Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Bộ đề TRẮC NGHIỆM ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 84 trang )

UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)
TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA ÐIỀU DƯỠNG
ÐỀ THI MÔN ÐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I
LỚP CNÐD43, GMHS43, NHS43 (2009-2010)
Thời gian: 60 phút, không kể thời gian phát đề
ÐỀ A
Ghi chú: 1. Chọn một câu đúng nhất và đánh dấu X ngay vào chữ của phiếu trả lời.
2. Phải ghi rỏ đề A hoặc đề B ngay dưới phách.
3. Không được viết vào đề thi.
4. Nộp lại đề thi và phiếu trả lời sau khi hết giờ làm bài.
Stt
1

2

3

4

5

6

NỘI DUNG
Bước quan trọng nhất trong qui trình điều dưỡng là:
a. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
b. Chẩn đốn điều dưỡng
c. Lập kế hoạch chăm sóc d. Nhận định
e. Đánh giá kết quả chăm sóc
Người điều dưỡng tại gia đầu tiên trên thế giới là:


a. Florence Nightingale
b. Virginia Henderson
c. Camillus De Lellis
d. Fabiola
e. Phoebe
(A) Ðánh giá kết quả chăm sóc là kiểm tra lại kế hoạch chăm sóc mà người điều dưỡng lập
ra. Vì (B) Ðánh giá kết quả chăm sóc là xác định các kết quả mong muốn đã được xác định
trong bước lập kế hoạch.
a. A đúng, B đúng, A và B có liên quan
b. A đúng, B đúng, A và B khơng có liên quan
c. A đúng, B sai
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
Chẩn đoán điều dưỡng nào sau đây là đúng trong trường hợp bệnh nhân bị tai biến mạch
máu não
a. Nuốt khó do thần kinh cơ bị yếu
b. Nuốt khó do khoang miệng bị kích thích
c. Nuốt khó do ứ trệ thực quản
d. Nuốt khó do bị kích thích dạ dày
e. Nuốt khó do tăng nhu động ở thực quản
Khi cho bệnh nhân dùng thuốc phải đạt được những mục tiêu nào dưới đây:
1. Bệnh nhân và gia đình hiểu được liệu pháp thuốc
2. Đạt được hiệu quả của các thuốc khi sử dụng
3. Khơng có các biến chứng liên quan đến đường dùng thuốc
4. Thuốc phải tốt và đắt tiền
a. 1,2 đúng b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Khi sử dụng thuốc ngậm dưới lưỡi:
1. Không nên nuốt những thuốc này

2. Những thuốc ngậm dưới lưỡi hấp thu dễ dàng, nhanh sau khi thuốc tan ra
3. Nên uống nước trước khi thuốc được tan ra hoàn tồn
4. Nitroglycerin là thuốc ít được hấp thu qua đường này
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng

YhocData.com
1

Ð
A
D

E

B

A

B

A


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)
7

8


9

10

11

12

13

14

Mục đích của nhận định là, Ngoại trừ:
a. Thiết lập các thông tin cơ bản trên bệnh nhân
b. Xác định các chức năng bình thường của bệnh nhân
c. Cung cấp các dữ liệu cho thực hiện kế hoạch chăm sóc
d. Đánh giá tình trạng sức khỏe của bệnh nhân
e. Xác định các rối loạn bất thường trên người bệnh
Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của chẩn đốn điều dưỡng:
a. Mơ tả sự phản ứng đối với bệnh tật của một bệnh nhân
b. Thay đổi khi phản ứng của bệnh nhân thay đổi
c. Bổ sung cho các chẩn đoán điều trị
d. Diễn giải các nhu cầu và lý do của các nhu cầu cần chăm sóc
e. Nó giống nhau đối với tất cả các bệnh nhân
(A) Những thuốc dán lên da và niêm mạc có tác dụng tại chỗ. Vì (B) Phương pháp này, bảo
đảm bệnh nhân có thể nhận được nồng độ thuốc trong máu liên tục hơn trường hợp dùng
thuốc bằng đường uống và đường tiêm tĩnh mạch
a. A đúng, B đúng, A và B có liên quan
b. A đúng, B đúng, A và B khơng có liên quan
c. A đúng, B sai d. A sai, B đúng

e. A sai, B sai
Những điều lưu ý khi viết chẩn đoán điều dưỡng, Ngoại trừ:
a. Nói rõ những đặc điểm và những vấn đề cần thiết
b. Sử dụng những từ ngữ dễ hiểu
c. Tránh sử dụng những triệu chứng như chẩn đoán chữa bệnh
d. Nên nói đi nói lại cùng một vấn đề
e. Cố gắng nhận xét khách quan khi viết những tuyên bố, tránh phân tích
Câu nào sau đây khơng đúng khi giáo dục và hướng dẫn bệnh nhân những điều cơ bản về an
toàn thuốc:
a. Giữ thuốc trong các chai nguyên gốc của nó và có dán nhãn
b. Để thuốc vào tủ lạnh đối với tất cả những thuốc chưa dùng đến
c. Đọc nhãn thuốc cẩn thận trước khi sử dụng
d. Không bao giờ để dành thuốc cho những lần mắc bệnh sau
e. Khơng đưa thuốc của mình cho các thành viên trong gia đình dùng
(A) Nhu cầu là những địi hỏi của con người về điều kiện vật chất, tinh thần để sống, tồn tại
và phát triển. Vì (B) Vai trị của nhu cầu là biểu hiện đầu tiên tính tích cực của họ, chính nhu
cầu kích thích họ hoạt động.
a. A đúng, B đúng, A và B có liên quan
b. A đúng, B đúng, A và B khơng có liên quan
c. A đúng, B sai
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
Bảng phân loại của “Maslow” có thể được xắp xếp theo thứ bậc của các nhu cầu và như sau:
a. Những nhu cầu về thể chất, sinh lý, nhu cầu về an tồn, nhu cầu tình cảm
b. Những nhu cầu về thể chất, sinh lý, nhu cầu tình cảm, nhu cầu về an tồn
c. Những nhu cầu về an tồn, nhu cầu tình cảm, nhu cầu về thể chất, sinh lý
d. Những nhu cầu về an toàn, nhu cầu về thể chất, sinh lý, nhu cầu tình cảm
e. Những nhu cầu tình cảm, nhu cầu về an toàn, nhu cầu về thể chất, sinh lý
Ðáp ứng nhu cầu ngủ và nghỉ ngơi cho bệnh nhân:
1. Chỉ cho phép người nhà bệnh nhân thăm viếng trong những thời gian nhất định

2. Tránh tiếng ồn không cần thiết

YhocData.com
2

C

E

B

D

B

B

A

B


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

15

16

17


18

19

20

21

22

3. Tạo mơi trường thích hợp cho từng loại bệnh nhân
4. Thực hiện các can thiệp khi bệnh nhân đang ngủ để làm giảm đau
a. 1,2 đúng
b. 1,2.3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Giúp bệnh nhân duy trì thân nhiệt cơ thể bằng cách:
1. Đắp chăn, ủ ấm cho bệnh nhân 2. Cho bệnh nhân nằm ở phịng kín, tránh gió lùa
3. Làm ấm các dụng cụ khi thăm khám và thủ thuật 4. Xoa tay trước khi thăm khám
a. 1,2 đúng
b. 1,2.3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Giúp bệnh nhân trong sự giao tiếp bằng cách:
1. Tỏ ra lắng nghe khi bệnh nhân nói
2. Động viên, khuyến khích bệnh nhân khi nói
3. Giao tiếp với gia đình bệnh nhân
4. Khơng nên tập nói khi bệnh nhân có rối loạn về phát âm
a. 1,2 đúng
b. 1,2.3 đúng c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng

e. Chỉ 4 đúng
Bệnh nhân cần được đáp ứng các nhu cầu về hô hấp và tim mạch:
1. Hút các dịch, đờm dãi 2. Phịng thơng thống
3. Trấn an tinh thần cho bệnh nhân 4. Cho bệnh nhân nằm đầu thấp để phòng thiếu máu
a. 1,2 đúng
b. 1,2.3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Các yếu tố về sinh lý gây rối loạn chức năng cương, Ngoại trừ:
a. Rối loạn thần kinh gây ra bởi tổn thương tuỷ sống
b. Sử dụng thuốc kéo dài: rượu, giảm đau, heroin, chống trầm cảm
c. Các bệnh mạch máu như ung thư máu, thiếu máu tế bào hình liềm
d. Các rối loạn nội tiết như suy giáp và bệnh Addison
e. Nghi ngờ về khả năng tình dục của mình
Thuốc ngủ được sử dụng trong các trường hợp nào sau đây:
1. Thuốc ngủ nên được cho lúc bệnh nhân chuẩn bị đi ngủ 2. Trước một thủ thuật
3. Những trường hợp bệnh nhân bị rối loạn giấc ngủ
3. Trong những trường hợp bệnh nhân đau
a. 1,2 đúng b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Khi đánh giá kiến thức về thuốc của bệnh nhân, điều dưỡng hỏi bệnh nhân:
1. Có điều gì bạn khơng hiểu và có muốn biết gì về thuốc khơng?
2. Thuốc được sử dụng như thế nào và khi nào?
3. Dùng thuốc đã có tác dụng phụ nào chưa?
4. Bạn có hiểu cơ chế tác dụng của thuốc không?
a. 1,2 đúng b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng e. Chỉ 4 đúng
Những nguy cơ thay đổi kiểu hình tình dục bao gồm:
a. Cấu trúc hay chức năng của cơ thể bị thay đổi do bệnh hay tổn thương
b. Bị ngược đãi về tình dục, bị hiếp dâm

c. Các liệu pháp thuốc làm giảm sự khối cảm tình dục
d. Giảm khả năng thực thể tạm thời hay lâu dài về mặt tình dục
e. Tất cả các câu trên
Chẩn đoán vấn đề ưu tiên là những vấn đề có khả năng đe dọa cuộc sống của bệnh nhân và
cần phải hành động ngay. Đó là những vấn đề mà điều dưỡng cần đặt ra, Ngoại trừ:
a. Nguy cơ sẽ xảy ra bệnh nhân có biết khơng?
b. Khó khăn đó có đe doạ cuộc sống nghiêm trọng khơng?
c. Vấn đề này có ảnh hưởng đến sự an tồn của bệnh nhân khơng?
d. Ðây có phải là những nhu cầu thực tại mà bệnh nhân cần không?

