Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Chuyên đề phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học chương “chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào” – sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.21 MB, 49 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Thực hiện các Nghị quyết của Đảng và Quốc hội, chương trình giáo dục phổ
thơng mới được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học
sinh, tạo môi trường học tập và rèn luyện giúp người học tích lũy được kiến thức
phổ thơng vững chắc; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống.
Theo đó, trong tổ chức dạy học cần hình thành và phát triển cho học sinh 10
năng lực cốt lõi, đó là: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngơn ngữ, năng lực tính tốn,
năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực cơng nghệ, năng lực tin học, năng
lực thẩm mỹ, năng lực thể chất. Trong đó, năng lực giao tiếp và hợp tác là một
trong 3 năng lực chung cần hướng tới ở tất cả các môn học. [1]
Với đặc thù là mơn khoa học thực nghiệm, tìm hiểu các kiến thức cơ bản, từ
đó vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn, môn Sinh học cần phải đẩy
mạnh đổi mới phương pháp giảng dạy. Trong đó chương “Chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10 là chương có kiến thức khái qt, mang
tính trừu tượng do xảy ra ở cấp độ tế bào [4]. Vì vậy hoạt động nhóm đóng vai trị
quan trọng để học sinh được trao đổi, thảo luận, từ đó tổng hợp kiến thức từ sản
phẩm trao đổi của cả nhóm. Qua hoạt động này, năng lực giao tiếp và hợp tác của
học sinh được phát huy.
Hiện nay, tổ chức hoạt động nhóm đã được được nhiều giáo viên thực hiện
trong giảng dạy song vẫn có giáo viên chưa tiếp cận phương pháp này, hoặc thực
hiện chưa hiệu quả.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng
lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thơng qua tổ chức hoạt động nhóm khi dạy
học chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10”.
2. Tính mới của đề tài
- Thiết kế tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học chương “Chuyển hóa vật chất
và năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10 với các hoạt động cụ thể, sinh động
nhằm phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS.
- Đề xuất một số kinh nghiệm nhằm tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả khi dạy


học chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10.
- Đề xuất được công cụ đánh giá năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp
và hợp tác của cá nhân học sinh khi tổ chức dạy học chương “Chuyển hóa vật chất
và năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10.

3. Đóng góp của đề tài


- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho
học sinh thơng qua tổ chức dạy học hoạt động nhóm.
- Khái quát thực trạng tổ chức hoạt động nhóm khi dạy mơn Sinh học,
chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10 các
trường trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An.
- Thiết kế tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học chương “Chuyển hóa vật chất
và năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10 theo hướng phát triển năng lực giao tiếp
và hợp tác cho học sinh.
- Chia sẻ một số kinh nghiệm khi tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học môn
Sinh học nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh.
- Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục khi dạy chương “Chuyển hóa vật
chất và năng lượng trong tế bào” – Sinh học 10 tại các lớp áp dụng đề tài thuộc các
trường THPT trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An.
- Kết quả nghiên cứu đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy
môn Sinh học tại các trường THPT.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Tổng hợp thông tin lý luận từ một số văn bản của Ngành giáo dục, sách, tạp
chí khoa học.
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: Gồm các phương pháp: Quan sát,
điều tra, khảo sát đánh giá.
- Quan sát hoạt động, biểu hiện của HS trong q trình hoạt động nhóm.

- Khảo sát đánh giá:
Tiến hành khảo sát 01 tập thể lớp và 04 cá nhân học sinh về năng lực giao tiếp
và hợp tác đầu, giữa và cuối thực nghiệm theo phương pháp Rubrics.
Đánh giá kết quả bài kiểm tra nhóm HS thực nghiệm, so sánh với nhóm đối chứng.

Khảo sát về hiệu quả sử dụng và tính khả thi đối với 3 GV áp dụng đề tài.
4.3. Phƣơng pháp chun gia
Thảo luận với giáo viên trong nhóm chun mơn, giáo viên dạy thực nghiệm
tại trường bạn, trao đổi thông tin một số đồng nghiệp có kinh nghiệm trong cơng
tác giảng dạy Sinh học.
4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học.


5. Phạm vi nghiên cứu
- Khơng gian: Trường THPT Hồng Mai 2, trường THPT Hoàng Mai, tỉnh
Nghệ An.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3 năm 2020 đến tháng 3 năm 2021.


