Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Chuyên đề khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.06 KB, 29 trang )

Tailieumontoan.com

Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

CHUYÊN ĐỀ
KHOẢNG CÁCH HAI ĐƯỜNG
THẲNG CHÉO NHAU

Tài liệu sưu tầm, ngày 8 tháng 12 năm 2020


Website: tailieumontoan.com

DẠNG TOÁN 40: KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Muốn tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b ta dựng mặt phẳng (α ) chứa b và
song song với a . Chọn một điểm M thích hợp trên a và tính khoảng cách từ M đến (α ) .

d ( a , b ) = d ( M , (α ) ) .

Để dựng đoạn vng góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b ta có thể sử dụng một trong các
cách sau:
Cách 1: (Sử dụng trong trường hợp a ⊥ b )
• Dựng mặt phẳng (α ) chứa b và vng góc với a tại A .
• Dựng AB ⊥ b tại b .

AB là đoạn vng góc chung của a và b .

Cách 2:
• Dựng mặt phẳng (α ) chứa b và song song với a .


• Chọn điểm M thích hợp trên a , dựng MH ⊥ (α ) tại H .
• Qua H , dựng đường thẳng a′//a , cắt b tại B .
• Từ B dựng đường thẳng song song MH , cắt a tại A .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 1


Website: tailieumontoan.com

AB là đoạn vng góc chung của a và b .

Cách 3:
• Dựng mặt phẳng (α ) vng góc với a tại M .
• Dựng hình chiếu b′ của b lên (α ) .
• Dựng hình chiếu vng góc H khác của M lên b′ .
• Từ H , dựng đường thẳng song song với a , cắt b tại B .
• Qua B , dựng đường thẳng song song với MH , cắt a tại A .

AB là đoạn vng góc chung của a và b .

BÀI TẬP MẪU
(ĐỀ MINH HỌA LẦN 2-BDG 2019-2020) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vng tại A ,
AB = 2a , AC = 4a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a (minh họa như hình vẽ bên). Gọi M là
trung điểm AB .
S

A


B

M

C

Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BC bằng
A.

2a
.
3

B.

a 6
.
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

C.

a 3
.
3

D.

a

.
2
Trang 2


Website: tailieumontoan.com

Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TỐN: Đây là dạng tốn tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Tứ diện vuông: Tứ diện SABC được gọi là tứ diện vng nếu tứ diện đó có SA, SB, SC đơi một vng
góc với nhau.
Gọi H là hình chiếu của S trên ( ABC ) . Khi đó:
+ H là trực tâm tam giác ABC .
+

1
1
1
1
= 2+ 2+
.
2
SH
SA SB
SC 2

Đường thẳng song song với mặt phẳng: Cho đường thẳng a ⊄ ( P ) .
Nếu a //b ⊂ ( P ) ⇒ a // ( P ) .
3. HƯỚNG GIẢI:

B1: Gọi N là trung điểm AC . Chứng minh BC // ( SMN ) .
Suy ra
=
d ( BC ; SM ) d=
( BC; ( SMN ) ) d ( B; ( SMN ) ) .
B2: Nhận xét d=
( B; ( SMN ) ) d=
( A; ( SMN ) ) h là độ dài đường cao của tứ diện A.SMN xuất phát từ
đỉnh A.
B3: Sử dụng tính chất của tứ diện vng để tính h .
Từ đó, ta có thể giải bài tốn cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
S

A

M
B

N

C

=
Gọi N là trung điểm AC . Khi đó: AN

AC
AB
= 2a ; AM

= = a.
2
2

Ta có: MN // BC ⇒ BC // ( SMN ) .
Suy ra: =
d ( BC ; SM ) d (=
BC ; ( SMN ) ) d=
( B; ( SMN ) ) d ( A; ( SMN ) ) .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 3


Website: tailieumontoan.com

(Do đường thẳng AB cắt mặt phẳng ( SMN ) tại điểm M là trung điểm AB ).
Tứ diện A.SMN vng tại A có h = d ( A; ( SMN ) ) suy ra:
1
1
1
1
=
+
+ 2=
2
2
2
h
AN

AM
SA

1

( 2a )

2

+

2a
1
1
9
hay h =
.
+ 2=
2
2
3
a
a
4a

Vậy d ( BC ; SM )= d ( A; ( SMN ) )= h=

2a
.
3


Lưu ý: Ta có thể tính d ( A; ( SMN ) ) như sau:
S

H
M

A

B
I

N

C

Gọi I , H lần lượt là hình chiếu của điểm A trên MN , SI .
 MN ⊥ AI
⇒ MN ⊥ ( SAI ) ⇒ MN ⊥ AH .

 MN ⊥ SA
 AH ⊥ SI
⇒ AH ⊥ ( SMN ) ⇒ d ( AH ; ( SMN ) ) =
AH .