YhocData.com
3

C

A

B

E

C

B

E

A



UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

23

24

25

26

27

28

29

30

31

e. Vấn đề đó có phải gia đình bệnh nhân và bệnh nhân khơng biết khơng?
Kiểu hình tình dục bị thay đổi do:
1. Lo sợ có thai. 2. Ảnh hưởng của thuốc hạ huyết áp.
3. Các mâu thuẫn trong hơn nhân. 4. Các bệnh mãn tính
a. 1,2 đúng
b. 1,2.3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Thực hiện vô khuẩn trong chuẩn bị giường bệnh bao gồm các bước sau, NGOẠi TRỪ:
a. Rửa sạch tay trước khi làm giường

b. Mặc áo mang găng
c. Cầm khăn trãi giường cẩn thận
d. Giữ cho khăn trải giường không chạm vào đồng phục của mình
e. Rửa tay sau khi hoàn tất kỹ thuật trãi giường
Các động tác sau đây giúp giữ cơ thể đúng khi chuẩn bị giuờng bệnh, NGOAI TRỪ:
a. Nâng giường để phù hợp với chiều cao của người làm
b. Khi cần hạ thấp cơ thể giữ lưng thẳng, gối gập
c. Quan sát mặt giường ở cả hai phía
d. Mặt và ngón chân hướng thẳng về phía di chuyển, tránh xoay người
e. Đi quanh giường ít vịng như có thể để thực hiện các bước trong kỹ thuật
Bước nào sau đây dùng trong chuẩn bị giường ngoại khoa:
a. Trãi tấm nilon phủ kín giường
b. Đặt khăn trải giường lên 1/4 về phía đầu giường
c. Trãi tấm vải lót lên trên, kéo căng tấm nilon, nhét phần vải thừa xuống nệm
d. Chăn được gấp làm 3 nếp phía cuối giường
e. Gấp góc, xếp như xếp góc bánh chưng
Ngủ khơng có chuyển động mắt nhanh, câu nào sau đây khơng đúng:
a. Là kiểu ngủ có sóng não chậm
b. Hầu hết thời gian ngủ trong đêm là ngủ khơng có chuyển động mắt nhanh
c. Gồm có bốn giai đoạn
d. Là kiểu ngủ nghịch lý
e. Hầu hết các chức năng sinh lý của cơ thể giảm đều giảm
(A) Bệnh tim có ảnh hưởng thường xuyên lên hoạt động tình dục. Vì (B) Những bệnh nhân
đã trải qua hay có nguy cơ nhồi máu cơ tim thường lo lắng về các hoạt động tình dục.
a. A đúng, B đúng, A và B có liên quan
b. A đúng, B đúng, A và B khơng có liên quan
c. A đúng, B sai
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
Nguyên nhân hay gặp nhất của nhiễm trùng đường tiểu là:

a. Thông tiểu
b. Nhiễm trùng máu
c. Các bệnh lý ở đường tiết niệu
d. Nhân viên y tế rửa tay không sạch
e. Vệ sinh vùng đáy chậu kém
Trong nhận định bệnh nhân có các rối loạn ở hệ tiết niệu bằng cách hỏi bệnh, điều dưỡng cần
hỏi những vấn đề nào sau đây:
1. Kiểu đi tiểu hàng ngày 2. Các triệu chứng của sự thay đổi tiểu tiện
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiểu tiện 4. Thăm khám cầu bàng quang
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Ngủ không có chuyển động mắt nhanh, có những đặc điểm nào:

YhocData.com
4

B

b

c

a

D

A


A

B

D


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

32

33

34

35

36

37

38

39

1. Là kiểu ngủ có sóng não nhanh 2. Là kiểu ngủ nghịch lý
3. Gồm có bốn giai đoạn
4. Hầu hết các chức năng sinh lý của cơ thể giảm đều giảm
a. 1,2 đúng

b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Khi nói đến chu kỳ giấc ngủ, câu nào sau đây đúng nhất
1. Một chu kỳ ngủ bao gồm bốn giai đoạn ngủ NREM và một giai đoạn ngủ REM
2. Thời gian kéo dài của các giai đoạn ngủ REM và NREM ở các chu kỳ là khác nhau
3. Hầu hết thời gian ngủ trong đêm là ngủ REM
4. Một người lớn thường trải qua từ 7 - 8 chu kỳ ngủ một đêm
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Đặc điểm của ngủ có chuyển động mắt nhanh:
1. Các giấc mơ sinh động hay xảy ra và được nhớ rất kỹ 2. Khó bị đánh thức
3. Trương lực cơ giảm nhiều
4. Chuyển hoá não tăng
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Thời gian ngủ cần thiết đối với trẻ nhũ nhi là:
a. 18-20 giờ một ngày b. 15-18 giờ một ngày
c. 12-14 giờ một ngày d. 10-11 giờ một ngày e. 8-10 giờ một ngày
(A) Cơn ngủ kịch phát xảy ra đột ngột vào ban đêm VÌ (B) Bệnh nhân có cơn ngủ kịch phát
khơng ngủ đủ vào ban đêm
a. (A) đúng, (B) đúng; (A) và (B) có liên quan nhân quả.
b. (A) đúng, (B) đúng; A và B khơng có liên quan nhân quả.

c. (A) đúng, (B) sai. d. (A) sai, (B) đúng. e. (A) sai, (B) sai.
Khi nhận định một bệnh nhân có các rối loạn về giấc ngủ, điều dưỡng phải đánh giá những
vấn đề nào sau đây, NGOẠI TRỪ
1. Mơ hình giấc ngủ thường ngày của bệnh nhân
2. Các hành động hàng ngày trước lúc đi ngủ
3. Môi trường ngủ hàng ngày 4. Các thay đổi về kiểu ngủ gần đây
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Những chất làm tăng số lượng nước tiểu trong ngày:
1. Cà phê 2. Nước hoa quả 3. Rượu 4. Nước đậu nành
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Đặc điểm nào sau đây gặp trong trong giai đoạn I của ngủ khơng có chuyển động mắt nhanh:
1. Ngủ rất nông.
2. Người nửa tỉnh nửa mê
3. Mắt chuyển động từ bên này sang bên khác
4. Kéo dài 30 phút.
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Khi nhận định một bệnh nhân có nguy cơ nhiễm trùng, điều dưỡng cần phải khai thác những
vấn đề sau:
1. Cơ chế phòng vệ của cơ thể đối với tác nhân nhiễm trùng

2. Bệnh sử của bệnh nhân và gia đình về sự phơi nhiễm với bệnh lây
3. Các triệu chứng lâm sàng biểu hiện tình trạng nhiễm khuẩn
4. Các yếu tố nguy cơ làm tăng sự cảm nhiễm của bệnh nhân với vi sinh vật
Chọn câu trả lời đúng nhất:

YhocData.com
5

A

B

C

C

C

B

C

C


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

40

41


42

43

44

45

46

47

48

a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Khi chăm sóc bệnh nhân có các rối loạn về giấc ngủ, điều dưỡng nên giáo dục bệnh nhân
những phương pháp giúp ngủ tốt hơn:
1. Nên học, xem tivi, trên giường để dễ ngủ
2. Nên ăn no trước lúc đi ngủ để dễ ngủ
3. Tránh rượu và thức ăn, thức uống có chứa cà phê buổi chiều và buổi đêm.
4. Chỉ lên giường ngủ khi nào thấy buồn ngủ.
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng

e. Chỉ 4 đúng
(A) Khi nhận định một bệnh nhân nhiễm trùng, điều dưỡng cần hỏi xem bệnh nhân có dùng
thuốc kháng viêm khơng VÌ (B) thuốc kháng viêm làm tăng sự cảm nhiễm của bệnh nhân đối
với tác nhân gây bệnh.
a. (A) đúng, (B) đúng; (A) và (B) có liên quan nhân quả.
b. (A) đúng, (B) đúng; A và B khơng có liên quan nhân quả.
c. (A) đúng, (B) sai. d. (A) sai, (B) đúng. e. (A) sai, (B) sai.
Chức năng thận và bàng quang ở người già thay đổi như thế nào
1. Tốc độ lọc cầu thận giảm 2. Khả năng cô đặc nước tiểu của thận giảm
3. Bàng quang giảm trương lực 4. Bàng quang giảm thể tích.
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Khi nhận định một bệnh nhân bị bí tiểu, những ngun nhân nào sau đây có thể gặp
1. Tổn thương thần kinh cảm giác chi phối bàng quang
2. Tắc nghẽn ở niệu đạo
3. Tắc nghẽn ở cổ bàng quang
4. Suy thận cấp
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
(A) Các triệu chứng nhiễm trùng ở người già biểu hiện rất đặc trưng VÌ (B) cơ chế miễn dịch
ở người già kém hơn ở những người trẻ
a. (A) đúng, (B) đúng; (A) và (B) có liên quan nhân quả.
b. (A) đúng, (B) đúng; A và B khơng có liên quan nhân quả.
c. (A) đúng, (B) sai. d. (A) sai, (B) đúng. e. (A) sai, (B) sai.
Khả năng gây bệnh của tác nhân nhiễm trùng phụ thuộc vào những yếu tố sau:
1. Số lượng của vi sinh vật 2. Độc lực của vi sinh vật
3. Khả năng đi vào và sống trên vật chủ 4. Kích thước của vi sinh vật

a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Trong quá trình rửa tay ngoại khoa, điều dưỡng phải để tay cao trên mức khuỷu tay. Điều
dưỡng đang theo nguyên tắc nào sau đây:
a. Các vật dụng hay các vùng vô khuẩn trở nên nhiễm khuẩn do tiếp xúc lâu với khơng khí
b. Một vật vơ khuẩn trở nên bị nhiễm bẩn nếu bị chảy các dịch bẩn khác vào
c. Chỉ các vật dụng vơ khuẩn mới có thể được đặt vào vùng vô khuẩn
d. Các vật hay các vùng ở bên dưới eo cơ thể người là nhiễm khuẩn
e. Các vật dụng vô khuẩn vẫn vô khuẩn khi tiếp xúc với các vật dụng vô khuẩn khác
(A) Phân của trẻ em thường mềm hơn phân ở người lớn VÌ (B) Nhu động ruột ở trẻ em
nhanh hơn nhu động ruột ở người lớn
a. (A) đúng, (B) đúng; (A) và (B) có liên quan nhân quả.
b. (A) đúng, (B) đúng; A và B khơng có liên quan nhân quả.
c. (A) đúng, (B) sai. d. (A) sai, (B) đúng.
e. (A) sai, (B) sai.
(A) Trẻ nhũ nhi thường hay nôn sau khi bú VÌ (B) dạ dày ở trẻ nhũ nhi tiết ra ít men tiêu hoá