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở khoa học
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Giao tiếp và hợp tác
- Giao tiếp: Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi thơng tin giữa người
nói và người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó. Mục đích của giao tiếp là
nhằm thiết lập và củng cố các mối quan hệ xã hội. Hoạt động giao tiếp có thể tiến
hành bằng ngôn ngữ hoặc bằng các hệ thống ký hiệu khác. Trong đó, giao tiếp
bằng ngơn ngữ là hoạt động giao tiếp chủ đạo trong đời sống con người.[7]
Khái niệm về năng lực giao tiếp lần đầu được xuất hiện trong những năm

1970 khi nhà ngôn ngữ học Hymes phân biệt hai loại năng lực: “năng lực ngữ
pháp” và “năng lực sử dụng”. Từ đó, khái niệm “năng lực giao tiếp” được hình
thành để chỉ việc sử dụng hiệu quả ngơn ngữ trong một tình huống xã hội cụ thể.
Đối với A. Abbou, năng lực giao tiếp được xem xét dưới góc độ xã hội nhiều
hơn là ngơn ngữ. Theo Abbou, năng lực giao tiếp của một người nào đó là “tổng
hợp năng lực vốn có và các khả năng thực hiện được hệ thống tiếp nhận và diễn
giải các tín hiệu xã hội có được theo đúng như tập hợp các chỉ dẫn và quy trình đã
được xây dựng và phát triển để tạo ra trong một tình huống xã hội các hành xử
phù hợp với việc xem xét các dự định của mình”.
Dưới góc nhìn ngơn ngữ học của mình, Beautier – Casting lại cho rằng năng
lực giao tiếp là “năng lực vốn có của người nói để hiểu một tình huống trao đổi
ngơn ngữ và trả lời một cách thích hợp, bằng ngơn ngữ hay khơng bằng ngơn ngữ.
[7]
Giao tiếp giúp HS suy nghĩ để trình bày kết quả của mình đến người khác
một cách rõ ràng và thuyết phục. Trong quá trình giao tiếp, các ý tưởng cũng được
đánh giá xem xét từ nhiều góc nhìn giúp con người nhận thức vấn đề sâu sắc hơn.
Đồng thời quá trình giao tiếp cũng tạo ra sự tương tác, kết nối về mặt cảm xúc
tình cảm.
Hợp tác: Hợp tác là cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một cơng việc,
một lĩnh vực nào đó, nhằm một mục đích chung.[8]
Sự hợp tác diễn ra ở các mặt: Thể hiện khả năng làm việc hiệu quả và tôn
trọng với các nhóm đa dạng; Vận dụng tính linh hoạt và sẵn lịng giúp ích trong
việc thực hiện các thỏa hiệp cần thiết để đạt được mục tiêu chung; Giả định trách
nhiệm được chia sẻ đối với công việc hợp tác và các đóng góp cá nhân có giá trị
được thực hiện bởi mỗi thành viên trong nhóm.
Hợp tác trong dạy học là sự kết hợp giữa tính tập thể và tính cá nhân thực
hiện các biện pháp có cơ sở khoa học để tổ chức, điều khiển các mối quan hệ vận
động và phát triển theo một trật tự nhất định nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học.



Trong đó, giáo viên (GV) là người chỉ đạo hoạt động tự học của HS, giúp HS
tự tìm ra tri thức qua q trình cá nhân hóa và xã hội hóa. HS là chủ thể tích cực
của hoạt động học tập. Qua hợp tác, HS trao đổi ý tưởng giúp nhau trong việc lĩnh
hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và tự mình tìm kiếm tri thức bằng chính
hành động của mình. Sự tác động giữa người dạy, người học và môi trường theo
trật tự nhất định tạo nên sự thống nhất của quá trình dạy học, làm cho quá trình
này vận động tạo ra tri thức, kĩ năng, thái độ và sự trưởng thành ở HS.
1.1.2. Tổ chức hoạt động nhóm [3], [9].
- Nhóm là tập hợp từ hai thành viên trở lên, có thời gian làm việc cùng nhau,
cùng thực hiện chung một nhiệm vụ để đạt mục tiêu nhóm kì vọng, hoạt động theo
quy định chung của nhóm;
Tổ chức hoạt động nhóm (Dạy học hợp tác) là cách thức dạy học mà trong đó
GV tổ chức cho HS hình thành các nhóm hợp tác, cùng nhau nghiên cứu, trao đổi ý
tưởng và giải quyết vấn đề do GV đặt ra.
- Một số đặc điểm của dạy học tổ chức hoạt động nhóm:
ho t ng d ng nh m: nhóm thường giới hạn thành viên do GV phân cơng,
trong đó tính đến tỉ lệ cân đối về sức học, giới tính, ; nhóm được xây dựng có thể
gắn bó trong nhiều hoạt động và có thể linh hoạt thay đổi theo từng hoạt động.
s ph thu c tương tác n nh u m t cách t ch c c: HS hợp tác với nhau trong
những nhóm nhỏ. Có thể nói, tương tác (tương tác tự do hay tương tác vì nhiệm
vụ học tập) giữa những người học trong khi làm việc cùng nhau là đòi hỏi tất yếu
của dạy học hợp tác.
ràng bu c trách nhiệm cá nh n – trách nhiệm nh m: Đây vừa là nguyên
nhân vừa là điều kiện của nhóm học tập. Các cá nhân thể hiện trách nhiệm với
bản thân và đối với các thành viên của nhóm, cùng hỗ trợ nhau trong việc thực
hiện nhiệm vụ đặt ra; mỗi cá nhân cần có sự nỗ lực bản thân trong sự ràng buộc
trách nhiệm của cá nhân và nhóm.
Hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác: HS nhận thức được tầm quan
trọng của các kĩ năng học hợp tác.
- Cách tiến hành: Tổ chức hoạt động nhóm có thể chia ra làm 2 giai đoạn.

