệu, xử lý các chứng từ đơn giản, chấm công, phân loại
các giấy giờ,..v..v.
- Hình ảnh ghi lại trong quá trình thực tập tại Công ty:

13


CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TUYỂN
DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CDS
2.1. Cơ sở lý thuyết về công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần
tư vấn và đầu tư xây dựng CDS.
2.1.1. Khái niệm và vai trò tuyển dụng
Khái niệm tuyển dụng nhân sự
Theo nghĩa hẹp: Nhân lực là nguồn lực của mỗi con người mà nguồn lực này
bao gồm thể lực và trí lực.
Theo nghĩa rộng: Xét tại bất cứ một tổ chức, doanh nghiệp nào thì Nhân lực là
tồn bộ NNL của tổ chức, doanh nghiệp đó. Do đó, có thể nói Nhân lực của một tổ
chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó.
- “Tuyển dụng nhân lực chính là một q trình tìm kiếm và lựa chọn nhân lực
để thỏa mãn nhu cầu sử dụng của tổ chức và bổ sung lực lượng lao động cần thiết để

thực hiện các mục tiêu của tổ chức”
- Tuyển dụng nhân lực là quá trình tìm kiếm, thu hút, lựa chọn và đánh giá các
ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào các yêu cầu của cơng việc, để tìm
được những người phù hợp bổ sung lực lượng lao động cần thiết nhằm đáp ứng được
yêu cầu sử dụng lao động của tổ chức. Q trình tuyển dụng được coi là hồn tất khi
bao gồm cả hoạt động định hướng nhân viên, hướng dẫn nhân viên mới hịa nhập trong
mơi trường của tổ chức.
- Trong tuyển dụng nhân lực cho doanh nghiệp, ngoài khái niệm tuyển dụng
chúng ta còn thường xuyên sử dụng một số khái niệm có liên quan đến tuyển dụng
nhân lực như:
- Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng
lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức. Mọi tổ chức phải có đầy đủ
khả năng để thu hút đủ số lượng và chất lượng lao động để nhằm đạt được các mục
tiêu của mình”.

14


- Tuyển chọn nhân lực là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh
khác nhau dựa vào các u cầu của cơng việc, để tìm được những người phù hợp với
các yêu cầu đặt ra trong số những người đã thu hút được trong quá trình tuyển mộ. Cơ
sở của tuyển chọn là các yêu cầu của công việc đã được đề ra theo bản mô tả công việc
và bản yêu cầu đối với người thực hiện cơng việc”.
 Có nhiều phương pháp và hình thức tuyển dụng khác nhau nhưng công tác
tuyển dụng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải tuyển họn được những người đáp ứng được các u cầu mà khi phân tích
cơng việc đó đã đề ra ( lựa chọn người giỏi nhất, tốt nhất trong số những người dự
tuyển)
- Phải tuyển được người đạt năng suất, hiệu suất cao.
- Phải tuyển được những người làm việc có kỷ luật, trung thực và gắn bó với

doanh nghiệp.
- Phải tuyển dụng những người có đủ sức khỏe để có thể làm việc thường
xuyên, lâu dài
- Tuyển người có kỷ luật, có tâm huyết với cơng việc đồng thời có khả năng
thích ứng làm viêc lâu dài với doanh nghiệp.
Vai trò của tuyển dụng nhân sự.
Tuyển dụng nhân sự có tác động trực tiếp đến Doanh nghiệp, người lao động
xa hơn còn tác động đến sự phát triển kinh tế của đất nước.
Đối với doanh nghiệp:
- Thứ nhất việc tuyển dụng có hiệu quả sẽ cung cấp cho doanh nghiệp một đội ngũ
lao động lành nghề, năng động, sáng tạo, bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuyển dụng có tầm quan trọng rất lớn đối với
doanh nghiệp vì nó là khâu đầu tiên của công tác quản trị nhân sự, chỉ khi làm tốt khâu
tuyển dụng mới có thể làm tốt các khâu tiếp theo.
- Thứ hai tuyển dụng tốt giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu kinh
doanh hiệu quả nhất, bởi vì tuyển dụng tốt tức là tìm ra người thực hiện cơng việc có
năng lực, phẩm chất để hồn thành cơng việc được giao. Từ đó nâng cao hiệu quả
kinh doanh, phát triển đội ngũ, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trong điều kiện
tồn cầu hóa.