 AH ⊥ MN

∆AMN vuông tại A ⇒

∆SAI vuông tại A ⇒


1
1
1
1
1
5
= 2+
=2 +
= 2.
2
2
2
AI
AM
AN
a ( 2a )
4a

1
1
1
1
5
9
2a
= 2 + 2 = 2 + 2 = 2 ⇒ AH = .
2
AH
SA

AI
a 4a
4a
3

=
=
Vậy d ( BC ; SM
) d ( A; ( SMN=
) ) AH

2a
.
3

Cách khác :
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ với O ≡ A , cho a = 1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 4


Website: tailieumontoan.com

Ta có tọa độ các điểm A ( 0;0;0 ) , B ( 0; 2;0 ) , C ( 4; 0; 0 ) , S ( 0;0;1) , M ( 0;1;0 ) .

=
d ( SM , BC )


  
 SM , BC  SB 2
2


=
. Vậy d ( SM , BC ) = a .
 
3
3
 SM , BC 



II. CÁC DẠNG BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
DẠNG 1. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng tốn tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Cho điểm M và một đường thẳng ∆ . Trong mặt phẳng ( M , ∆ ) gọi H là hình chiếu vng góc của M
trên ∆ . Khi đó khoảng cách MH được gọi là khoảng cách từ điểm M đến ∆ .
Ký hiệu: d ( M , ∆ ) =MH .
3. HƯỚNG GIẢI:
Qua M kẻ MH ⊥ ∆ . Khoảng cách từ M đến ∆ bằng MH .
Công thức sử dụng: Cho ∆MAB vuông tại M , đường cao MH .

1
1
1
=
+

.
2
2
MH
MA MB 2
2 S ∆MAB 
MA.MB 
 MH =
=
 MH
.
AB
AB 



BÀI TẬP MẪU
Cho hình chóp S . ABC với SA vng góc với ( ABC ) và SA = a . Diện tích S ∆ABC = a 2 , BC = a 2 .
Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu?
A. a 3 .

B. a 2 .

C. a .

D. 2a .

Lời giải
Chọn A
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Trang 5


Website: tailieumontoan.com
S

C

A
H
B

Trong mp ( SBC ) kẻ SH ⊥ BC .
Theo đầu bài ta có SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ BC .
Suy ra BC ⊥ ( SAH ) ⇒ AH ⊥ BC .
Ta lại có S ∆=
ABC

2.S ∆ABC 2.a 2
1
AH .BC ⇒ =
AH
= =
2
BC
2a

2.a .


=
= a 3.
Ta có SH = SA2 + AH 2 = a 2 + 2a 2 = a 3 . Vậy d ( S , BC
) SH
DẠNG 2. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG
1. DẠNG TỐN: Đây là dạng tốn tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Khoảng cách từ một điểm đến đến một mặt phẳng (α ) : d (O;(α )) = OH trong đó H là hình chiếu của O
trên (α )
Nếu đường thẳng ∆ song song với mặt phẳng (α ) và M ; N ∈ ∆ thì d ( M ;(α )) = d (N;(α ))
Nếu đường thẳng ∆ cắt mặt phẳng (α ) tại điểm I và M ; N ∈ ∆ ( M ; N không trùng với I ) thì
d ( M ;(α )) MI
=
d (N;(α )) NI
Đặc biệt:
Nếu M là trung điểm của NI thì: d ( M ;(α )) =

1
d ( N ;(α ))
2

Nếu I là trung điểm của MN thì: d ( M ;(α )) = d ( N ;(α ))
3. HƯỚNG GIẢI:
Xác định hình chiếu H của O trên (α ) và tính OH
- Dựng mặt phẳng (P) chứa O và vng góc với (α )
- Tìm giao tuyến (α ) của (P) và (α )
- Kẻ OH ⊥ ∆( H ∈ ∆) . Khi đó d (O;(α )) = OH .
Lưu ý
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Trang 6


Website: tailieumontoan.com

Tính chất của tứ diện vng
Giả sử OABC là tứ diện vuông tại O (OA ⊥ OB; OB ⊥ OC ; OC ⊥ OA) và H là hình chiếu của O trên mặt
1
1
1
1
=
+
+
phẳng ( ABC ) . Ta có
2
2
2
OH
OA OB OC 2
BÀI TẬP MẪU
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với BC= a 2, ABC= 60° . Tam giác SAB nằm trong
mặt phẳng vng góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng ( SAB ) bằng:
A.

a 6
.
2

B.


a 2
.
2

C. a 2 .

D.