* Giai đoạn 1: Chuẩn bị: Trong bước này, GV cần thực hiện các công việc
chủ yếu:
+ Xác định hoạt động cần tổ chức dạy học nhóm (trong chuỗi hoạt động dạy
học) dựa trên mục tiêu, nội dung của bài học.
+ Xác định tiêu chí thành lập nhóm: theo trình độ của HS, theo ngẫu nhiên,
theo sở trường của HS Thiết kế các hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo
nhóm để thay đổi hoạt động tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập của HS.


+ Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để thực hiện có hiệu quả.
+ Thiết kế các phiếu/ hình thức giao nhiệm vụ tạo điều kiện cho HS dễ dàng
hiểu rõ nhiệm vụ và thể hiện rõ kết quả hoạt động của cá nhân hoặc của cả nhóm,
các bài tập củng cố chung hoặc dưới hình thức trị chơi học tập theo nhóm, từ đó
tăng cường sự tích cực và hứng thú của HS.
* Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học nhóm
+ Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho toàn lớp với các hoạt động
chính như giới thiệu chủ đề; thành lập các nhóm làm việc; xác định nhiệm vụ của
các nhóm; xác định và giải thích nhiệm vụ cụ thể của các nhóm; xác định rõ mục
tiêu cụ thể cần đạt được. Nhiệm vụ của các nhóm có thể giống nhau hoặc khác
nhau.
+ Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập có sự hợp tác. Các nhóm tự lực thực
hiện nhiệm vụ được giao, trong đó có hoạt động chính là chuẩn bị chỗ làm việc
nhóm; lập kế hoạch làm việc; thỏa thuận về quy tắc làm việc; tiến hành giải quyết
nhiệm vụ; chuẩn bị báo cáo kết quả trước lớp; xác định nội dung, cách trình bày
kết quả.
+ Bước 3. Trình bày và đánh giá kết quả của nhóm
Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các HS khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung. GV hướng dẫn HS lắng nghe và phản hồi tích cực. Thơng
thường, HS trình bày bằng miệng hoặc trình bày với báo cáo kèm theo. Có thể
trình bày có minh họa thơng qua biểu diễn hoặc mẫu kết quả làm việc nhóm. Kết

quả trình bày của các nhóm nên được chia sẻ với các nhóm khác, để các nhóm
góp ý và là cơ sở để triển khai các nhiệm vụ tiếp theo. Sau khi HS nhận xét, phản
hồi, GV cùng với HS tổng kết các kiến thức cơ bản. Cần tránh tình trạng GV
giảng lại tồn bộ vấn đề HS đã trình bày.
1.1.3. Giao tiếp và hợp tác trong hoạt động nhóm
Hoạt động nhóm dùng khả năng của thành viên tạo nên sức mạnh tập thể,
đem lại kết quả tốt mà một cá nhân không làm được hoặc làm được nhưng tính
hiệu quả khơng cao;
Qua hoạt động nhóm, HS biết giao tiếp và hợp tác với nhau trên nhiều
phương diện như: HS nêu được quan điểm của mình, nghe được quan điểm của
bạn; hoạt động nhóm cho phép một cá nhân nhỏ lẻ vượt qua chính mình để đạt
kết quả cao và kéo các thành viên khác cùng tham gia hoạt động nhóm; HS nhìn
và xem xét giải quyết vấn đề sâu rộng và toàn diện hơn, từ đó kiến thức của mỗi
thành viên sẽ bớt phần chủ quan và trở nên sâu sắc hơn; HS sẽ hào hứng hơn khi
có sự đóng góp của mình vào thành quả chung; vốn hiểu biết, kinh nghiệm xã hội
của HS thêm phong phú; kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tính khách quan khoa học, tư
duy phê phán của HS được rèn luyện và phát triển.
Hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm khơng chỉ liên kết với