YhocData.com
6

D

A

C

B


D

B

B

A

B


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

49

50

51

52

53

54

55

56


57

a. (A) đúng, (B) đúng; (A) và (B) có liên quan nhân quả.
b. (A) đúng, (B) đúng; A và B khơng có liên quan nhân quả.
c. (A) đúng, (B) sai.
d. (A) sai, (B) đúng.
e. (A) sai, (B) sai.
(A) Điều dưỡng nên khuyên bệnh nhân táo bón uống nhiều nước VÌ (B) Thức uống nóng và
nước hoa quả làm mềm phân và tăng nhu động ruột
a. (A) đúng, (B) đúng; (A) và (B) có liên quan nhân quả.
b. (A) đúng, (B) đúng; A và B khơng có liên quan nhân quả.
c. (A) đúng, (B) sai.
d. (A) sai, (B) đúng.
e. (A) sai, (B) sai.
Cơn đau cấp tính có đặc điểm nào sau đây:
a. Đau thường khởi phát từ từ
b. Cường độ không thay đổi
c. Thường kèm theo các triệu chứng mất ngủ kéo dài, giảm cân
d. Vai trò của đau cấp tính là để báo trước các thương tổn hay bệnh tật sắp xảy ra
e. Tất cả các đặc điểm trên
Những yếu tố nào dưới đây làm giảm cảm nhận đau
1. Sự lo lắng
2. Sự mệt mỏi
3. Sự xao lãng
4. Sự chia sẻ
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng

Khi nhận định một bệnh nhân táo bón, NGOẠI TRỪ
1. Táo bón là một triệu chứng thuộc hệ tiêu hố
2. Bệnh nhân bị táo bón phải rặn trong lúc đi cầu
3. Phân của bệnh nhân táo bón khơ và cứng
4. Bệnh nhân sau 2-3 ngày khơng đi cầu được chẩn đốn là táo bón
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
(A) Điều dưỡng không nên cho bệnh nhân vận động sớm sau phẫu thuật VÌ (B) Các hoạt
động thể lực làm giảm nhu động ruột giúp tránh tình trạng liệt ruột sau mổ
a. (A) đúng, (B) đúng; (A) và (B) có liên quan nhân quả.
b. (A) đúng, (B) đúng; A và B khơng có liên quan nhân quả.
c. (A) đúng, (B) sai.
d. (A) sai, (B) đúng.
e. (A) sai, (B) sai.
Đau mãn tính thường có đặc điểm nào sau đây:
1. Đau thường khởi phát đột ngột 2. Cường độ không thay đổi
3. Thường kèm theo các triệu chứng mất ngủ kéo dài, giảm cân
4. Đau mãn tính thường có thời gian thun giảm
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Đặc điểm của giao tiếp không bằng lời ở bệnh nhân bị đau:
a. Rên rỉ là một giao tiếp khơng bằng lời khi đau
b. Khóc là một giao tiếp không bằng lời khi đau
c. Quan sát những biểu hiện tinh tế ở nét mặt đơi khi có thể thu thập được nhiều đặc điểm

của đau hơn là dùng câu hỏi.
d. Một số biểu hiện khơng bằng lời có thể cho biết nguồn gốc của đau.
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
(A) Nên hỏi các phương pháp giảm đau không dùng thuốc bệnh nhân đã áp dụng ở nhà VÌ
(B) Các phương pháp giảm đau khơng dùng thuốc có thể thực hiện ở bệnh viện
a. (A) đúng, (B) đúng; (A) và (B) có liên quan nhân quả.
b. (A) đúng, (B) đúng; (A) và (B) không có liên quan nhân quả.
c. (A) đúng, (B) sai.
d. (A) sai, (B) đúng. e. (A) sai, (B) sai.
Hội Y tá-Điều dưỡng Việt Nam được thành lập năm:

YhocData.com
7

4

B

D

D

B

E


D

D

B

C


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

58

59

60

61

62

63

64

65

66

67


68

a. 1989 b. 1991 c. 1990
d. 1992
e. 1993
Khoá đào tạo đại học điều dưỡng đầu tiên được tổ chức tại Trường Đại Học Y khoa Huế vào
năm:
a. 1997
b. 1998
c. 1995
d. 1996
e. 1999
Các tác nhân có thể dùng để tiệt khuẩn là:
1. Vật lý học 2. Hoá học
3. Sinh học 4. Điện học
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Những phương pháp giảm đau khơng dùng thuốc có thể sử dụng
1. Thay đổi tư thế
2. Thức ăn
3. Chườm nóng, chườm lạnh
4. Xoa bóp
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng

e. Chỉ 4 đúng
Nguy cơ của bệnh nhân sau khi điều trị giảm đau bằng phẫu thuật thần kinh là
1. Đau trở lại 2. Liệt vĩnh viễn toàn bộ cơ thể
3. Liệt tạm thời ở vùng bị ảnh hưởng 4. Liệt vĩnh viễn ở vùng bị ảnh hưởng
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Ngày 12-5 là ngày quốc tế điều dưỡng, đó ngày sinh của:
a. Phoebe
b. Virginia Henderson
c. Camillus De Lellis
d. Florence Nightingale
e. Fabiola
Khi rửa tay ngoại khoa cần chia tay ra các phần sau để rửa:
1. Bàn tay
2. Cẳng tay
3. Khuỷu tay
4. Cánh tay
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Sau khi mặt áo chồng và mang găng có các đặc điểm:
1. Phần duy nhất được xem là vô trùng là mặt trước từ thắt lưng trở lên, ngoại trừ phần cổ áo
2. Nếu áo hoặc găng chạm vào phần bẩn thì phải thay ngay
3. Tất cả các phần của áo đều được xem là vô khuẩn
4. Nếu găng chỉ chạm nhẹ vào vùng khơng vơ trùng thì có thể sát khuẩn bằng betadine

a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Giao tiếp không lời:
a. Sử dụng cử chỉ điệu bộ thay cho lời nói, chữ viết
b. Thường giao tiếp bằng lời ưu thế hơn giao tiếp không lời
c. Không nên phối hợp giao tiếp bằng lời với giao tiếp không lời
d. Khi bệnh nhân mất ngôn ngữ ta thường sử dụng giao tiếp không lời để diễn đạt
e. Tất cả các câu trên đều SAI
(a) Khi vận chuyển bệnh nhân cần phải phủ chăn, vải lên người bệnh nhân VÌ (b) Cần phải
đảm bảo tính thẩm mỹ trong vận chuyển.
Chọn câu đúng nhất:
a. (A) đúng, (B) đúng; (A), (B) có liên quan nhân quả
b. (A) đúng, (B) đúng; (A), (B) có liên quan nhân quả
c. (A) đúng, (B) sai
d. (A) sai, (B) đúng
e. (A) sai, (B) sai
Trong nhận định trước khi vận chuyển bệnh nhân, CẦN LƯU Ý:
1. Bệnh nhân có khả năng vận động tất cả các chi khơng?
2. Bệnh nhân khơng có khả năng vận động ở phần nào của cơ thể?
3. Bệnh nhân có khả năng vận động phía nào mạnh hơn?
4. Trước đây bệnh nhân được vận chuyển bằng cách nào?
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Giao tiếp bằng lời có đặc điểm:

1. Giao tiếp hiệu quả là phải đơn giản, ngắn, dễ hiểu và trực quan

YhocData.com
8

B

A

C

E

D

B

A

A

C

C

B


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)


69

70

71

72

73

74

75

2. Diễn đạt các ý kiến, cảm xúc, tâm tư, tình cảm... của con người thơng qua ngôn ngữ
3. Trong giao tiếp, đôi khi chỉ thay đổi một từ cũng có thế thay đổi nghĩa cả một câu
4. Là giao tiếp chỉ thơng qua lời nói
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Để vận chuyển bệnh nhân đúng kỹ thuật, người điều dưỡng NÊN:
A. Giải thích quy trình vận chuyển với người nhà bệnh nhân
B. Gải thích quy trình vận chuyển với bệnh nhân
C. Không nên thông báo việc vận chuyển với bệnh nhân.
D. Chuẩn bị thuốc cấp cứu
E. Giữ ấm cho bệnh nhân.
Các dụng cụ thuộc mức độ nguy cơ nhiễm khuẩn cao
1. Dụng cụ phẫu thuật

2. Catheter
3. Dụng cụ đặt tử cung 4. Dụng cụ nội soi tiêu hóa
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Nguyên tắc khi cọ rửa dụng cụ bằng tay:
1. Tất cả các dụng cụ phải được tháo rời trước khi cọ rửa.
2. Nước máy rất thích hợp vì có thể đào thải hầu hết các chất hữu cơ
3. Phương pháp đơn giản và hiệu quả nhất là dùng bàn chải chà khắp bề mặt dụng cụ dưới
mặt nước.
4. Súc rửa dụng cụ với nước sạch, ấm và để khô.
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
(A) Người điều dưỡng phải triệt để tơn trọng quy trình vơ khuẩn khi chuẩn bị hấp, sấy dụng
cụ.
VÌ (B) Nhiễm khuẩn có thể trực tiếp từ người điều dưỡng sang bệnh nhân và ngược lại.
a. A đúng, B đúng. A, B có liên quan nhân quả
b. A đúng, B đúng. A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng, B sai
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
Trong vận chuyển bệnh nhân từ giường sang cáng bằng phương pháp 3 người, người điều
dưỡng CẦN PHẢI:
1. Người cao nhất đứng ở phía chân bệnh nhân
2. Người thấp nhất đứng ở phía đầu bệnh nhân

3. Người cao nhất đỡ phần gáy và lưng bệnh nhân
4. Người thấp nhất đỡ phần đùi và cẳng chân bệnh nhân
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
(a) Trong vận chuyển bệnh nhân lên xe ô tô, phải đầu của bệnh nhân lên trước VÌ (b) Cần
phải chú trọng đến an tồn tính mạng cho bệnh nhân trong lúc vận chuyển.
Chọn câu đúng nhất:
A. (a) đúng, (b) đúng; (a), (b) có liên quan nhân quả
B. (a) đúng, (b) đúng; (a), (b) khơng có liên quan nhân quả
C. (a) đúng, (b) sai
D. (a) sai, (b) đúng
E. (a) sai, (b) sai
Chọn câu đúng:
1. Khử khuẩn là quá trình loại bỏ nhiều hoặc tất cả các vi khuẩn gây bệnh trừ nha bào.
2. Những dụng cụ được xếp vào mức độ nguy cơ nhiễm khuẩn cao khi xử lý yêu cầu phải
diệt được bào tử vi khuẩn.
3. Nước muối sinh lý rất thích hợp dùng để cọ rửa dụng cụ bằng tay vì có thể đào thải hầu
hết các chất hữu cơ.