2a 6
.
3

Lời giải
Chọn A

Dựng SH ⊥ AB ,
do ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ ( ABCD )
Dựng CK ⊥ AB , có CK ⊥ SH ⇒ CK ⊥ ( SAB )
3 a 6
Do CD / / AB ⇒ d ( D, ( SAB ) ) = d ( C , ( SAB ) )=
BC=
sin 60° a=
2.
.
= CK
2
2

DẠNG 3. KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG, GIỮA

HAI MẶT PHẲNG SONG SONG.
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng tốn tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai
mặt phẳng song song.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
2.1. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song:
Cho đường thẳng ∆ song song mặt phẳng (α ) . Khoảng cách giữa đường thẳng ∆ và mặt phẳng (α ) là
khoảng cách từ một điểm M bất kì trên đường thẳng ∆ đến mặt phẳng (α ) .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 7


Website: tailieumontoan.com

=
d ( ∆, (α ) ) d ( M , (α ) ) , ∀M ∈ ∆

2.2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song:
Cho hai mặt phẳng song song (α ) và ( β ) . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (α ) và ( β ) là khoảng cách
từ một điểm M bất kì trên mặt phẳng (α ) đến mặt phẳng ( β ) .

d ( (α=
) , ( β ) ) d ( M , ( β ) ) , ∀M ∈ (α )

3. HƯỚNG GIẢI:
Đưa về dạng tốn tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
BÀI TẬP MẪU
Cho hình chóp S . ABC có đường cao SH =

2a

. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA  và SB .
3

Khoảng cách giữa đường thẳng MN và mặt phẳng ( ABC ) bằng:
A.

a
.
2

B.

a 2
.
2

C.

a
.
3

D.

a 3
.
3

Lời giải
Chọn D


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 8


Website: tailieumontoan.com

Vì M và N lần lượt là trung điểm của SA  và SB nên MN  AB suy ra MN  ( ABC ) .
Ta có: d ( MN ; ( ABC ) ) = d ( M ; ( ABC ) ) .
Lại có: M là trung điểm của SA nên d ( M ; ( ABC
=
))
Vậy d ( MN ; ( ABC ) ) =

1
1
a 3
.
d ( S ; ( ABC
=
SH
)) =
2
2
3

a 3
.
3


Bài tập tương tự và phát triển:
 Mức độ 3 + 4
Câu 1.

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vng, SA vng góc với mặt phẳng

( ABCD ) ,

góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 45° . Biết rằng thể tích khối

chóp S . ABCD bằng
A.

a3 2
. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC bằng
3

a 3
.
2

B.

a 6
.
3

C.


a 10
.
5

D.

a 10
.
10

Lời giải
Chọn C.
S

H
K
A

B
I

D

C

Đặt cạnh của hình vng ABCD là x , x > 0 .
Vì SA ⊥ ( ABCD ) nên suy ra góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) là góc SCA .
= 45° . Do đó tam giác SAC vng cân tại A . Suy ra =
SA AC
= x 2.

Vậy SCA

1
1
x3 2
Ta có VABCD = SA.S ABCD = .x 2.x 2 =
.
3
3
3
Theo bài ra thì VABCD =

a3 2
. Vậy x = a .
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 9


Website: tailieumontoan.com

Cách 1: Qua B dựng đường thẳng d song song với AC , qua A dựng đường thẳng d ′ song
song với BD . Gọi K là giao điểm của d và d ′ . Ta có AC // ( SKB ) .
Do đó d ( AC , SB ) = d ( AC , ( SKB ) ) = d ( A, ( SKB ) ) .
Trong mặt phẳng ( SAK ) dựng AH vng góc với SK tại H (1).
Vì AC ⊥ BD nên suy ra AK ⊥ KB (2). Mặt khác SA ⊥ ( ABCD ) nên SA ⊥ KB (3).
Từ (2) và (3) suy ra KB ⊥ ( SAK ) . Do đó ta có KB ⊥ AH (4).
Từ (1) và (4) suy ra AH ⊥ ( SKB ) . Vậy AH = d ( A, ( SKB ) ) .

Gọi I là giao điểm của AC và BD .
Ta có tứ giác AKBI hình chữ nhật nên AK = BI =

Trong tam giác vuông SAK có

Suy ra AH =

BD a 2
.
=
2
2

1
1
1
=
+=
2
2
AH
AS
AK 2

1

(a 2 )

2


+

1
a 2


 2 

2

=

5
.
2a 2

a 10
a 10
. Vậy d ( AC , SB ) =
.
5
5

Cách 2: (Tọa độ hóa)

(

)

Gán hệ trục tọa độ như sau: A ( 0;0;0 ) , D ( a;0;0 ) , B ( 0; a;0 ) và S 0;0; a 2 .

Khi đó C ( a; a;0 ) .

Ta có=
SB

 
Do đó:  AC , SB  =

( −a

2

, SB )
Từ đó ta có d ( AC=

Câu 2.





( 0; a; −a 2 ) , AC = ( a; a;0) , AS = ( 0;0; a 2 ) .
  
2; a 2 2; a 2 ,  AC , SB  . AS = a 3 2 .

)

  
 AC , SB  AS a 3 2 a 10



= =
.
 
5
a2 5
 AC , SB 



Cho hình chóp S . ABCD đáy ABCD là hình vng cạnh bằng a ; cạnh bên SA vng góc với
đáy; SC hợp với đáy góc 45° . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD là:
A.

a
.
2

B. a .

C.

2a
.
2

D.

2a
.