nhau về mặt trách nhiệm mà cịn có mối liên hệ tình cảm, đạo đức, lối sống; thành
cơng của cá nhân chỉ mang ý nghĩa góp phần tạo nên sự thành cơng của nhóm.
Trong hoạt động nhóm, HS khơng chỉ nhằm lĩnh hội nội dung – chương trình
mơn học, mà quan trọng là được thực hành và thể hiện, củng cố các kĩ năng xã
hội (như kĩ năng lắng nghe, kĩ năng đặt câu hỏi – trả lời, kĩ năng sử dụng ngữ
điệu khi giao tiếp, ). Từ đó, HS cùng nhau xây dựng nhận thức, thái độ mới trong
học tập cũng như trong cuộc sống tốt hơn.
Tóm lại, năng lực giao tiếp và hợp tác sẽ được phát triển qua tổ chức hoạt
động nhóm trong dạy học, đó là tăng cường khả năng trình bày và diễn đạt ý
tưởng; sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm

vụ hợp tác.
1.2. Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn về năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh
Hiện nay, với sự phát triển khoa học và công nghệ, đặc biệt công nghệ thông
tin, năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh có nhiều thay đổi.
Về năng lực giao tiếp, học sinh được tiếp xúc với nhiều loại ngôn ngữ, mạng
truyền thông, được rèn luyên kỹ năng giao tiếp qua nhiều kênh phong phú (tại
trường, qua mạng, giao tiếp thường ngày) nên nhiều em có năng lực giao tiếp tốt
hơn, mạnh dạn hơn.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực thì năng lực giao tiếp hiện nay ở học sinh
vẫn có nhiều bất cấp, như là: một số em không biết cách diễn đạt, thờ ơ với người
khác, khơng nói lên chính kiến trước các vấn đề có liên quan đến bản thân, nổi bật
nhất là tình trạng sử dụng ngơn ngữ trong giao tiếp chưa tốt. Một số HS có biểu
hiện sự thơ lỗ, cộc cằn, thiếu lịch sự tế nhị trong giao tiếp, sử dụng nhiều tiếng
lóng, tiếng bồi trong giao tiếp. sử dụng ngôn ngữ tùy tiện, tối nghĩa, dung tục,
Tương tự năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác được thể hiện tốt ở nhiều học
sinh do sự mạnh dạn, chủ động, giao tiếp tốt. Bên cạnh đó, một số học sinh khơng
có tinh thần hợp tác với bạn bè, giờ ra chơi là mở điện thoại, không giao lưu với ai,
hầu như chỉ làm bạn với điện thoại, trong học tập thiếu sự tương tác với nhóm học
tập.
- Việc tổ chức hoạt động nhóm trong hoạt động giảng dạy
Thực hiện đổi mới trong tổ chức dạy học, trong hoạt động giảng dạy, các
trường đều đã chỉ đạo GV đổi mới tổ chức dạy học, trong đó có tổ chức hoạt đơng
nhóm.
Với nhiều cách thiết kế khác nhau phù hợp với nội dung từng bài học, hoạt
động nhóm được tổ chức đã góp phần nâng cao chất lượng dạy - học.


Bên cạnh các GV tích cực tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh thì vẫn có
GV ngại đổi mới phương pháp, dạy theo phương pháp truyền thống nên chưa phát

triển được năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh.
2. Thực trạng việc tổ chức hoạt động nhóm khi dạy mơn Sinh học,
chƣơng “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng trong tế bào” – Sinh học 10 tại
các trƣờng THPT trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An.
Trước khi thực hiện đề tài, tác giả tiến hành khảo sát tại trường THPT Hoàng
Mai và THPT Hoàng Mai 2, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An về việc tổ chức hoạt
động nhóm khi dạy chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào” –
Sinh học 10. Kết quả như sau:
Về số lượng: Số lượng tổ chức dạy học nhóm chương 3 thể hiện qua bảng
2.1 và bảng 2.2:
Bảng 2.1: Các lớp được tổ chức dạy học nhóm chương 3, Sinh học 10 năm học 2019 – 2020 tại trường THPT Hoàng
Mai 2

Lớp

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

10A1

x

x


x

x

10A2

x

x

x

x

10A3

x

10A4

x

10A4

x

10A5

x


10A6

x

10A7

x

10A8

x


Bảng 2.2: Các lớp được tổ chức dạy học nhóm chương 3, Sinh học 10 năm học 2019 – 2020 tại
trường THPT Hoàng Mai