YhocData.com
9

B

B

C


B

D

B

A


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

76

77

78
79

80

81

82

83

84

4. Khi cọ rửa dụng cụ, giai đoạn rửa sau cùng bằng nước cứng là tối cần thiết vì tránh lắng

đọng muối trên dụng cụ.
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
(A) Khi tiếp nhận bệnh nhân vào viện, mỗi bệnh án kèm theo một bảng theo dõi. VÌ VẬY
(B) Người nhận bệnh phải ghi đầy đủ các phần: bệnh viện, khoa, phịng, giường, họ tên bênh
nhân, tuổi, giới, chẩn đốn.
a. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả.
b. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả.
c. A đúng, B sai.
d. A sai, B đúng.
e. A sai, B sai.
Bảng kế hoạch chăm sóc bệnh nhân:
1. Dùng cho tất cả các bệnh nhân
2. Khi chăm sóc bệnh nhân chỉ cần ghi rõ ngày.
3. Cột kế hoạch chăm sóc: lập kế hoạch theo thứ tự nhẹ trước
4. Cột thực hiện kế hoạch: ghi rỏ cách xử trí và chăm sóc
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Thời gian khử khuẩn của dung dịch iod thường là:
a. 5 - 10 phút. b. 25 - 30 phút. c. 15 - 20 phút. d. 30 - 35 phút. e. 60 phút.
Chọn câu sai trong các trường hợp sau:
a. Khai thác bệnh sử tốt sẽ giúp chúng ta biết được tình hình bệnh tật
b. Bệnh nhân có bệnh viêm hay lt dạ dày thì khơng dùng aspirin
c. Các chất chống đơng sẽ có nguy cơ làm giảm khả năng chảy máu

d. Các thuốc có ảnh hưởng đến dạ dày nên khuyên bệnh nhân uống lúc no
e. Những thuốc có ảnh hưởng đến tim mạch, cần bắt mạch trước khi cho uống
Thủ tục cần thiết của bệnh nhân ra viện, NGOẠI TRỪ:
a. Hoàn thành hồ sơ bệnh án để làm thủ tục ra viện
b. Phương tiện đi lại thuộc bệnh nhân quyết định
c. Hướng dẫn cách phịng bệnh
d. Giãi thích rõ kết quả điều trị
e. Tái khám tại theo định kỳ
(A) Im lặng là một hình thức của giao tiếp khơng lời VÌ (B) Im lặng giúp con người bày tỏ
tình cảm tốt hơn lời nói.
a. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả.
b. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả.
c. A đúng, B sai.
d. A sai, B đúng.
e. A sai, B sai.
(A) Hồ sơ bệnh nhân là giấy tờ có liên quan đến quá trình điều trị của nguời bệnh tại một cơ
sở y tế. VÌ VẬY (B) Hồ sơ phải được ghi chép đầy đủ, chính xác, có hệ thống.
a. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả.
b. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả.
c. A đúng, B sai.
d. A sai, B đúng.
e. A sai, B sai.
(A) Hồ sơ bệnh nhân cần ghi rõ ràng, chữ viết dể đọc, dễ xem. VÌ VẬY (B) Mỗi bệnh viện
có qui định hồ sơ bệnh nhân riêng biệt
a. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả.
b. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả.
c. A đúng, B sai.
d. A sai, B đúng.
e. A sai, B sai.
Tư thế nằm ngửa, đầu thấp KHÔNG áp dụng cho bệnh nhân:

a. Xuất huyết
b. Ngất
c. Sốc

YhocData.com
1
0

B

E

C
C

B

C

A

C

D


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

85


86

87
88

89
90

91

92

93
94

95

d. Suy hô hấp
e. Sau chọc tuỷ sống
Dung dịch hóa chất thường được sử dụng để khử khuẩn mức độ cao là, NGOẠI TRỪ:
a. glutaradehyde 2% b. Hypochlorite
c. Acide Pevicetic
d. CIDEX 2%
e. Chlorhexidine.
(A) Khi sản xuất găng tay, người ta dùng khí gas Ethylen oxit để tiệt khuẩn.
VÌ (B) Để đảm bảo vơ khuẩn cho bệnh nhân và cho cán bộ y tế, găng tay chỉ được sử dụng
một lần.
a. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả.
b. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả.
c. A đúng, B sai.

d. A sai, B đúng.
e. A sai, B sai.
Thời gian tiệt khuẩn bằng hơi nóng ẩm của kim loại thường là:
a. 15 phút b. 20 phút
c. 25 phút d. 30 phút e. 40 phút
Các đường dùng thuốc ngoài ruột là các đường đưa thuốc vào cơ thể như sau:
1. Tiêm dưới da: là tiêm thuốc vào lớp hạ bì, ngay bên dưới lớp biểu bì của da
2. Tiêm trong da: là tiêm thuốc vào mơ ngay dưới lớp hạ bì của da
3. Tiêm trong cơ: là tiêm thuốc vào một cơ của cơ thể
4. Tiêm tĩnh mạch: là đưa thuốc vào tĩnh mạch
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Người trung niên từ
a. 40-60 tuổi
b. 40-65 tuổi c. 45- 60 tuổi
d. 45-65 tuổi
e. 40-70 tuổi
Tư thế nằm ngửa đầu hơi cao áp dụng cho bệnh nhân:
a. Hen phế quản
b. Suy tim
c. Người già
d. Trong thời kỳ dưỡng bệnh
e. Tất cả các câu trên đều đúng
Để hạn chế các nguy cơ liên quan đến an toàn khi dùng thuốc, bệnh nhân có các quyền sau,
Ngoại trừ:
a. Được cung cấp thông tin về thành phần và cấu tạo của thuốc
b. Được cung cấp thông tin về tác dụng phụ không mong muốn của thuốc

c. Được yêu cầu một bác sĩ, một điều dưỡng giỏi đánh giá về giá cả của thuốc
d. Được quyền biết rằng thuốc mà họ đang sử dụng là hợp pháp
e. Không nhận những thuốc không cần thiết
Các đường dùng thuốc ngoài ruột là các đường đưa thuốc vào cơ thể như sau:
1. Tiêm dưới da: là tiêm thuốc vào lớp hạ bì, ngay bên dưới lớp biểu bì của da
2. Tiêm trong da: là tiêm thuốc vào mơ ngay dưới lớp hạ bì của da
3. Tiêm trong cơ: là tiêm thuốc vào một cơ của cơ thể
4. Tiêm tĩnh mạch: là đưa thuốc vào tĩnh mạch
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Mệnh lệnh chăm sóc bao gồm mấy thành phần:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
e. 6
Trong các mệnh đề sau về tư thế Fowler, mệnh đề nào đúng
1.. Fowler là tư thế nửa nằm nửa ngồi
2. Fowler thấp là tư thế mà đầu và thân được nâng lên từ 15-450.
3. Fowler cao là tư thế mà đầu và thân được nâng lên từ 60-900.
4. Áp dụng trong trường hợp bệnh nhân bị thiếu oxy não
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Chẩn đoán điều dưỡng nào sau đây là đúng nhất khi nói về ngành điều dưỡng:

a. Ngành điều dưỡng ngày càng phát triển hơn do có nhiều trường đào tạo điều dưỡng

YhocData.com
1
1

E

B

A
D

B
E

a

d

d
B

d


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

96


97

98

99
100

b. Ngành điều dưỡng ngày càng phát triển hơn do nhu cầu sử dụng ngày càng tăng
c. Ngành điều dưỡng ngày càng phát triển hơn do các nước tăng cường hợp tác
d. Ngành điều dưỡng ngày càng phát triển hơn do có chủ trương chính sách đúng
e. Ngành điều dưỡng ngày càng phát triển hơn do đời sống xã hội cao
Khi tiếp xúc với bệnh nhân phải hướng tới, Ngoại trừ:
d
a. Thể hiện sự quan tâm đến những khó khăn bệnh nhân
b. Khơng bỏ qua bất cứ một ý kiến nhỏ nào
c. Chú ý các triệu chứng chủ quan và khách quan
d. Hỏi câu hỏi đúng, câu hỏi tại sao
e. Hỏi bằng câu hỏi đơn giản dễ hiểu
Thế kỷ 17, tổ chức Saint Vincent de Paul đầu tiên dưới thời Giáo Hồng dung để chăm sóc B
người đau ốm, được thành lập ở nước nào?
a. Ý
b. Pháp
c. Canada d. Mỹ e. Úc
Tư thế nằm sấp KHÔNG ÁP DỤNG cho bệnh nhân bị:
A
A. Tổn thương vùng ngực
A. Loét vùng lưng
B. Loét vùng cùng cụt
D. Mổ cột sống
E. Tât cả các câu trên đều sai

C.N.A là một hội điều dưỡng của nước nào sau đây:
C
a. Hoa kỳ b. Úc
c. Canada
d. Pháp
e. Cuba
Trong q trình ngủ, người ngủ có thể có những hành vi nào sau đây:
C
1. Mộng du 2. Ngủ nói
3. Đái dầm
4. Cương cứng dương vật
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng

YhocData.com
1
2


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

ÐỀ THI MÔN ÐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II (2009-2010)
Thời gian: 60 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ A
St
NỘI DUNG
1. Chăm sóc cho bà mẹ chủ yếu trong thời kỳ bào thai là:

a. Bảo đảm chế độ lao động hợp lý
b. Bảo đảm đầy đủ dinh dưỡng cho mẹ
c. Thận trọng khi dùng thuốc
d. Tiêm chủng đầy đủ
e. Tất cả câu trên đều đúng
2. (A) Trẻ sơ sinh hầu như ngủ suốt ngày. VÌ (B) Hệ tuần hoàn của trẻ sơ sinh chưa
hoàn chỉnh
a. (A) đúng, (B) đúng; (A), (B) có liên quan nhân quả
b. (A) đúng, (B) đúng; (A), (B) khơng có liên quan nhân quả
c (A) đúng, (B) sai
d. (A) sai, (B) đúng
e (A) sai, (B) sai
3. Bệnh lý mắc phải trong thời kỳ sơ sinh:
a. Thấp tim
b. Tim bẩm sinh
c. Xuất huyết não - màng não
d. Động kinh
e. Xơ gan
4. Chăm sóc trẻ trong thời kỳ sơ sinh cần chú ý các vấn đề sau:
a. Cho trẻ bú sữa mẹ trong vòng 30 phút sau sinh, cho uống thêm một chút cam thảo
b. Ủ than ấm và đóng kín các cửa vì thân nhiệt trẻ khơng ổn định
c. Tiêm phịng uốn ván cho trẻ theo lịch
d. Đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho mẹ
e. Không được để trẻ tiếp xúc với ánh sáng mặt trời
5. Trong thời kỳ bú mẹ:
a. Chỉ nên cho trẻ bú sữa mẹ đơn thuần
b. Nên cho ăn bổ sung lúc trẻ được 4 - 6 tháng tuổi
c. Không nên cho trẻ ăn các thức ăn nhiều dầu vì khó tiêu hố
d. Cho trẻ bú sữa cơng nghiệp sẽ hạn chế các loại bệnh nhiễm trùng
e. Nên cai sữa mẹ lúc trẻ được 12 tháng tuổi

6. Chăm sóc trẻ trong giai đoạn dậy thì, nguy cơ cần lưu ý nhất là:
a. Đua địi.
b. Khơng nghe lời người lớn c. Quan hệ tình dục sớm
d. Chỉ làm theo sở thích cá nhân
e. Bốc đồng, hay làm hỏng mọi việc
7. Trong mơ hình bệnh tật của tuổi thanh niên, nguy cơ tử vong cao nhất là do:
a. HIV/AIDS
b. Thấp tim
c. Viêm gan B
d. SARS
e. Chấn thương do bạo lực
8. Chỉ định đạt xông tiểu trong những trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:
a. Bí tiểu
b. Trước khi mổ
c. Thương tiền liệt tuyến
d. Lấy mẫu nước tiểu làm xét nghiệm
e. Chụp bàng quang ngược dịng
9 Độ dài của ống xơng tiểu khi đưa vào niệu đạo nữ từ:
a. 2-3 cm
b. 4-5 cm c. 7-8 cm
d. 8-10 cm
e. 10-12 cm
pg.1 YhocData.com

YhocData.com

E

B


C

D

B

C

E

C

B


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

10 Câu nào sau đây SAI:
a. Trong trường hợp muốn lưu xông tiểu, người ta thường dùng xông Folley để đặt.
b. Khi thông tiểu người điều dưỡng phải rửa tay theo qui trình rửa tay ngoại khoa.
c. Chống chỉ định thông tiểu trong trường hợp giập rách niệu đạo và nhiễm khuẩn
niệu đạo.
d. Khi tiến hành thông tiểu người điều dưỡng sẽ đứng bên phải bệnh nhân nếu thuận
tay trái và đứng bên trái nếu thuận tay phải.
e. Một trong những mục đích của thơng tiểu là giảm sự khó chịu và căng quá mức
do ứ đọng nước tiểu trong bàng quang.
11 Chống chỉ định đặt xông tiểu trong những trường hợp sau:
1. Giập rách niệu đạo. 2. Nhiễm khuẩn niệu đạo.
3. Chấn thương tiền liệt tuyến. 4. U xơ tiền liệt tuyến.
a. 1,2, đúng b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng

d. 3,4 đúng
e. Chỉ
4 đúng
12 Thụt tháo được chỉ định trong những trường hợp sau:
1. Táo bón lâu ngày
2. Trước khi đẻ
3. Trước khi soi trực tràng 4. Trước khi phẫu thuật ổ bụng
a. 1,2, đúng b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ
4 đúng
13 Chống chỉ định thụt tháo trong những trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:
a. Bệnh thương hàn
b. Viêm ruột
c. Tắt ruột
d. Tổn thương hậu môn, trực tràng
e. Chụp khung đại tràng
14 Khoảng cách giữa bốc đựng nước để thụt tháo và mặt giường là:
a. 20-30 cm b. 30-40 cm c. 40-50 cm d. 50-80 cm e. 80-100 cm
15 (A) Loét ép thường xãy ra ở vùng tỳ đè kéo dài, Vì (B) Vùng tỳ đè kéo dài gây nên
kém dinh dưỡng tại chổ
a. (a) đúng, (b) đúng; (a), (b) có liên quan nhân quả
b. (a) đúng, (b) đúng; (a), (b) khơng có liên quan nhân quả
c (a) đúng, (b) sai
d. (a) sai, (b) đúng
e (a) sai, (b) sai
16 Nguyên nhân gây loét ép vùng xương cùng:
1. Liệt 2 chi dưới
2. Hôn mê do nhiều nguyên nhân khác nhau
3. Sau phẫu thuật thần kinh 4. Người bị hen, thường ngồi kéo dài để thở

a. 1,2, đúng b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ
4 đúng
17 Vùng nào sau đây bị loét sớm nhất khi bệnh nhân nằm ngữa kéo dài:
a. Vùng xương vai
b. Vùng 2 gót chân
c. Vùng xương cùng
d. Vùng chẩm
e. Vùng xương cụt
18 Khi bệnh nhân nằm sấp kéo dài vùng nào sau đây khó bị loét ép:
a. Vùng xương ức
b. Vùng xương sườn c. Đầu gối
d. Vùng cẳng chân
e. Mu chân
pg.2 YhocData.com

YhocData.com

D

B

C

E

D
A


B

C

D


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

19 Những nguyên tắc cần thực hiện để dự phịng lt ép:
1. Giữ gìn da sạch và khô ở những vùng bị tỳ đè
2. Thường xuyên xoa bóp những vùng bị tỳ đè
3. Thường xuyên thay đổi tư thế 4. Thường xuyên thoa bột talc vào vùng dễ bị
loét ép
a. 1,2, đúng b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ
4 đúng
20 Phương pháp tốt nhất để dự phịng lt ép là:
a. Giữ gìn da sạch và khô ở những vùng bị tỳ đè
b. Thường xuyên xoa bóp những vùng bị tỳ đè
c. Thường xuyên thay đổi tư thế
d. Thường xuyên thoa bột talc vào vùng dễ bị loét ép
e. Cho bệnh nhân nằm trên đệm nước
21 Cách xử lý tổ chức hoại tử của vùng bị loét ép:
a. Cắt bỏ tổ chức hoại tử
b. Tẩm oxy già đậm đặt để cho tổ chức hoại tử bị rụng đi
c. Dùng tia lazer để cắt bỏ tổ chức hoại tử
d. Dùng đèn chiếu vào tổ chức hoại tử để tổ chức hoại tử rụng đi
e. Tưới rửa liên tục để loại bỏ tổ chức hoại tử

22 (A) Vô khuẩn ngoại khoa tuyệt đối hơn vô khuẩn nội khoa. Vì (B) Can thiệp ngoại
khoa cần phải tuyệt đối vơ khuẩn
a. (a) đúng, (b) đúng; (a), (b) có liên quan nhân quả
b. (a) đúng, (b) đúng; (a), (b) không có liên quan nhân quả
c (a) đúng, (b) sai
d. (a) sai, (b) đúng
e (a) sai, (b) sai
23 Khi rửa tay ngoại khoa cần chia tay ra các phần sau để rửa:
1. Bàn tay
2. Cẳng tay
3. Khuỷu tay
4. Cánh tay
a. 1,2, đúng b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ
4 đúng
24 Mặc áo chồng và mang găng vơ trùng mục đích:
B 1. Duy trì vùng đã vơ trùng
2. Bảo vệ bệnh nhân khỏi bị lây bệnh
3. Hạn chế tối đa sự nhiểm trùng
4. Bảo vệ cho nhân viên y tế khỏi bị lây bệnh
a. 1,2, đúng b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ
4 đúng
25 Những điểm cần chú ý khi mang găng:
1. Chọn đúng số của găng phù hợp với bàn tay của mình
2. Mang găng bàn tay nào trước cũng được
3. Phải kiểm tra tính vơ khuẩn của đôi găng
4. Luôn luôn phải thoa bột talc vào 2 tay trước khi mang găng

a. 1,2, đúng b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ
4 đúng
26 Phương pháp lấy mẫu nghiệm nước tiểu tốt nhất để nuôi cấy vi khuẩn:
pg.3 YhocData.com

YhocData.com

B

E

A

A

B

c

B

D


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

27


28

29

30

31

32

33

a. Lấy mẫu ngẫu nhiên và mẫu vơ khuẩn. b. Lấy mẫu có thời gian và mẫu sạch.
c. Lấy mẫu vô khuẩn và mẫu sạch. d. Lấy mẫu từ hệ thống dẫn lưu kín và mẫu vơ
khuẩn.
e. Lấy mẫu từ hệ thống dẫn lưu kín và mẫu sạch.
Để lấy mẫu nước tiểu vô khuẩn, cần phải:
a. Vệ sinh sạch cơ quan sinh dục ngoài.
b. Lấy mẫu trong 24 giờ.
c. Lấy mẫu vào buổi sáng khi bệnh nhân mới ngủ dậy.
d. Đặt xông tiểu để lấy.
e. Lấy mẫu từ túi dẫn lưu.
Mục đích của lấy mẫu nghiệm phân:
1. Nghiên cứu sự bài tiết các chất dịch tiêu hóa
2. Kiểm tra vi khuẩn và ký sinh trùng đường ruột 3. Thăm dị chức năng đường
tiêu hóa
4. Giúp chẩn đóan một số bệnh tịan thân của bộ phận khác: tắc mật, xơ gan...
a. 1,2, đúng b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ

4 đúng
Các nguyên tắc khi lấy bệnh phẩm máu để làm xét nghiệm vật lý, sinh hóa:
1. Uống những tác nhân thích hợp với từng loại xét nghiệm 30 phút trước khi lấy
máu.
2. Sau khi ăn sáng nhẹ. 3. Lấy khi bệnh nhân đang sốt.
4. Lấy máu vào sáng sớm khi bệnh nhân mới ngủ dậy chưa ăn uống gì.
a. 1,2, đúng b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ
4 đúng
Các nguyên tắc khi lấy mẫu nghiệm phân để tìm amíp và trùng roi:
1. Cần gửi mẫu đi xét nghiệm ngay. 2. Bảo quản ở nhiệt độ 37 độ C.
3. Bệnh phẩm phết vào phiến kính 4. Cho vào lọ phân formol 5% để cố định lại.
a. 1,2, đúng b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ
4 đúng
Các nguyên tắc khi lấy mẫu nghiệm đờm để xét nghiệm:
1. Lấy vào buổi sáng sớm sau khi bệnh nhân đã đánh răng và súc miệng.
2. Yêu cầu bệnh nhân thở sâu vài lần rồi ho mạnh.
3. Đờm được khạc vào cốc vô khuẩn và không chạm vào bên trong cốc
4. Lấy đờm sâu tận thanh quản bằng cách dùng đèn soi.
a. 1,2, đúng b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ
4 đúng
Sau khi lấy bệnh phẩm xét nghiệm, cần ghi nhận vào hồ sơ những điều sau đây:
1. Thời gian, ngày làm thủ thuật
2. Đáp ứng của bệnh nhân khi làm thủ thuật
3. Tính chất của mẫu bệnh phẩm 4. Thuốc, dịch và số lượng được sử dụng

a. 1,2, đúng b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ
4 đúng
Mục đích của đo lượng dịch vào ra:
1. Xác định loại dịch cần điều chỉnh
pg.4 YhocData.com

YhocData.com

D

C

E

A

C

C

C


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

34
35


36

37

38

39

40

41

42

2. Điều chỉnh rối loạn nước và điện giải kịp thời
3. Tìm ra dấu hiệu sớm của rối loạn nước và điện giải
4. Xác định tổng trạng chung của bệnh nhân
a. 1,2 đúng
b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Dịch trong gian bào chiếm bao nhiêu % trọng lượng cơ thể:
a. 25
b. 20
c. 15
d. 10
e. 5
Vai trò của nước trong cơ thể là:
1. Vận chuyển chất điện giải 2. Vận chuyển chất dinh dưỡng đến tế bào
3. Điều hòa thân nhiệt 4. Là mơi trường để tiêu hóa thức ăn
a. 1,2 đúng

b. 1,2,3 đúng c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Trong huyết thanh thành phần điện giải là (mmol/l):
a. Na+: 143; K+: 3 b. Na+: 144; K+: 3
c. Na+: 145; K+: 5 d. Na+: 146; K+: 5
e. Na+: 147; K+: 6
Dụng cụ vơ khuẩn trong chọc dị dịch não tuỷ, Ngoại trừ:
a. Khay chữ nhật
b. Khăn vô khuẩn trải vào khay
c. Khăn lỗ vơ khuẩn, 2 kìm cặp khăn
d. Kim chọc dò bơm và kim để gây tê
e. Thuốc gây tê, bơm kim tiêm và hộp thuốc cấp cứu
Trường hợp dịch não tủy bệnh lý trong viêm màng não mủ:
1. Màu đục hay trắng như nước vo gạo 2. Tế bào tăng nhiều đa số là đa nhân trung
tính
3. Đường giảm nhiều và muộn 4. Chlore giảm sớm hơn và protein tăng
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng e. Chỉ 4 đúng
Tai biến sau khi chọc dò dịch não tuỷ
1. Đau do chạm do chạm vào tuỷ sống 2. Chảy máu vào màng não
3. Dịch não tủy tắc không chảy ra chỗ chọc
4. Nhiễm trùng, đặc biệt là gây viêm màng não mũ
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Kỹ thuật theo thứ tự đúng khi tiến hành phụ giúp chọc dị màng bụng:
a. Đặt bệnh nhân ở tư thế thích hợp, đưa khăn lỗ, sát khuẩn, đưa kim tiêm cho bác sỹ
b. Đặt bệnh nhân ở tư thế thích hợp, sát khuẩn, đưa khăn lỗ, kim tiêm cho bác sỹ
c. Đặt bệnh nhân ở tư thế thích hợp, sát khuẩn, kim tiêm cho bác sỹ, đưa khăn lỗ

d. Đặt bệnh nhân ở tư thế thích hợp, kim tiêm cho bác sỹ, sát khuẩn, đưa khăn lỗ
e. Đặt bệnh nhân ở tư thế thích hợp, đưa khăn lỗ, kim tiêm cho bác sỹ, sát khuẩn
Tai biến có thể xảy ra khi chọc dò màng bụng:
1. Chọc rách tĩnh mạch mạc nối lớn hoặc tĩnh mạch mạc treo tràng
2. Viêm phúc mạc 3. Xuất huyết trong ổ bụng 4. Phù phổi cấp
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Quy trình theo thứ tự đúng khi tiến hành phụ giúp chọc dò màng phổi:
a. Bộc lộ vùng chọc, mở khăn vô khuẩn, đưa găng tay cho Bác sỹ, sát khuẩn vị trí
chọc
b. Bộc lộ vùng chọc, mở khăn vơ khuẩn, sát khuẩn vị trí chọc, đưa găng tay cho Bác
pg.5 YhocData.com

YhocData.com

C
C

C

E

A

E

B

B


B


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

43

44

45

46
C

47

48

49

sỹ
c. Mở khăn vô khuẩn, bộc lộ vùng chọc, sát khuẩn vị trí chọc, đưa găng tay cho Bác
sỹ
d. Bộc lộ vùng chọc, sát khuẩn vị trí chọc, mở khăn vơ khuẩn, đưa găng tay cho Bác
sỹ
e. Bộc lộ vùng chọc, đưa găng tay cho Bác sỹ, mở khăn vơ khuẩn, sát khuẩn vị trí
chọc
Băng treo tam giác chi trên:
1.Dùng để nâng đỡ cánh tay khi bị bong gân hoặc gãy.

2. Bệnh nhân gấp khủy 900, cẳng tay bắt chéo trước ngực.
3. Để cạnh đáy của băng ở cổ tay, cịn đỉnh của tam giác thì nằm ở khuỷu.
4. Khi buộc hai dây với nhau ở cổ, nên để nút cột một bên.
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Băng cuộn cao su (Esmarch):
a. Được làm bằng cao su mỏng có độ chun giãn,
b. Rộng 5 - 8cm, dài 1 - 2m.
c. Dùng để garô cầm máu, trong sơ cứu đứt động mạch
d. Dùng để Esmarch trong phẫu thuật chi trên, chi dưới
e. Tất cả đều đúng
Qui trình băng chữ T
1. Cho bệnh nhân nằm nghiêng
2. Nâng hông bệnh nhân lên, luồn dải ngang vào trên mào chậu
3. Dải dọc kéo xuống mông qua đáy chậu, cố định vào giữa dải ngang
4. Ðánh giá sau băng từ các động tác đi, đứng, nằm của bệnh nhân
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Sau khi băng xong, người điều dưỡng đánh giá, viết báo cáo:
1. Những thay đổi tuần hồn 2. Tình trạng vùng da
3. Mức độ dễ chịu 4. Sự vận động của bệnh nhân
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Các đặc tính của băng cuộn:
1.Băng sẵn có từng cuộn với chiều rộng và chất liệu khác nhau
2. Uốn một cách dễ dàng quanh các đường viền của cơ thể
3. Băng thun dùng để băng ép, băng khi bệnh nhân bong gân

4. Băng thạch cao là loại băng dùng để cố định khi gãy xương, bong gân, sai khớp
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Khi tiến hành bắt đầu băng cuộn:
a. Đặt đầu băng vào chỗ băng, tay phải giữ lấy đầu băng
b. Tay trái cầm thân băng
c. Nới cuộn băng trước khi băng
d. Bắt đầu băng với 2 vòng khóa.
e. Tất cả đều đúng
Sơ cứu gãy xương cột sống, câu nào sau đây SAI:
a. Đánh giá nhanh các thương tổn phối hợp.
pg.6 YhocData.com

YhocData.com

C

E

C

E

C

D

B



UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

50

51

52

53

54

55

56

b. Bệnh nhân không bị liệt tứ chi thì khơng cần bất động
c. Khi chun chở, bất động không tốt sẽ gây thêm di lệch ở xương
d. Đặc biệt khi gãy cột sống cổ, nếu sơ cứu không tốt sẽ gây tử vong
e. Khi khám tuyệt đối không di động mạnh bệnh nhân, không cho bệnh nhân ngồi
dậy
Sơ cứu gãy xương sườn, câu nào sau đây SAI:
a. Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nơi bị nạn
b. Treo tay bệnh nhân lên là đủ trong gãy xương sườn đơn thuần
c. Quan sát và đánh giá vết thương: có vết thương ngực hở hay khơng
d. Phải biến vết thương ngực hở thành vết thương ngực kín nếu có.
e. Dùng băng dính to bản, băng từ cột sống qua nơi gãy đến xương ức.
Dùng nẹp để bất động trong sơ cứu gãy xương cánh tay, NGOẠI TRỪ:
a. Nạn nhân phải nằm để tránh chống b.Cẳng tay gấp vng góc với cánh tay