15


- Thứ ba chất lượng của đội ngũ nhân sự tạo ra năng lực cạnh tranh bền vững
cho doanh nghiệp, tuyển dụng nhân sự tốt góp phần quan trọng vào việc tạo ra “ đầu
vào ” của nguồn nhân lực, nó quyết định đến chất lượng, năng lực, trình độ cán bộ
nhân viên, đáp ứng đòi hỏi nhân sự của doanh nghiệp.
- Thứ tư tuyển dụng nhân sự tốt giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng chi phí
kinh doanh và sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách của doanh nghiệp.
- Thứ năm tuyển dụng nhân sự tốt cho phép doanh nghiệp hoàn thành tốt kế

hoạch kinh doanh đã định. Như vậy tuyển dụng nhân sự có tầm quan trọng rất lớn đối
với doanh nghiệp, đây là quá trình “ đãi cát tìm vàng”, nếu một doanh nghiệp tuyển
dụng nhân viên không đủ năng lực cần thiết, những sản phẩm cá nhân theo đúng u
cầu cơng việc thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng xấu và trực tiếp đến hiệu quả hoạt động quản
trị và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ đó dẫn đến tình trạng khơng ổn định về mặt tổ chức, thậm chí nguồn gốc
gây mất đồn kết, chia rẽ nội bộ, gây xáo trộn trong doanh nghiệp, lãng phí chi phí
kinh doanh… Tuyển dụng nhân viên khơng phù hợp sau đó lại sa thải họ khơng những
gây tốn kém cho doanh nghiệp mà còn gây tâm lý bất an cho các nhân viên khác.
Đối với người lao động:
- Thứ nhất tuyển dụng nhân sự giúp cho người lao động trong doanh nghiệp
hiểu rõ thêm về triết lý, quan điểm của các nhà quản trị, từ đó sẽ định hướng cho họ
theo những quan điểm đó.
- Thứ hai tuyển dụng nhân sự tạo ra khơng khí thi đua, tinh thần cạnh tranh
trong nội bộ những người lao động của doanh nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả kinh
doanh.
Đối với xã hội:
Việc tuyển dụng nhân sự của doanh nghiệp giúp cho việc thực hiện các mục
tiêu kinh tế - xã hội: người lao động có việc làm, có thu nhập, giảm bớt gánh nặng xã
hội như thất nghiệp và các tệ nạn xã hội khác.
Đồng thời việc tuyển dụng nhân sự của doanh nghiệp còn giúp cho việc sử
dụng nguồn lực của xã hội một cách hữu ích nhất. Tóm lại tuyển dụng nhân sự là một
công việc rất quan trọng, nhà quản trị giỏi phải trực tiếp theo dõi và thực hiện những
cơng đoạn quan trọng trong quy trình tuyển dụng nhân sự.