Lớp

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

10A1


x

x

x

x

10A2

x

x

x

x

10A3

x

x

10A4

x

x


10A4

x

x

10A5

x

x

10A6

x

x

10A7

x

x

10A8

x

x


10A9

x

x

10A10

x

10A11

x

10A12

x

10A13

x

10A14

x

10A15

x


10A16

x

Qua bảng 2.1 và 2.2 ta thấy, các trường trên địa bàn thị xã Hồng Mai có tổ
chức dạy học nhóm khi thực hiện dạy học chương 3, trong đó bài 15 (thực hành)
được tổ chức dạy học nhóm ở tất cả các lớp; bài 14, 16, 17 chỉ được tiến hành dạy
học nhóm ở một số lớp định hướng thi tốt nghiệp băn KHTN. Bài 13 chưa được tổ
chức thực hiện ở tất cả các lớp. Như vậy, tổ chức dạy học nhóm khi thực hiện dạy
học chương 3 chưa thực hiện đồng bộ.
Về chất lượng: với vai trị là nhóm trưởng nhóm chun mơn Sinh – Cơng
nghệ 10 trường THPT Hoàng Mai 2 và từ kết quả trao đổi với nhóm trưởng chun
mơn Sinh – Cơng nghệ 10 kết hợp đi dự giờ giao lưu chuyên môn một số tiết tại
trường THPT Hồng Mai và phỏng vấn GV dạy mơn Sinh học tại 2 trường THPT
(chi tiết t i ph l c 2), cho thấy: Chất lượng tổ chức hoạt động nhóm khi dạy


chương 3 nhìn chung chưa cao. Những tiết thao giảng, dự giờ thì GV có sự đầu tư,
HS của sự chuẩn bị chu đáo nên hoạt động nhóm trong tổ chức dạy học đạt hiệu
quả. Các tiết còn lại, hầu như GV tổ chức hoạt động nhóm đơn giản, mang tính tập
cho HS làm quen với phương pháp mới, chưa tạo được sự hoạt động chủ động, bàn
bản, chất lượng như mục tiêu đề ra.
Đồng thời, qua kết quả khảo sát và thực tế giảng dạy cho thấy HS thích thú khi
được tham gia hoạt động nhóm, dạy học nhóm bước đầu góp phần phát triển năng
lực giao tiếp và hợp tác cho HS; nhu cầu của HS được giáo viên thiết kế tổ chức
hoạt động nhóm là cao.
3. Thiết kế tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực giao tiếp và
hợp tác cho HS khi dạy học chƣơng “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng
trong tế bào” – Sinh học 10.

Từ kinh nghiệm bản thân đã thực hiện tổ chức hoạt động nhóm khi dạy một
số bài của chương 3, Sinh học 10 năm học 2019 – 2020 với các lớp 10A1, 10A2,
10A3 bản thân tôi đã nghiên cứu, tiếp tục thiết kế tổ chức hoạt động nhóm ở tất cả
các bài của chương 3 và thực hiện năm học 2020 – 2021. Với các nội dung cụ thể
như sau:
3.1. Một số kinh nghiệm để tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả khi dạy
chƣơng 3, Sinh học 10 nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS
Để tổ chức hoạt động nhóm khi dạy chương 3, Sinh học 10 nhằm phát triển
năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS đạt hiệu quả cao, bên cạnh việc thực hiện
đúng quy trình như trình bày ở mục 1.1.2, tác giả đề xuất một sô nội dung cần quan
tâm như sau:
- Mỗi tiết học cần mạnh dạn thiết kế ít nhất một hoạt động nhóm (trừ một số
tiết đặc thù). Mỗi tiết học có mục tiêu, nội dung khác nhau, thậm chí có bài kiến
thức đơn giản, chúng ta vẫn có thể và cần thiết kế hoạt động nhóm trong hoạt động
giảng dạy để tăng tính hấp dẫn và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác cho học
sinh.
- Có nhiều cách phân chia nhóm khác nhau phụ thuộc nội dung cần thực hiện
hoạt động nhóm. Trong đó, GV cần cố định nhóm học xuyên suốt trong cả kỳ học
của mơn Sinh học (4 nhóm học tập, mỗi nhóm khoảng 10 HS, có thể theo tổ đầu
học kỳ). Điều này giúp các em trong một nhóm hiểu nhau hơn, hiểu cách làm việc
qua nhiều lần hoạt động, từ đó tăng hiệu quả hoạt động nhóm.
Để tạo sự hứng thú và nét riêng của nhóm học tập mơn Sinh học, có thể cho
các nhóm tự đặt tên cho đội nhóm của mình gắn liền với các thuật ngữ Sinh học.
- Lấy kết quả đánh giá hoạt động nhóm (nhóm học xun suốt) làm một thơng
số trong đánh giá thường xuyên cho học sinh. Điều này có có cơ sở vì nhóm hoạt
động thường xun qua các bài trong kỳ học. Kết quả này vừa phản ánh hoạt


động của học sinh, vừa khích lệ học sinh trong hoạt động nhóm, tăng tính thi đua
cho các nhóm.

- Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động nhóm với nhiều hình thức, kỹ thuật
dạy học phong phú như: sơ đồ tư duy, khăn trản bàn, trị chơi ơ chữ, để tăng sự
hấp dẫn và góp phần phát triển được các năng lực tồn diện cho học sinh.
- Phải có tiêu chí đánh giá nhóm và tiêu chí đánh giá cá nhân trong nhóm để
các nhóm và HS căn cứ thực hiện. Tiêu chí này được thơng báo từ tiết có hoạt
động nhóm từ đầu năm, tiết có điều chỉnh thì thơng báo bổ sung.
Tiêu chí đánh giá cá nhân tạo sự cơng bằng trong nhóm, khích lệ sự tham gia
chủ động, tích cực của các thành viên, tránh sự đánh giá “cào bằng”, sự ỉ lại. Qua
mỗi hoạt động, ta sẽ thấy mức độ thay đổi trong năng lực Sinh học, năng lực giao
tiếp và hợp tác của mỗi thành viên. Từ đó có sự điều chỉnh của các thành viên
được sự giúp đỡ của nhóm và GV.
Đối với việc đánh giá nhóm, các tiêu chí có thang điểm rõ ràng sẽ là mục tiêu
phấn đấu để các nhóm đạt được theo yêu cầu của giáo viên.
- Tối đa hóa việc tổ chức hoạt động nhóm ngay tại lớp, hạn chế giao việc tổ
chức hoạt động nhóm ở nhà (ngồi một số nội dung bắt buộc, GV chỉ nên giao HS
chuẩn bị trước điều kiện trước khi lên lớp để hoạt động). Việc tổ chức hoạt động
nhóm nhằm đảm bảo tất cả thành viên đều tham gia, tránh tình trạng giao về nhà
chỉ có một số cá nhân tích cực tham gia. Hoạt động nhóm tại lớp dưới áp lực về
thời gian, dưới sự quan sát của GV sẽ giúp phát triển nhiều năng lực của HS, đặc
biệt năng lực giao tiếp và hợp tác.
3.2. Thiết kế tổ chức hoạt động nhóm theo từng bài chƣơng 3, Sinh học
10 Bài 13: Khái quát về năng lƣợng và chuyển hóa vật chất
* Thiết kế ho t

ng nhóm Hình thành kiến thức:

- Nội dung tổ chức hoạt động nhóm: ATP - đồng tiền năng lƣợng


- Mục tiêu:

+ Kiến thức: HS trình bày được cấu trúc và chức năng của ATP.
+ Hướng tới năng lực, phẩm chất:
. NL gi o tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL nhận thức sinh học.
. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
- Xác định nhóm học tập: 4 nhóm mơn Sinh học (xun suốt)
- Hình thức, kỹ thuật dạy học: Khăn trải bàn
- Thời gian:15 phút (7 phút thảo luận, 8 phút thuyết trình).
- Mẫu phiếu/câu hỏi:
Nhóm 1,3

Nhó 2,4
- Trình bày chức năng
của ATP.

- Trình bày cấu trúc của ATP. ATP truyền năng lượng

cho hợp chất khác bằng cách nào?

- Nêu Ví dụ

- Sản phẩm: Bảng trình bày đúng cấu trúc và chức năng ATP.
Đáp án phiếu học tập
Nhóm 1,3
Nội
dung

- Cấu trúc của ATP:
ATP là hợp chất cao năng gồm:

Nhóm 2,4

- Tổng hợp nên các chất hố học
cần thiết cho tế bào.

+ Bazơ nitơ Ađênin

VD: TB sinh trưởng mạnh tổng
hợp protein tiêu tốn tới 75% ATP

+ Đường ribơzơ.

tế bào tạo ra.

+ 3 nhóm phơphat

- Vận chuyển các chất qua màng.

-

ATP truyền năng lượng cho hợp

VD: Vận chuyển các chất qua
chất khác bằng cách tách nhóm màng trong quá trình lọc máu của
phốt phát cuối cùng để giải phóng tế bào thận ở người tiêu tốn 80%
năng lượng.
lượng ATP tạo ra.
- Sinh công cơ học
VD: Khi nâng vật nặng, gần như
toàn bộ ATP của TB cơ bắp được
huy động.