3

Lời giải
Chọn A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 10


Website: tailieumontoan.com

=
Ta có: AC là hình chiếu vng góc của SC lên ( ABCD ) ⇒ (
SC , ( ABCD ) ) =
SCA
45° .
Lại có:

BD ⊥ AC 
 ⇒ BD ⊥ SC .
BD ⊥ SA 

O AC ∩ BD . Dựng OH ⊥ SC tại H .
Gọi =
Ta có:

OH ⊥ SC 
 ⇒ OH là đoạn vng góc chung của BD và SC .
OH ⊥ BD 


Suy ra d ( BD, SC ) = OH .
Xét tam giác OHC vuông tại H có:
OH OC=
sin 45°
=
Câu 3.

2a 2 a
.
.
=
2
2
2

Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vng cân tại A , mặt bên SBC là tam giác
đều cạnh a và mặt phẳng ( SBC ) vng góc với mặt đáy. Tính theo a khoảng cách giữa hai
đường thẳng SA, BC.
A.

3a
.
4

B. a .

C.

3a

.
2

D.

3a
.
6

Lời giải
Chọn A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 11


Website: tailieumontoan.com

AH
=

AB a
a 3
=
, SH =
, SA ⊥ ( ABC ) ⊃ BC → SA ⊥ BC (1)
2
2
2


Ta có BC ⊥ AH

( 2)

Từ (1) và (2) suy ra BC ⊥ ( SHA )
Trong mp ( SAH ) , kẻ HK ⊥ SA ( K ∈ SA ) . Suy ra HK là đoạn vng góc chung của hai đường
thẳng chéo nhau SA và BC .
Xét tam giác SHA vuông tại H có
Vậy d ( SA, BC ) =
Câu 4.

1
1
1
16
=
+
= 2
2
2
2
HK
HS HA
3a

a 3
.
4


Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a . Gọi M và N lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB và AD ; H là giao điểm của CN với DM . Biết SH vng góc với
mặt phẳng ( ABCD ) và SH = a 3 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC .
A.

2 57 a
.
19

B.

2 57 a
.
19

3a
.
2

C.

D. a .

Lời giải
Chọn C
S

K

D

S

D

N

C

A

Ta thấy

H

H

M

B

M

K

C

DM ⊥ NC 
 ⇒ DM ⊥ ( SHC ) ⇒ DM ⊥ SC .
DM ⊥ SH 


 ⇒ MD ⊥ NC .
Ta có: ∆MAD =
∆NDC ⇒ 
ADM =
DCN
Do SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ MD ⊥ SH ⇒ MD ⊥ ( SHC ) .
Kẻ HK ⊥ SC ( K ∈ SC ) .
Suy ra HK là đoạn vng góc chung của DM và SC nên d ( DM , SC ) = HK .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 12


Website: tailieumontoan.com

HC
Ta có: =

Do đó: d ( DM , SC ) =
Câu 5.

SH ⋅ HC
2 3a
=

19
SH 2 + HC 2

CD 2 2a

=
và=
HK
CN
5
2 3a
.
19

Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vng cạnh bằng a 2 . Tam giác SAD cân tại

S và mặt bên ( SAD ) vng góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích của khối chóp S . ABCD bằng
4 3
a . Tính khoảng cách h từ điểm B đến mặt phẳng ( SCD ) .
3
A. h =

3
a.
4

B. h =

2
a.
3

C. h =

4

a.
3

8
D. h = a .
3

Lời giải
Chọn C.
S

S
A

B

AI
D

C

Cách 1:
Ta có chiều cao của khối chóp S . ABCD là SI với I là trung điểm của AD .
1
4 3
4
a ⇔ SI = 2a .
Suy ra thể tích của khối chóp S . ABCD bằng a 3 ⇔ 2a 2 .SI =
3
3

3
Xét tam giác SCD vng tại D có:
1
1 3a 2
3a 2
3a 2
nên
.
S ∆SCD =
SD.CD
. =
.a 2
=
2
2
2 2
2
4
1
4
.h ⇔ h
⇔ a 3 2. S ∆SCD=
a.
Thấy ngay V=
VS .BCD 2VB.SCD =
2=
S . ABCD
3
3
3

Cách 2: (Phương pháp tọa độ hóa)
4
3 ⋅ a3
3VS . ABCD
1
3
Ta có VS . ABCD =
SI ⋅ S ABCD ⇒ SI =
=
= 2a .
2
3
S ABCD
a 2
SD =

SI 2 + ID 2 =

(

)

Chọn hệ trục Ixyz như hình vẽ:
z
S

B
I

A

y

D
x

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038

C

Trang 13


Website: tailieumontoan.com

a 2

 a 2

a 2

I ( 0; 0; 0 ) , D 
;0;0  , C 
; a 2;0  .
; a 2;0  , S ( 0;0; 2a ) ; B  −
2
 2



 2



  a 2

   a 2
;0; −2a  .
=
SC 
; a 2; −2=
a  , SD 
 2

 2

 


2
2


−a 2 ⋅ u với u = 2 2;0;1 .
 SC , SD  =−2a 2;0; −a =

Phương trình mặt phẳng ( SCD ) qua S ( 0;0; 2a ) và nhận véc-tơ u làm véc-tơ pháp tuyến là

)

(


)

(

2 2 ( x − 0 ) + 0 ( y − 0 ) + 1( z − 2a ) =0 ⇔ 2 2 x + z − 2a =0 .
Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ( SCD ) là:
 a 2
2 2 ⋅ −
 + 0 − 2a
2 
4a

.
=
2
3
1
2 2 +1

=
d ( B, ( SCD ) )

Câu 6.