16


2.1.2. Quy trình tuyển dụng nhân sự đầy đủ
Lập kế

hoạch
tuyển
dụng

Phân tích
vị trí cần
tuyển

Xác định
các tiêu
chuẩn
tuyển

Xác định
nguồn
tuyển

Thơng báo
quảng cáo

Đánh giá
q trình
tuyển

Quyết
định
tuyển
dụng

Tập sự thử

việc

Trắc
nghiệm
phỏng
vấn

Tiếp nhận
và sang
lọc hồ sơ

Sơ đồ 2.1. Quy trình tuyển dụng nhân sự
Bước 1: Lập kế hoạch tuyển dụng
Để đáp ứng một số cơng tác địi hỏi chun mơn nghiệp vụ cao hoạc kỹ năng
đặc biệt, theo yêu cầu của Giám Đốc hoặc đơn vị liên quan.
Phịng Hành chính- nhân sự có nhiệm vụ thẩm định nhu cầu tuyển dụng (trừ
trường hợp lệnh từ Giám Đốc), nếu yêu cầu tuyển dụng của các phòng ban là phù hợp
sẽ ký xác nhận. Sau đó phịng Hành chính- nhân sự sẽ lập bảng kế hoạch tuyển dụng
bao gồm những thông tin sau:
- Thông tin về nhu cầu tuyển dụng: số người cần tuyển, vị trí cần tuyển, tiêu
chuẩn tuyển dụng
- Phân công nhân sự cho công tác tuyển dụng và phối hợp giữa các bộ phận
- Nguồn và phương pháp tuyển dụng
- Dự tính chi phí tuyển dụng
- Thời gian địa điểm tiến hành những hoạt động trên
Một phần quan trọng khơng kém chính là bản mơ tả cơng việc về vị trí, u cầu
mà cơng việc đặt ra, quyền lợi, nghĩa vụ của ứng viên cùng với những điều kiện làm

17



việc để các ứng viên đánh giá bản thân xem đã phù hợp và đáp ứng được những yêu
cầu của cơng ty hay chưa.
Bên cạnh đó, bản chi tiết về quyền lợi, tiền lương và những phúc lợi khác cũng
nên được cung cấp đầy đủ bởi nó là một yếu tố rất quan trọng đến thu hút các ứng viên
tham gia ứng tuyển.
Bước 2: Phân tích vị trí cần tuyển
Cán bộ phỏng vấn và các thành viên có trách nhiệm trong hội đồng tuyển dụng sẽ
có nhiệm vụ phân tích vị trí của từng loại cơng việc cần tuyển dụng.
Dự vào bảng mô tả công việc, tiêu chuẩn công việc, u cầu với người lo động để
có phân tích cụ thể về yêu cầu, trách nhiệm,nhiệm vụ cần có ở mỗi vị trí.
Bước 3: Xác định các tiêu chuẩn cần tuyển chọn
Phải lựa chọn những người có khả năng chuyên môn, yếu tố nhân cách, khả
năng giao tiếp, khả năng lãnh đạo đặc biệt tuyển kỹ sư cần chuyên môn cao kinh
nghiệm có.
Bước 4: Xác định nguồn tuyển chọn
Nguồn nhân lực từ trong doanh nghiệp : là những người đang làm việc cho
doanh nghiệp. Họ thường được lựa chọn cho những vị trí cơng việc cao hơn mà họ
đảm nhận. Với nguồn nhân lực này, doanh nghiệp hiểu rất rõ về khả năng, tính cách
của họ nên việc chọn lựa dễ hơn, chính xác hơn. Khi lựa chọn nguồn nhân lực này,
doanh nghiệp không mất thời gian đào tạo, chi phí tuyển dụng và vẫn duy trì được
cơng việc như cũ ; kích thích được tinh thần, khả năng làm việc của nhân viên. Tuy
nhiên khi sử dụng nguồn nhân lực này, doanh nghiệp sẽ không thay đổi được chất
lượng nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực bên ngoài doanh nghiệp: Là sinh viên các trướng ĐH, CĐ, các
trung tâm dạy nghề, những lao động tự do hay những lao động đang làm việc trong các
tổ chức khác.Với nguồn nhân lực rộng lớn này, doanh nghiệp có nhiều sự lựa chọn
hơn, nhưng lại cũng khó khăn lựa chọn hơn. Khi tuyển dụng từ bên ngồi, doanh
nghiệp phải mất chi phí tưyển dụng, đào tạo, hướng dẫn… nguồn nhân lực này sẽ làm
thay đổi chất lượng lao động của doanh nghiệp.

Bước 5: Thông báo quảng cáo
Hiện nay việc thông báo tuyển dụng không cịn khó khăn nữa, các nhà tuyển
dụng chỉ cần soạn một thông báo tuyển dụng chi tiết về các yêu cầu của công ty, những