* Thiết kế ho t ng nhóm Luyện tập
Nội dung tổ chức hoạt động nhóm: Luyện tập (về các khái niệm)
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS phân biệt được các khái niệm vừa học
+ Hướng tới năng lực, phẩm chất:
. NL gi o tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL nhận thức sinh học.
. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
- Xác định nhóm học tập: 2 HS/nhóm
- Hình thức, kỹ thuật dạy học: Nối thuật ngữ và nội dung.
- Thời gian: 5 phút
- Mẫu phiếu/câu hỏi:
Nối các thuật ngữ ở bảng A phù hợp với nội dung tại bảng B
BẢNG A
1. Năng lượng

BẢNG B

2. Hóa năng

a. Tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp
từ chất đơn giản.

3. Thế năng

b. Năng lượng chủ yếu của tế bào.

4. Động năng

c. Năng lượng dự trữ, có tiềm năng


5. Chuyển hóa vật chất
6. Đồng hóa
7. Dị hóa

sinh cơng
d. Tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy
ra bên trong tế bào.
e. Phân giải các chất hữu cơ phức tạp
thành chất đơn giản
f. Khả năng sinh công
g. Năng lượng sẵn sàng sinh ra c ng.

- Sản phẩm: Nối đúng các khái niệm.
Đáp án: 1 –f, 2 –b, 3 –c, 4 –g, 5 –d, 6 –a, 7 –e


Hình 3.1. Học sinh hoạt động nhóm bài 13 tại lớp 10A3

Bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong q trình và chuyển hóa vật chất
Tơi đã thiết kế 2 hình thức có tổ chức hoạt động đối với 2 nhóm lớp khác nhau:
* Cách tổ chức thứ nhất (dành cho HS lớp ịnh thướng thi tốt nghiệp chọn tổ hợp
KHTN)
Nội dung tổ chức hoạt động nhóm: Cả bài
- Mục tiêu về kiến thức và năng lực, phẩm chất:
+ Kiến thức

. Biết được được cấu trúc và chức năng của enzim.
. Trình bày được cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
. Giải thích được cơ chế điều hồ chuyển hố vật chất của tế bào bằng các enzim.

+ Năng lực và phẩm chất hướng tới:
. NL Giao tiếp và hợp tác, NL Giải quyết vấn đề, NL nhận thức sinh học, NL mỹ
thuật.
. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Xác định nhóm học tập: 4 nhóm mơn Sinh học
- Kỹ thuật dạy học: Sơ đồ tư duy
Lưu ý: GV phải thông báo nhiệm vụ cho các nhóm trước để HS nghiên cứu
trước nội dung ở nhà và nhóm chuẩn bị vật dụng để lên lớp tiến hành thiết lập sơ
đồ tư duy.
- Xác định thời gian: 35 phút (20 phút thảo luận - vẽ sơ đồ tư duy, 15 phút thuyết
trình).
- Mẫu phiếu/ câu hỏi:
Trình bày các nội dung sau (theo từng nhóm) bằng sơ đồ tư duy


Nhóm 1,2
Cấu trúc và cơ chế
tác động

Nhóm 3

Nhóm 4

Các yếu tố ảnh hưởng Vai trị của
đến hoạt tính enzim
enzim

- Sản phẩm: 4 sơ đồ tư duy và thuyết trình mơ tả được kiến thức bài học.
Đáp án:
- Về Kiến thức:

1. Cấu trúc và cơ chế tác động
a. Cấu trúc
+ Thành phần là prôtein hoặc prôtein kết hợp với chất khác.
+ Enzim có vùng trung tâm hoạt động:
. Là một chỗ lõm hoặc khe nhỏ trên bề mặt enzim để kết hợp với cơ chất.
. Cấu hình khơng gian của enzim tương ứng với cấu hình của cơ chất.
b. Cơ chế tác động:
Gồm các bước:
+ Enzim kết hợp với cơ chất tạo thành phức hợp Enzim – cơ chất.
+ Enzim tương tác với cơ chất tạo sản phẩm.
+ Sản phẩm tạo thành và enzim được giải phóng nguyên vẹn.
Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
+ Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm
cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.
+ Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp (Đa số pH = 6 - 8).
+ Nồng độ cơ chất: với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất
trong dung dịch thì lúc đầu hoạt tính của enzim tăng sau đó khơng tăng.
+ Chất ức chế hoặc hoạt hố enzim: có thể làm tăng hoặc ức chế hoạt tính của
enzim.
3. Vai trị của enzim trong q trình chuyển hố vật chất:
+ Enzim làm tăng tốc độ phản ứng.
+Tế bào tự điều hồ q trình chuyển hố vật chất thơng qua điểu khiển hoạt tính
của enzim bừng các chất hoạt hố hay ức chế.
+ Ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hố


quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở
đầu con đường chuyển hoá.
+ Khi một enzim bị thiếu, cơ chất sẽ tích lũy lại hoặc chuyển hóa theo con đường


phụ thành các chất độc hại gây nên các triệu chứng bệnh lí, gọi là bệnh rối loạn
chuyển hóa.
- Về mơ hình Sơ đồ tƣ duy:
Có nhiều cách thiết kế sơ ồ tư du , cần ảm bảo khoa học, hợp lý, dễ qu n sát, ẹp.