(

)

 = 120 . Các mặt
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, góc BAD

phẳng ( SAB ) và ( SAD ) cùng vng góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm SD, thể tích khối
a3 3
. Hãy tính khoảng cách h từ M tới mặt phẳng ( SBC ) theo a.
3

chóp S.ABCD là
A. h =

a 228
.
38

B. h =

a 228
.
19

C. h =

2 5a
.
5

D. h =

2 5a
.
19


Lời giải
Chọn A.
S

S

z

M

K

B

A

H

M
D

C

D

A
B

O
C


y

x

Cách 1: phương pháp dựng hình
Hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) cắt nhau theo giao tuyến SA và cùng vng góc với mặt
phẳng

( ABCD )

nên SA ⊥ ( ABCD ) . Ta có

DM 1
1
=
⇒ d ( M , ( SBC ) ) =
d ( D, ( SBC ) )
DS 2
2

AD //BC
1
1
⇒ AD // ( SBC ) ⇒ d ( D, ( SBC ) ) =
d ( A, ( SBC ) ) . Vậy d ( M , ( SBC ) ) = d ( A, ( SBC ) )
2
2
Gọi H là trung điểm của BC, do tam giác ABC đều nên AH ⊥ BC , lại có
SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ BC nên BC ⊥ ( SAH ) ⇒ ( SBC ) ⊥ ( SAH )


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 14


Website: tailieumontoan.com

Dựng AK ⊥ SH ⇒ AK ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( A, ( SBC ) ) =
AK .
Diện tích hình thoi ABCD
là : S ABCD AB
.BC.sin 600
=
=
Từ đó suy=
ra SA

a2 3
2

3VS . ABCD
a 3
= 2a . Tính được AH =
2
S ABCD

Tam giác SAH vuông tại A, đường cao AK nên :
1
1

1
4
1
19
a 228
.
=
+ 2 = 2+ 2 =
⇒ AK =
2
2
2
3a
4a
12a
19
AK
AH
SA

Vậy d ( M , ( SBC
=
))

1
a 228
.
=
AK
2

38

Cách 2: Phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, Oz //SA . Khi đó ta có
 −a
  −a 3   a

;0  , C  ;0;0 
O ( 0;0;0 ) , A  ;0;0  , B  0;
2
 2
 

 2
 a 3 
 −a a 3 
 −a

D  0;
;0  ⇒ S  ;0; 2a  , M  ;
; a 
2
4
 2



 4

  a −a 3

 
; −2a  , SC =
⇒ SB =  ;
2
2


d ( M , ( SBC ) )
Vậy =

Câu 7.



( a;0; −2a ) , SM =

a a 3

; −a 
 ;
4 4


  
 SB, SC  .SM
a 228


=
.

 
38
 SB, SC 



Cho hình tứ diện EFGH có EF , EG, EH đơi một vng góc EF = 6a , EG = 8a , EH = 12a ,
với a > 0, a ∈  . Gọi I , J tương ứng là trung điểm của hai cạnh FG , FH . Tính khoảng cách

d từ điểm F đến mặt phẳng ( EIJ ) theo a .

A. d =

12 29.a
.
29

B. d =

6 29.a
.
29

C. d =

24 29.a
.
29

D. d =


8 29.a
.
29

Lời giải
Chọn C.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 15


Website: tailieumontoan.com
G

z
I

8a
N
x

6a

E
K

12a


F

M
J
y

H

Cách 1: Vì EF vng góc với EG , EG vng góc với EH nên EG ⊥ ( EFH ) . Gọi K là trung
điểm của EF suy ra IK ⊥ ( EFH ) . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của K trên EJ và IM ta

Ta có: d
có d ( K , ( EIJ ) ) = KN .=

F , ( EIJ ) )
(=

2d ( =
K , ( EIJ ) ) 2 KN .