18


quyền lợi ứng viên được hưởng và đăng lên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Nhờ vào những thông báo này, các ứng viên sẽ biết được cơng việc đó có phù hợp với
mình hay khơng và sẽ nộp hồ sơ ứng tuyển.
Bước 6: Tiếp nhận và sàng lọc hồ sơ
Khi một vị trí cơng việc được thơng báo, đăng tải chắc chắn nhà tuyển dụng sẽ
nhận được nhiều hồ sơ ứng tuyển gửi về. Tuy nhiên, không phải hồ sơ nào cũng phù
hợp với yêu cầu công việc, chưa kể sẽ có nhiều ứng viên cứ nhắm mắt gửi đại dù vị trí
cơng việc khơng hề phù hợp với mình. Chính vì lý do này nên nhà tuyển dụng phải
chọn lọc hồ sơ. Việc chọn lọc hồ sơ cũng giống như phỏng vấn sơ tuyển, nhà tuyển
dụng sẽ lựa chọn những hồ sơ phù hợp nhất cho vị trí cơng việc sau đó lên kế hoạch
phỏng vấn. Việc làm này sẽ giúp nhà tuyển dụng tiết kiệm được rất nhiều thời gian
vàng ngọc của mình trong quá trình tuyển dụng.
Các bước trong tiếp nhận và sàng lọc hồ sơ:
- Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ
- Sàng lọc hồ sơ
- Phân loại hồ sơ
- Nghiên cứu hồ sơ của các ứng viên
Bước 7: Trắc nghiệm, phỏng vấn
Phần này để đánh giá năng lực thực tế của ứng viên về chuyên môn, thông
thường sẽ là kiểm tra IQ, logic, test trình độ ngoại ngữ và kiểm tra chuyên mơn của
ứng viên. Vịng kiểm tra này sẽ giúp nhà tuyển dụng tiếp tục loại bỏ được những ứng
viên không đủ tiêu chuẩn đi tiếp vào vòng tiếp theo.
Vòng phỏng vấn này nhằm đánh giá ứng viên ở nhiều khía cạnh, phương diện

trình độ và khả năng tiếp nhận cơng việc. Bên cạnh đó nhà tuyển dụng cũng câng
chuẩn bị những câu hỏi để khai thác thêm các thông tin về tính cách cá và phẩm chất
cá nhân có phù hợp với doanh nghiệp hay khơng. Trong vịng phỏng vấn này, đối với
những ứng viên được chọn thử việc nhà tuyển dụng cũng cần đề cập đến vấn đề lương
thưởng, chế độ của công ty để ứng viên được biết và quyết định có làm việc cùng cơng
ty hay khơng.
Bước 8: Tập sự thử việc
Mặc dù đã được tuyển dụng, nhưng các ứng viên phải phải trải qua giải đoạn
thử thách, đó là giai đoạn thử việc. Đây là khoảng thời gian mà ứng viên sẽ được tiếp

19


xúc thực tế với công việc, là cơ hội để thể hiện khả năng, trình độ của mình có đáp ứng
được nhu cầu cơng việc hay khơng. Từ đó nhà tuyển dụng ra đưa ra quyết định cuối
cùng.
Bước 9: Quyết định tuyển dụng
Sau thời gian thử việc, nhà tuyển dụng ra đưa ra quyết định cuối cùng để chọn
những ứng viên phù hợp nhất với công việc, và loại bỏ những ứng viên không đáp ứng
được yêu cầu trong công việc. Sau khi quyết định tuyển dụng, công việc cuối cùng
trong quy trình tuyển dụng đó là ký kết hợp đồng, giải thích và trả lời các câu hỏi của
ứng viên về các chế độ của công ty để ứng viên hiểu rõ.
Quy trình tuyển dụng nhân sự khơng phức tạp, nhưng cần có sự chuẩn bị để
đảm bảo khơng q trình tuyển dụng khơng xảy ra sai sót nào, đảm bảo chọn được
những ứng viên xuất sắc nhất, phù hợp nhất trong cơng việc.
Bước 10: Đánh giá q trình tuyển dụng
Sau một quá trình tuyển dụng nhà quản trị nhân lực phải đánh giá lại quy trình
tuyển dụng, để thấy được những thành cơng, hoặc thất bại và tìm ra những nguyên
nhân để khắc phục kịp thời, góp phần giảm bớt những rủi ro trong quá trình tuyển
dụng tiếp theo:

-

Đánh giá giữa hiệu quả và chi phí tuyển dụng

-

Có đảm bảo tính cơng bằng trong q trình tuyển dụng hay khơng

-

Có tuyển được đúng người đúng việc hay khơng

2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy trình tuyển dụng tại Cơng ty.
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp:
Hình ảnh và uy tín của tổ chức: Đây là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng trong việc thu
hút người xin việc và ảnh hưởng tới chất lượng công tác tuyển dụng. Bởi tên tuổi của
nhà tuyển dụng chính là tài sản q giá đóng vai trị quan trọng trong việc thu hút ứng
viên và đồng thời góp phần tiết kiệm chi phí tuyển dụng. Bên cạnh đó, khi tổ chức thu
hút được nhiều ứng viên tiềm năng thì khả năng lựa chọn được người phù hợp với
công việc là cao hơn.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Đây là yếu tố quan trọng tác động đến
hoạt động tuyển dụng vì khi tổ chức một chương trình tuyển dụng rất tốn kém về kinh
phí.

20


Văn hóa cơng ty: Văn hóa đóng vai trị quan trọng vì đó là một trong những yếu
tố quyết định sự thu hút của một công ty đối với ứng viên tiềm năng và nhân viên hiện
tại. Những tổ chức chỉ tuyển dụng các cá nhân theo phong cách hay văn hố riêng của

mình trong hoạt động lãnh đạo hoặc những vị trí chủ chốt sẽ gặp khó khăn trong việc
đa dạng hố nền văn hố và ngược lại nó sẽ làm thu hẹp phạm vi tuyển dụng.
Thái độ của nhà quản trị: Thái độ của nhà quản trị ảnh hưởng rất lớn đến chất
lượng của công tác tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp. Đây là yếu tố quyết định
thắng lợi của tuyển dụng. Một nhà quản trị có thái độ coi trọng người tài, tìm nhiều
biện pháp để thu hút nhân tài thì sẽ tìm được nhân viên có tài năng. Nhà quản trị phải
thấy được vai trị của công tác tuyển dụng nhân lực trong một tổ chức, từ đó có thái độ
đúng đắn trong tuyển dụng lao động, tránh hiện tượng thiên vị. Nhà quản trị cũng tạo
bầu khơng khí thoải mái, làm sao để các ứng viên có thể tự tin, bộc lộ hết năng lực
thực tế của cá nhân họ, có như vậy cơng tác tuyển dụng mới có chất lượng cao.
Chính sách nhân sự của công ty: Tuyển dụng hay cụ thể là kế hoạch tuyển dụng
phụ thuộc trực tiếp vào chính sách nhân sự của cơng ty. Chính sách nhân sự của cơng
ty là q trình đánh giá, xác định nhu cầu về nguồn nhân lực để đáp ứng mục tiêu công
việc của tổ chức và xây dựng các kế hoạch lao động để đáp ứng được các nhu cầu đó.
Kế hoạch hoá nhân lực là cơ sở cho các hoạt động nhân lực khác.
Chính sách tuyển dụng: Hầu hết các doanh nghiệp lớn đều có những quy định
cụ thể về việc tuyển nhân viên. Bản chất của các quy định đó phụ thuộc vào giai đoạn
phát triển của doanh nghiệp.
Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Thị trường lao động: Điều kiện về thị trường lao động có ảnh hưởng rất lớn đến
công tác tuyển dụng của tổ chức. Thị trường lao động được thể hiện qua cung và cầu
lao động. Khi cung lao động lớn hơn cầu lao động thì việc tuyển dụng của tổ chức là
thuận lợi và ngược lại. Khi đó, tổ chức khơng chỉ tuyển được đủ số lượng lao động
theo chỉ tiêu mà cơ hội tuyển được những ứng viên tiềm năng là rất lớn. Mặt khác, khi
nói đến thị trường lao động khơng thể khơng nói đến chất lượng lao động cung ứng,
nếu chất lượng lao động trên thị trường là cao và dồi dào thì sẽ góp phần nâng cao chất
lượng tuyển dụng. Vì vậy, xét về cả quy mô và chất lượng của cung cầu lao động trên
thị trường lao động đều đồng thời ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến tuyển dụng
nhân lực của tổ chức.