c. Đặt 2 nẹp ở 2 mặt trước sau cánh tay. d. Lót bơng vào 2 đầu nẹp sát với đầu
xương
e. Dùng băng cố định từ khuỷu lên vai.
Mục đích của bất động trong sơ cứu gãy xương:
a. Giảm đau
b. Phòng ngừa sốc.
c. Giảm nguy cơ thương tổn thêm: mạch máu, thần kinh, da cơ.
d. Tránh biến chứng gãy kín thành gãy hở
e. Tất cả đều đúng
Nẹp để cố định trong sơ cứu gãy xương;
a. Nẹp Cramer nẹp làm bằng thép, có thể uốn cong theo các vị trí cần thiết
b. Nẹp cao su: nẹp làm bằng cao su 2 lớp có van để bơm hơi
c. Nẹp gỗ: dùng thanh gỗ bào nhẵn d. Nẹp tùy thực tế: tre,gỗ, vật liệu có sẵn
e. Tất cả đều đúng
(A) Sơ cứu gãy xương đùi phải phải phịng chống chống cho nạn nhân VÌ (B) Gãy
xương đùi gây đau và mất máu nhiều.
a. (A)đúng, (B) đúng; (A), (B) có liên quan nhân quả
b. (A) đúng, (B) đúng; (A), (B) không có liên quan nhân quả
c (A) đúng, (B) sai
d. (A) sai, (B) đúng
e (A) sai, (B) sai
(A) Trong bất động gãy xương bằng nẹp phải chêm lót những chỗ xương lồi băng
bông gạc VI (B) Da và các tổ chức khác nằm giữa xương lồi và nẹp cứng sẽ bị
thương tổn
a. (A)đúng, (B) đúng; (A), (B) có liên quan nhân quả
b. (A) đúng, (B) đúng; (A), (B) khơng có liên quan nhân quả
c (A) đúng, (B) sai
d. (A) sai, (B) đúng
e (A) sai, (B) sai
Chuẩn bị các thủ tục hành chính cho bệnh nhân trước khi mổ gồm:

1. Hồ sơ bệnh án
2. Biên bản hội chẩn mổ
3. Giấy cam đoan chấp thuận mổ của bệnh nhân hoặc thân nhân bệnh nhân
4. Vệ sinh thân thể cho bệnh nhân
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
pg.7 YhocData.com

YhocData.com

B

A

E

E

A

A

B


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

57 Chăm sóc bệnh nhân sau mổ bụng cần phát hiện các biến chứng sau:
1. Chảy máu sau mổ 2. Viêm phúc mạc sau mổ

3. Tắt ruột sơm sau mổ 4. Nhiễm trùng vết mổ
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
58 (A) Không nên cho bệnh nhân ăn uống trước khi phẫu thuật khoảng 6 giờ VÌ (B)
Trong khi gây mê, dạ dày có thức dễ gây phản ứng trào ngược.
a. (A)đúng, (B) đúng; (A), (B) có liên quan nhân quả
b. (A) đúng, (B) đúng; (A), (B) khơng có liên quan nhân quả
c (A) đúng, (B) sai
d. (A) sai, (B) đúng
e (A) sai, (B) sai
59 Trong việc đo các dấu hiệu sống, câu nào nào sau đây SAI:
a. Trước khi đo các dấu hiệu sống bệnh nhân phải được nằm nghỉ tại giường ít nhất
là 15 phút.
b. Mỗi ngày đo 2 lần sáng - chiều cách nhau 8 giờ. Trừ trường hợp đặc biệt do Bác
sĩ chỉ định.
c. Nếu nghi ngờ kết quả khi đo huyết áp hoặc nhiệt độ thì phải tiến hành lại ngay
hoặc dùng dụng cụ khác, hoặc bệnh nhân khác để đo rồi so sánh.
d. Ðối với trẻ em, người già, người mất trí, bệnh nhân giãy dụa cần phải giữ nhiệt kế
suốt thời gian đo và nên đo nhiệt độ ở nách.
e. Người điều dưỡng có thể hướng dẫn để bệnh nhân tự lấy nhiệt và báo cáo kết quả
60 Yêu cầu cần đạt được kỹ thuật tiêm trong da, NGOẠI TRỪ:
a. Bộc lộ và sát khuẩn vùng tiêm.
b. Kéo căng da bệnh nhân.
0
c. Ðâm kim vào một góc 45 .
d. Ðẩy thuốc nhẹ nhàng, vùng tiêm nổi sẩn
e. Rút kim, không đè lên chổ tiêm, băng lại
61 Những vị trí dể bị loét ép khi bệnh nhân nằm ngữa:
a. Vùng chẩm, xương bả vai, vùng xương cùng, gót chân, khuỷu tay

b. Vùng chẩm, vùng xương bả vai, vùng xương cùng, gót chân, đầu gối.
c. Vùng chẩm, vùng xương bả vai, vùng xương cùng, xương sườn, đầu gối
d. Vùng chẩm, xương bả vai, vùng xương cùng, xương sườn, mu chân
e. Vùng chẩm, xương bả vai, vùng xương cùng, xương sườn, gót chân
62 Lấy máu tĩnh mạch để làm những xét nghiệm nào sau đây:
a. Ðể làm các xét nghiệm về vật lý, sinh hoá, tế bào.
b. Ðể đo khí máu. c. Ðể làm các xét nghiệm về vi sinh vật.
d. Sử dụng cho hầu hết mọi xét nghiệm máu trừ khí máu. e. Tìm ký sinh trùng sốt
rét.
63 Vị trí để nhiệt kế khi đo nhiệt ở miệng:
a. Ðặt nhiệt kế ở khoang miệng.
b. Ðặt nhiệt kế ở trên lưỡi.
c. Ðặt nhiệt kế ở tiền đình miệng. d. Ðặt nhiệt kế ở dưới lưỡi e. Tất cả đều đúng
64 Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch theo tuần tự nào sau đây được xem là đúng nhất:
a. Bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, buộc garô, sát khuẩn, hút thử và bơm thuốc.
b. Buộc garô, bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, sát khuẩn, hút thử và bơm thuốc.
c. Bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, sát khuẩn, buộc garô, hút thử và bơm thuốc.
pg.8 YhocData.com

YhocData.com

C

A

E

C

A


D

D

A


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

65

66

67

68

69

70
71

72

73

d. Sát khuẩn, buộc garô, bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, hút thử và bơm thuốc.
e. Sát khuẩn, bộc lộ tĩnh mạch vùng định tiêm, buộc garô, hút thử và bơm thuốc.
Cách đo để xác định chiều dài ống xông cần thiết khi đặt xông dạ dày:

a. Từ dái tai đến mũi xương ức.
b. Từ mũi đến rốn.
c. Từ cánh mũi đến dái tai rồi đến mũi xương ức.
d. Từ dái tai đến mũi đến rốn.
e. Từ cằm đến xương ức.
Tai biến nào sau đây KHÔNG PHẢI là tai biến của đặt sonde dạ dày, rửa dạ dày:
a.Viêm phổi do sặc dịch rữa b. Rối loạn nước- điện giải
c. Nhịp nhanh d. Hạ thân nhiệt
e. Tổn thương thực quản-dạ dày
Kỷ thuật tiêm bắp, NGOẠI TRỪ:
a. Sát khuẩn vùng tiêm bằng cồn 700
b. Làm căng mặt da vùng định tiêm
0
0
c. Bơm tiêm chếch 30 - 45 , mặt vát ngữa lên trên
d..Hút thử xem có máu không
e.Rút kim và sát khuẩn
Kỹ thuật làm giọt dải và giọt đặc:
a. Dùng góc lamen khuấy đều thành đường trịn đồng tâm từ ngoài vào trong.
b. Dùng bề rộng của lamen dây nhẹ lam kính để làm giọt đặc.
c. Giọt đặc có đi vát như hình đầu lưỡi.
d. Cố định giọt dải bằng cồn 900 và giọt đặc thì để nguyên.
e. Cố định giọt đặc bằng cồn 900 và giọt dải thì để nguyên.
Cần truyền tĩnh mạch 500ml dịch trong thời gian 2 giờ thì tốc độ truyền là:
a. 60 - 65 giọt/phút.
b. 70 - 75 giọt/ phút.
c. 80 - 85 giọt/phút
d. 90 - 95 giọt/phút
e. 96 - 100giọt/ phút
Các kiểu băng cơ bản của băng cuộn, câu nào SAI:

a. Băng vòng b.Băng số 8 c. Băng vòng gấp lai d. Băng xốy ốc e. Băng treo.
Ðể có kết quả xét nghiệm máu chính xác, khi lấy máu cần phải:
a. Bệnh nhân phải uống những tác nhân thích hợp với từng loại xét nghiệm 30 phút
trước khi lấy máu.
b. Lấy máu vào sáng sớm khi bệnh nhân mới ngủ dậy chưa ăn uống gì.
c. Sau khi ăn sáng nhẹ d. Khi bệnh nhân đang sốt. e. Lấy qua catheter tĩnh mạch.
Nguyên tắc của ép tim ngoài lồng ngực:
1. Ép tim ngoài lồng ngực là một thủ thuật dùng áp lực mạnh, liên tục và nhịp nhàng
ép lên 1/3 dưới xương ức.
2. Tim được ép giữa xương ức ở phía trước và xương sống nằm ở phía sau
3. Kích thích để tim đập lại khi tim ngừng đập.
4. Ép tim thường có hiệu quả sau mười phút.
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Trong rửa tay ngoại khoa, câu nào sau đây SAI:
a. Rửa tay ngoại khoa nhằm tránh nhiễm khuẩn vết mổ.
b. Người điều dưỡng phải rửa từ đỉnh ngón tay đến khuỷu tay bằng dung dịch sát
khuẩn ngoại khoa.
c. Thời gian rửa tay tối thiểu cho mỗi lần là 5 phút.
pg.9 YhocData.com

YhocData.com

C

C

C


D

C

E
B

B

C


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

74

75

76

77

78

79

80

81


d. Phải cởi hết các đồ nữ trang trước khi rửa tay.
e. Phải cắt ngắn móng tay.
Mục đích của cấp cứu ngừng tuần hồn hơ hấp
1. Ðể ngăn chặn sự thiếu Oxy não.
2. Ðể duy trì sự thơng khí và tuần hồn 1 cách đầy đủ.
3. Hồi sức tim phổi là một điều trị cấu cứu trong bất cứ một tình huống nào khi mà
não khơng nhận đủ oxy
4. Bệnh nhân nên bắt đầu được hô hấp nhân tạo bởi hai thổi khí chậm, mỗi cái đạt
hiệu quả làm lồng ngực căng lên.
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Vị trí ép tim ngồi lồng ngực:
a. 1/3 trên xương ức
b. 1/3 dưới xương ức
c. 1/3 giữa xương ức
d. Bên trái lồng ngực
e. Bất kỳ vị trí nào trên xương ức nếu thuận tiện cho cấp cứu viên
Kết quả thử phản ứng thuốc dương tính (++) khi nổi sẩn có đường kính:
a. 0.1 - 0.2 cm.
b. 0.3 - 0.4 cm
c. 0.5 - 0.8 cm.
d. 0.9 - 1.0 cm
e. 1.0 - 1.2cm
Mục tiêu quan trọng nhất và đầu tiên của hồi sức tim phổi là ngăn được tổn thương
không hồi phục do thiếu oxy tại:
a. Não
b. Tim
c. Phổi
d. Gan e. Thận