Trong tam giác EKJ vuông tại K và tam giác IKM vng tại K ta có:
1
1
1
1
1
1
1
1
1

29
12 29
=
+ 2 = 2+
+ 2 = 2+
+
=
⇒ KN =
a.
2
2
2
2
2
2
KN
KM
KI
KJ
KE
KI
9a 16a 36a
144a
29

Vậy d =

24 29.a
.
29


Cách 2: Vì EF vng góc với EG , EG vng góc với EH nên EG ⊥ ( EFH ) . Gọi K là trung
điểm của EF suy ra IK ⊥ ( EFH ) . Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ ta có:
K ( 0;0;0 ) , I ( 0;0; 4a ) , E ( 3a;0;0 ) , J ( 0;6a;0 )

Phương trình mặt phẳng ( EIJ ) :
=
d
Câu 8.

x
y
z
+
+
=1 ⇔ 4 x + 2 y + 3 z − 12a =0
3a 6a 4a

))
( F , ( EIJ=

=
2d ( K , ( EIJ
)) 2

12a
24a 24 29a
.
= =
29

4 + 9 + 16
29

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng tâm O cạnh a, cạnh SA vng góc với mặt
đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) là 45° , gọi G là trọng tâm tam giác
SCD. Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng chéo nhau OG và AD.
A. h =

a 5
.
2

B. h =

a 5
.
3

C. h =

a 3
.
2

D. h =

a 2
.
3


Lời giải
Chọn D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 16


Website: tailieumontoan.com

S

z
S

K

G

A

D

N

M

O
B


x

C

y

M

O

B

D

G

A

C

Cách 1 : phương pháp dựng hình
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AB.
AD //MN ⇒ AD // ( SMN ) ⇒ d ( AD, MN=
) d ( AD, ( SMN )=) d ( A, ( SMN ) )
MN ⊥ AB, MN ⊥ SA ⇒ MN ⊥ ( SAB ) ⇒ ( SMN ) ⊥ ( SAB )

Dựng AK ⊥ SN ⇒ AH ⊥ ( SMN ) ⇒ d ( A, ( SMN ) ) =
AK
Lại có SA ⊥ ( ABCD ) nên AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng ( ABCD )


Từ đó suy ra (
SC , ( ABCD
=
SC , AC
=
= 450 .
) ) (
) SCA
Vậy giác SAC vuông cân, suy ra =
SA AC
= a 2
Tam giác SAN vuông tại A, đường cao AK suy ra :
1
1
1
1
4
9
a 2
.
=
+
=
+ 2 =
⇒ AK =
2
2
2
2
2

2a
2a
3
AK
SA
AN
a

Cách 2 : phương pháp tọa độ
Chọn hệ tọa độ như hình vẽ, theo cách 1 ta tính được SA = a 2

(

Khi đó A ( 0;0;0 ) , B ( a;0;0 ) , C ( a; a;0 ) , D ( 0; a;0 ) , S 0;0; a 2
a a 
Suy=
ra O  ; ;0  , G
2 2 


AD
=

Câu 9.

 a 2a a 2  
; ;
=
 , OG
3 

3 3

)

 −a a a 2 
 ; ;

 6 6 3 

  a a 
=
d ( AD, OG )
0; a;0 ) , AO  ; ;0  . Vậy
(=
2 2 

  
 AD, OG  . AO a 2


=
.
 
3
 AD, OG 



Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ABCD vng tại A và B. Biết AD = 2a ,
AB

= BC
= SA
= a . Cạnh bên SA vng góc với mặt đáy, gọi M là trung điểm của AD. Tính
khoảng cách h từ M đến mặt phẳng ( SCD ) .
A. h =

a 6
.
6

B. h =

a 6
.
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

C. h =

a 3
.
6

D. h =

a
.
3
Trang 17



Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Chọn A
S

A

H

M

B

D

C

C1: phương pháp dựng hình.
Tứ giác ABCM là hình vng nên CM= a=

1
AD
2

Suy ra tam giác ACD vng tại C
Ta có CD ⊥ AC , CD ⊥ SA ⇒ CD ⊥ ( SAC )
Kẻ AH ⊥ SC tại H khi đó do

CD ⊥ ( SAC ) ⇒ CD ⊥ AH ⇒ AH ⊥ ( SCD )

d ( M , ( SCD ) )
Vậy =

1
1
=
d ( A, ( SCD ) )
AH
2
2

Tam giác SAC vuông tại A, đường cao AH nên

1
1
1
1
1
3
= 2+
=2+ 2 = 2
2
2
AH
SA
AC
a 2a
2a


a 6
a 6
Suy ra AH =
.
⇒ d ( M , ( SCD ) ) =
3
6

C2: Phương pháp tọa độ
z
S

M

A
B

x

D

y

C

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, khi đó ta có :
A ( 0;0;0 ) , B ( a;0;0 ) , D ( 0; 2a;0 ) , S ( 0;0; a )



Từ đó suy ra M ( 0; a;0 ) , C ( a; a;0 ) ⇒ SM = ( 0; a; −a )


SC =( a; a; −a ) , SD =( 0; 2a; −a )
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 18


Website: tailieumontoan.com

 
 SC , SD 
=



 

a ; a ; 2a ) ,  SC , SD 
(=
2

2

2

6a 2

Vậy khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( SCD ) là


d ( M , ( SCD
=
))

  
 SC , SD  .SM
a3
a 6


=
=
.
 