21


Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác: Thực tế thời đại thơng tin và tồn
cầu hố, cạnh tranh của doanh nghiệp hiện đại đã chuyển từ cạnh tranh sản phẩm
thành cạnh tranh con người. Quan niệm này đã được rất nhiều doanh nghiệp nhận thức
được. Hiện nay cạnh tranh giữa các doanh nghiệp triển khai xoay quanh việc thu hút,
chiêu mộ nhân tài. Công tác bồi dưỡng huấn luyện nhân viên đã được nhiều doanh
nghiệp thành công hoặc đang phát triển coi trọng. Trong một chừng mực nào đó, cạnh
tranh của doanh nghiệp là cạnh tranh nhân tài, mấu chốt của cạnh tranh nhân tài chính
là cạnh tranh trong việc tuyển dụng và bồi dưỡng huấn luyện nhân viên. Như vậy, nếu
doanh nghiệp hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt thì cơng tác tuyển dụng
của doanh nghiệp sẽ rất được chú trọng và cân nhắc.
Các xu hướng kinh tế: Một trong những tác động chủ yếu của tồn cầu hóa là
xu hướng phát triển nguồn nhân lực.
Ngồi ra cịn nhiều yếu tố như: Kinh tế- chính trị, quy định của Pháp luật, Văn
hóa – xã hội, khoa học- kỹ thuật đều có ảnh hưởng đến cơng tác tuyển dụng nhân lực
của doanh nghiệp.
2.2. Phân tích thực trạng biện pháp hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân
sự của công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng CDS.
2.2.1 Đặc điểm về nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư xây
dựng CDS
Công ty ln cho rằng yếu tố con người góp đóng vai trò quan trọng, coi năng
lực đội ngũ cán bộ, công nhân viên (được thể hiện ở cả số lượng và chất lượng) là
nhân tố quyết định đến chất lượng sản phẩm đầu ra và sự phát triển của công ty. Vì
vậy, trong nhiều năm qua cơng ty ln chú trọng tới các biện pháp phát triển nguồn
nhân lực. Tuy nhiên, kết quả chưa đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất trước mắt.
 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn

22



Bảng 2.1: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn của Công ty Cổ phần
tư vấn và đầu tư xây dựng CDS từ năm 2017 đến năm 2019

Năm
Chỉ tiêu

2017

2018

Số
lượng

ĐH
Trình
Độ

ĐH
CĐ,
TC
Phổ

Tổng
động

Thơng
số lao


2019

Số
%

(người)
Trên

So sánh

lượng

Số
%

(người)

lượng

%

(người)

2018/2017

2019/2018

(+/-

(+/-


)

%

)

%

3

3

5

3,7

14

2,3

2

66,6

9

180

30


30

48

35,5

48

8,2

18

60

0

0

37

37

42

31,2

219

37,4


5

13,5

177

421,4

30

30

40

29,6

305

52,1

10

33,3

265

662,5

100


100

135

100

586

100

35

35

451

334,1

(Nguồn: Phịng tổ chức – Hành chính)
- Về cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn của người lao động trong Công ty
cũng tăng qua từng năm. Điều này cho thấy Công ty được dẫn dắt bởi những người lãnh
đạo chun nghiệp, có trình độ và học vị cao. Số lao động có trình độ trên Đại Học năm
2018 là 5 người, tăng 66.6% so với năm 2017, con số này tăng lên 180% trong năm 2019
các chính sách đãi ngộ lao động, lương, thưởng tốt đã thu hút họ. Số cịn lại là những
người có bằng trung cấp, cao đẳng và lao động phổ thông chiếm phần lớn tổng số lao
động, chủ yếu được bố trí làm việc tại các công trường đang thi công. Cụ thể như sau:
Năm 2018 số người ở trình độ Đại học là 48 người tăng 18 người tương ứng 60% so với
năm 2017. Năm 2019 vẫn giữ nguyên số lao động bằng với số lao động
- Tuy nhiên, trình độ chuyên mơn của cán bộ, trình độ lành nghề của cơng nhân

trong Cơng ty nhìn chung là cịn thấp. Do đó, để Công ty càng ngày càng phát triển,
quy mô nhà máy mở rộng thì địi hỏi cán bộ phải nâng cao nghiệp vụ của mình, cơng
nhân địi hỏi trình độ kỹ thuật ngày càng cao có như vậy mới đảm bảo cho sự phát

23


×