(A) Trong bất động gãy xương bằng nẹp phải chêm lót những chỗ xương lồi băng
bơng gạc VÌ (B) Da và các tổ chức khác nằm giữa xương lồi và nẹp cứng sẽ bị
thương tổn.
a. A, B đúng; A, B có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng B sai.
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
Trong áp dụng rửa dạ dày để diều trị, câu nào SAI:
a. Ngộ độc cấp thuốc ngủ, thuốc độc, thuốc phiện và các chế phẩm... ( tác dụng
trong 6 giờ đầu)
b. Trước khi phẫu thuật dạ dày nếu bệnh nhân đã ăn chưa quá 6 giờ
c. Bệnh nhân bị say rượu nặng (ngộ độc)
d. Trước mổ bệnh nhân hẹp môn vị
e. Bệnh nhân bị suy tim nặng, kiệt sức, truỵ tim mạch
(A)Tiêm truyền là một trong những động tác quan trọng để đưa thuốc vào cơ thể VÌ
(B) Tiêm truyền có thể thực hiện bằng nhiều đường khác nhau như tiêm trong da,
dưới da, trong cơ, tĩnh mạch
a. A, B đúng; A, B có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng B sai.
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
(A) Huyết áp động mạch là áp lực của máu trên thành động mạch. VÌ (B) Áp lực
này là kết quả tổng hợp của sức co bóp cơ tim, lưu lượng máu tuần hoàn và sức cản
ngoại vi.
pg.10 YhocData.com

YhocData.com


A

B

C

A

A

E

B

B


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

a. A, B đúng; A, B có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng B sai.
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
82 Trong kỹ thuật đếm mạch, câu nào đúng
1. Đặt 2 ngón tay bất kỳ trên đường đi của động mạch
2. Đặt 3 ngón tay bất kỳ trên đường đi của động mạch
3. Đặt 3 ngón tay 1,2,3 trên đường đi của động mạch
4. Đặt 3 ngón tay 2,3,4 trên đường đi của động mạch
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng

c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
83 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ của bệnh nhân:
1. Sang chấn
2. Nhịp ngày đêm
3. Môi trường
4. Hormon
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
84 Công thức chuyển đổi nhiệt độ từ độ Faherenheit (F) thành nhiệt độ Celcius (C):
1. (F+32) x 5/9 = C 0 2. (F-32) x 9/5 = C 0
3. (F+32) x 9/5 = C 0 4. (F-32) x 5/9 = C 0
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
85 Những yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
1. Sang chấn
2. Nhịp ngày đêm
3. Chủng tộc
4. Nhịp ngày
đêm
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
86 Động mạch sử dụng để đo động mạch chi trên là:
a. Động mạch quay
b. Động mạch trụ
c. Động mạch cánh tay
d. Động mạch quay hoặc động mạch cánh tay e. Động mạch trụ hoặc động mạch

cánh tay
87 Theo TCYTTG, trường hợp huyết áp nào được chẩn đoán là tăng huyết áp
1. 140/80 mmHg
2. 130/90 mmHg
3. 150/70 mmHg
4. 180/100
mmHg
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
88 Những nguyên tắc khi thực hiện liệu pháp Oxy cho bệnh nhân:
1. Sử dụng đúng liều lượng, đúng phương pháp
2. Phịng tránh nhiểm khuẩn
3. Phịng tránh khơ đường hơ hấp
4. Phòng tránh cháy nổ
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
89 Khi cho bệnh nhân thở oxy thì người điều dưỡng cần quan sát những vấn đề gì:
1.Màu sắc da
2. Tình trạng khó thở
3. Xem hình dáng lồng ngực 4. Nghe
phổi
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
90 Phương pháp thổi ngạt thường được áp dụng trong những trường hợp nào:
a. Khi bệnh nhân ngưng thở
b. Khi bệnh nhân ngưng tim
c. Khi bệnh nhân bất tỉnh

d. Khi bệnh nhân bất tỉnh, ngừng tim nhưng còn thở
pg.11 YhocData.com

YhocData.com

E

C

E

C

C

C

C

B

E


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

91
92

93


94

95

96

97

98

99

100

e. Khi bệnh nhân bất tỉnh, ngừng thở nhưng còn mạch
Khi cần truyền 500 ml dịch với tốc độ 40 giọt/phút thì thời gian truyền khoảng:
a. 1 giờ
b. 2 giờ
c. 3 giờ
d. 4 giờ
e. 5 giờ
(A) Khi cấp cứu cho trẻ sơ sinh bị ngừng hô hấp thì khơng cần dùng tay để bịt mũi
vì (B) Mũi của trẻ nhỏ, khơng khí khó ra ngồi khi thổi ngạt
a. A, B đúng; A, B có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng B sai.
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
(A) Điều dưỡng cần phải giải thích cho bệnh nhân trước khi tiến hành các thủ thuật

Vì vậy (B) điều dưỡng cần giải thích rõ ràng cho bệnh nhân biết lý do đếm nhịp thở
a. A, B đúng; A, B có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng B sai.
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
Điều dưỡng viên vịng ngồi trợ giúp kỹ thuật viên mặc áo choàng ở những bước
sau:
1. Cột dây ở cổ
2. Cột dây ở lưng
3. Cột dây ở thắt lưng
4. Cột dây ở mông
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Những yếu tố có thể ảnh hưởng đến cân bằng dịch
1. Tuổi 2. Chấn thương nặng 3. Bỏng
4. Điều trị
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Những biến chứng có thể gặp khi chuyền dịch
1. Tắc kim do máu cục 2. Nhiễm khuẩn
3. Hoại tử do thuốc chảy ra ngoài thành mạch 4. Dị ứng shock phản vệ
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Nguyên tắc tiêm truyền là nào sau đây không đúng:
1. Vô trùng
2. Không được trộn lẫn nhiều thuốc với nhau nếu khơng có chỉ định

3. Thử phản ứng thuốc 4. Cho bệnh nhân nghĩ ngơi 15 phút trước khi tiêm truyền
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Những vị trí nào có thể dùng để tiêm trong da:
1. Bả vai 2. Ngực trên 3. giữa đùi
4. Mặt trước trong cẳng tay.
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Hộp dụng cụ vơ khuẩn trong sonde tiểu có:
1. Săng lỗ. 2. Gạc, bông.
3. Dầu bôi trơn
4. Dung dịch sát khuẩn.
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Những trường hợp nào sau đây thường có chỉ định chọc dich não tủy
1. Nghi ngờ có viêm nhiễm hệ thần kinh 2. Các trường hợp tai biến mạch máu não
3. Điều trị
4. Hội chứng tăng áp lực nội sọ
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
pg.12 YhocData.com

YhocData.com

D
C


C

B

C

C

E

C

A

B


UPLOAD TẠI SHAREYKHOA.COM (SƯU TẦM)

TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA ÐIỀU DƯỠNG
ÐỀ THI MÔN ÐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN
LỚP Y 2 (2007-2008)
Thời gian: 50 phút, không kể thời gian phát đề
ÐỀ A
Ghi chú: 1. Chọn một câu đúng nhất và đánh dấu X ngay vào chữ của phiếu trả lời.
2. Phải ghi rỏ đề A hoặc đề B ngay dưới phách.
3. Không được viết vào đề thi.
4. Nộp lại đề thi và phiếu trả lời sau khi hết giờ làm bài.

Hướng dẫn (1): Chọn:
a. 1, 2 đúng.
c. 1, 2, 3, 4 đúng

1

2

3

4

5

b. 1, 2, 3 đúng
d. 3, 4 đúng.

e. Chỉ 4 đúng

Mục đích của nhận định là, NGOẠI TRỪ:
a. Thiết lập các thông tin cơ bản trên bệnh nhân
b. Xác định các chức năng bình thường của bệnh nhân
c. Cung cấp các dữ liệu cho thực hiện kế hoạch chăm sóc
d. Đánh giá tình trạng sức khỏe của bệnh nhân
e. Xác định các rối loạn bất thường trên người bệnh
Khi sơ cứu nạn nhân bị tai nạn do nước, cần thực hiện tại:
a. Bệnh viện
b. Các cơ sở y tế gần nhất
c. Trạm xá
d. Tại chỗ

e. Tìm nơi thống mát
Thực hiện vô khuẩn trong chuẩn bị giường bệnh bao gồm các bước
sau, NGOẠI TRỪ:
a. Rửa sạch tay trước khi làm giường
b. Mặc áo mang găng
c. Cầm khăn trãi giường cẩn thận
d. Giữ cho khăn trải giường không chạm vào đồng phục của mình
e. Rửa tay sau khi hồn tất kỹ thuật trãi giường
Tầm quan trọng của việc chuẩn bị giường bệnh, NGOẠI TRỪ:
a. Giường bệnh là nơi sử dụng nhiều nhất trong suốt thời gian nằm
viện..
b. Giường bệnh cung cấp cho bệnh nhân sự thoải mái, là nơi nghỉ
và ngủ của bệnh nhân
c. Chuẩn bị giường bệnh sạch sẽ, gọn gàng làm cho hình thức bên
ngồi bệnh viện tốt đẹp hơn
d. Chuẩn bị giường bệnh giúp cho cơng tác chăm sóc và điều trị
được thuận lợi
e. Chuẩn bị giường bệnh chỉ thực hiện cho bệnh nhân khơng có khả
năng ra khỏi gường (liệt giường)
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời câu hỏi này:

pg.1 YhocData.com

C

D

B

E


D

YhocData.com


×