2
6
a 6
 SC , SD 



Câu 10. Cho hình tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O,=
OB a=
, OC a 3 . Cạnh OA
vng góc với mặt phẳng (OBC), OA = a 3 , gọi M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách h
giữa hai đường thẳng AB và OM.
A. h =

a 5

.
5

B. h =

a 3
.
2

C. h =

a 15
.
5

D. h =

a 3
.
15

Lời giải
Chọn C
Cách 1 : phương pháp dựng hình
A

H

N


K

C

O
M

B

Gọi N là điểm đối xứng của C qua O. Khi đó OM //BN ( tính chất đường trung bình )
do đó OM // ( ABN ) . Suy =
ra d ( OM , AB ) d=
( OM , ( ABN ) ) d ( O, ( ABN ) ) .
Dựng OK ⊥ BN , OA ⊥ ( OBC ) ⇒ BN ⊥ OA ⇒ BN ⊥ AK
Dựng OH ⊥ AK khi đó OH ⊥ ( ABN ) . Từ đó d ( OM , AB ) = OH
Tam giác ONB vuông tại O, đường cao OK nên

1
1
1
1
1
4
=
+
=
+ 2 =
2
2
2

2
OK
ON
OB
3a a
3a 2
Tam giác AOK vuông tại O, đường cao OH nên
a 15
1
1
1
4
1
5
=
+
= 2 + 2 = 2 ⇒ OH =
2
2
2
OH
OK
OA
3a 3a
3a
5

Vậy d ( OM , AB ) =

a 15

.
5

Cách 2 : Phương pháp tọa độ
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 19


Website: tailieumontoan.com

z
A

O

C

y

M

B

x
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
a a 3 
Khi đó O ( 0;0;0 ) , A 0;0; a 3 , B ( a;0;0 ) , C 0; a 3;0 , M  ;
.
 2 2 ;0 




(

(

)

)

  a a 3  

Suy ra OM  ;
;0
,
AB
=
a
;0;

a
3
,
OB
=
( a;0;0 )

2 2





(

 
 AB, OM 



)

 3a 2 −a 2 3 a 2 3   
a 2 15
;
;
=
 ,  AB, OM 
2
2 
2
 2

  
 AB, OM  .OB a 15


=
.
 

5
 AB, OM 



=
d ( AB, OM )
Vậy


Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh 2a, góc BAD
= 120° . Các mặt
phẳng ( SAB ) và ( SAD ) cùng vng góc với mặt đáy. Thể tích khối chóp S.ABCD là

2 3a 3
.
3

Hãy tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng SB và AC theo a.
A. h =

2 5a
.
5

B. h =

a 3
.
2


C. h =

a 6
.
2

D. h =

a 6
.
3

Lời giải
Chọn B.
z

S

S

K

d

D

A

D


A
H

O
B

C

x B

O
C

y

Cách 1 : phương pháp dựng hình
Hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) cắt nhau theo giao tuyến SA
và cùng vng góc với mặt phẳng ( ABCD ) nên SA ⊥ ( ABCD ) .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 20


Website: tailieumontoan.com

Dựng đường thẳng d qua B và song song với AC.
Dựng AH ⊥ d , AK ⊥ SH . Ta chứng minh được AK ⊥ ( SBH )
AC //HB ⇒ AC // ( SBH ) ⇒ d ( AC , SB=
) d ( AC , ( SBH =

) ) AK

BO ⊥ AC , AH ⊥ HB ⇒ AH ⊥ AC suy ra AH //BO .
Vậy tứ giác AHBO là hình chữ nhật nên AH
= BO
= a 3
Diện tích hình thoi ABCD
là S ABCD AB
=
=
.BC.sin 600 2 3a 2
Suy=
ra AH

3VS . ABCD
= a
S ABCD

Tam giác SAH vuông tại A, đường cao AK nên
1
1
1
1
1
4
a 3
a 3
. Vậy d ( AC , SB ) =
.
=

+ 2 =
+ 2 =
⇒ AK =
2
2
2
2
AK
AH
SA
3a
a
3a
2
2

Cách 2 : phương pháp tọa độ
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, Oz //SA . Khi đó ta có

(

)

O ( 0;0;0 ) , A ( −a;0;0 ) , B 0; 3a;0 , C ( a;0;0 ) , S ( −a;0; a )

Suy ra SB =

( a; a



3; −a , OB =

)

( 0; a


3;0 , OC =

)

( a;0;0 )

  
OC , SB  .OB a 3


=
.
 
2
OC , SB 



=
d ( AC , SB )
Vậy

Câu 12. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Góc

giữa đường thẳng SA với mặt phẳng (ABC) bằng 600 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng GC
và SA bằng:
A.

a 5
.
5

B.

a
.
5

C.

a 5
.
10

D.

a 2
.
5

Lời giải
Chọn A
z


S

S

K

K

y
H

x

H
A

C
G

M

C

A
G

N

B


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

B

Trang 21


Website: tailieumontoan.com

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và BC. Gọi H là hình chiếu của G lên đường
thẳng đi qua A và song song với CG. GK là đường cao của tam giác GHS.

=
d (GC , SA) d=
(GC , ( SAH )) GK . Ta có: AG =
Khi đó,

 = 60
, ( ABC ) ) = SAG
( SA

0

a
, suy ra
2

= AM
=
⇒ SG = AG.tan 600 = a, GH


GS .GH

d (GC , SA
=
) GK
=

a 3
;
3

=
GS + GH 2
2

a 5
.
5

Câu 13. Cho hình chóp tam giác S . ABC có SA vng góc với mặt đáy, tam giác ABC vuông cân tại B,

BA
= BC
= a , góc giữa mp ( SBC ) với mp ( ABC ) bằng 600 . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác SBC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AI với BC .
A.

a 3
.

4

B.

a 3
.
2

C.

a 2
.
3

D.

a 6
.
2

Lời giải
Chọn B
S

S

I

I


J
H
D

E

B

A

O

C

A

B

B

Cách 1: Vì tam giác SAC vng tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAC là trung
  60 0
điểm I của SC. Ta góc giữa mp(SBC) với mp(ABC) là góc SBA, theo bài góc SBA
 a 3 .
Suy ra SA  AB.tan SBA
Kẻ AD // BC, D là đỉnh thứ tư của hình bình bình hành ABCD.
Kẻ OE  AD tại E. OH  IE tại H.
Khi đó: d ( AI , BC )  d ( BC ,( IAD ))  2d (O ,( IAD ))  2.OH
Ta có OH 


OE .OI
OE 2  OI 2



a 3
a 3
, suy ra d ( AI , BC )  2d (O ,( IAD ))  2.OH 
.
2
4

Cách 2: Kẻ IJ //BC , J thuộc cạnh SB.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 22


Website: tailieumontoan.com

Suy ra d ( AI , BC )  d ( BC ,( AIJ ))  d (S ,( AIJ )) .

1
=
SB a ;
2

AJ
Ta có: Tam giác AIJ vng tại J và =
=

IJ

1
a
a 2 VS . AIJ 1
1
a3 3
=
BC
suy ra S ∆AIJ =
.
=⇒ VS . AIJ =VS . ABC = .
2
2
4 VS . ABC 4
4
24
3VS . AIJ a 3
.
=
S ∆AIJ
2

Suy ra d ( AI=
AIJ ))
, BC ) d ( S , (=

= AD
= 4.
Câu 14. Cho tứ diện ABCD có AB , AC , AD đơi một vng góc với nhau, AB = 3 , AC

Tính khoảng cách từ A tới mặt phẳng ( BCD ) .
A.

4 34
.
17

B. 17 .

C.

6 34
.
17

D.

34
.
17

Lời giải
Chọn C
z

D

4
H
A


4
C

3
B

y

I

x

Chọn hệ trục toạ độ sao cho: A ( 0;0;0 ) ; B ( 0;0;3) ; C ( 0; 4;0 ) ; D ( 4;0;0 ) .

x y z
x y z
+ + =1 ⇔ + + − 1 =0 .
3 4 4
3 4 4
Khoảng cách từ điểm A ( 0;0;0 ) đến mặt phẳng ( BCD ) là:
Phương trình mặt phẳng ( BCD ) theo đoạn chắn là:

=
d ( A, ( BCD
))

0 0 0
+ + −1
3 4 4


=
2
2
2
1 1 1
+
+
     
3  4  4

1
=
34
12

12
6 34
.
=
17
34

= 60° .
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a và B
Biết SA = 2a , tính khoảng cách từ A đến SC .
A.

3a 2
.

2

B.

4a 3
.
3

C.

2a 5
.
5

D.

5a 6
.
2

Lời giải
Chọn C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 23


Website: tailieumontoan.com
S


H

A

D

B

C

Kẻ AH ⊥ SC suy ra d ( A, SC ) = AH .
= 60° .
Do ABCD là hình thoi nên AB = BC , mặt khác B

a.
Suy ra ∆ABC là tam giác đều cạnh a ⇒ AC =
Ta có


1
1
1
=
+
2
2
AH
SA
AC 2


1
1
1
5
2a 5
=
+ 2 =
⇒ AH =
2
2
2
4a
4a
5 .
AH
a

Câu 16. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có SA = a 3 , ABCD là hình vng cạnh bằng 2a . Gọi
G là trọng tâm của tam giác ABC , tính khoảng cách từ G đến SD .
A.

4a 6
.
9

B.

a 6
.

4

C.

a 6
.
3

D.

5a 6
.
12

Lời giải
Chọn A

S

H
K
A

D
G

B

O
C


Gọi O là tâm của đáy ABCD .
Do S . ABCD là hình chóp tứ giác đều suy ra SO ⊥ ( ABCD ) .
Suy ra SB
= BD
= 2a 2 .
= SC
= SD
= SA
= a 3 , AC
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

Trang 24


×