Hình 3.2.

Các sơ ồ tư du minh họa do tác giả thiết kế

* Cách tổ chức thứ hai (dành cho HS lớp ịnh thướng thi tốt nghiệp chọn tổ
hợp KHXH)
Nội dung tổ chức hoạt động nhóm: Cơ chế tác động của enzim và các yếu tố ảnh
hưởng hoạt tính của Enzim


- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Trình bày được cơ chế tác động của enzim và các yếu tố hưởng hoạt
tính của enzim.
+ Năng lực và phẩm chất hướng tới:
. NL Giao tiếp và hợp tác, Giải quyết vấn đề, NL nhận thức sinh học, NL mỹ thuật.
. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Xác định nhóm học tập: nhóm cặp đôi (2 HS/ bàn)
- Cách thức: Thảo luận nhanh và hoàn thành phiếu học tập
- Xác định thời gian: 15 phút
- Mẫu phiếu/ câu hỏi:
+ Phiếu HT số 1: Hoàn thành các bước trong cơ chế tác động của Enzim
Nội dung

Bƣớc


1
2
3
+ Phiếu HT số 2: Tích dấu (x) vào ơ “Đúng”, “Sai” tương ứng với nội dung
Nội dung

Đúng

Sai

1. Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu
2. Các enzim thích hợp độ pH như nhau
3. Nồng độ cơ chất: với một lượng enzim xác định nếu
tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì l c đầu họa
tính của enzim tăng sau đó khơng tăng.
4. Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim
càng tăng thì hoặc tính enzim càng giảm
5. Chất ức chế làm tăng hoạt tính của enzim.
- Sản phẩm: HS hoàn thành đúng nộ dung bảng ở phiếu HT số 1 và Điền đúng ở
Phiếu HT số 2.


Đáp án Phiếu HT số 1
Bƣớc

Nội dung

1


Enzim + cơ chất → phức hệ Enzim – Cơ chất.

2

Enzim tương tác với cơ chất.

3

Tạo sản phẩm + Enzim (nguyên vẹn) .

Đáp án phiếu HT số 2: 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5S

Hình 3.1. Học sinh hoạt động nhóm bài 14 tại lớp 10A3


Bài 15: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim
Nội dung tổ chức hoạt động nhóm: Thí nghiệm về enzim Catalaza
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố mơi trường lên hoạt tính của enzim catalaza.
+ Năng lực và phẩm chất hướng tới:
. NL Giao tiếp và hợp tác, NL quan sát, NL Giải quyết vấn đề, NL nhận thức sinh
học.
. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
- Xác định nhóm học tập: 4 nhóm mơn Sinh học
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học thực hành
Học sinh chuẩn bị trước mẫu vật theo sự phân công của GV để thực hành.
- Xác định thời gian: 20 phút (5 phút thí nghiệm, 10 phút thảo luận, 10 phút báo cáo).

- Mẫu phiếu/câu hỏi

+ Học sinh tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn ở SGK.
+ Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Trình bày kết quả thí nghiệm và Giải thích hiện tượng.
Câu 2: Cơ chất của enzim catalaza là gì?
Câu 3: Sản phẩm tạo thành sau phản ứng?
- Sản phẩm: HS thí nghiệm thành cơng, đúng kết quả, giải thích đúng hiện tượng.
Đáp án:
Câu 1: Kết quả và giải thích: Lát khoai tây để lạnh sủi bọt ít vì nhiệt độ thấp
làm giảm hoạt tính enzim. Lát khoai tây để nhiệt độ phịng thí nghiệm sủi bọt nhiều
vì ở nhiệt độ phịng thí nghiệm làm giảm hoạt tính enzim. Lát khoai tây đã luộc
chín khơng sủi bọt vì nhiệt độ cao đã làm enzim mất hoạt tính.
Câu 2: Cơ chất của enzim catalaza là H2O2
Câu 3: Sản phẩm tạo thành là H2O và O2


Hình 3.1. Học sinh hoạt động nhóm bài 15 tại lớp 10A1
Bài 16: Hô hấp
Nội dung tổ chức hoạt động nhóm: Các giai đoạn của q trình hơ hấp tế bào
- Mục tiêu:
+ Phân biệt được các giai đoạn chính của q trình hơ hấp nội bào.
+ Năng lực và phẩm chất hướng tới:
. NL Giao tiếp và hợp tác, NL quan sát, Giải quyết vấn đề, NL nhận thức sinh học,
. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Xác định nhóm học tập: 4 nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Trị chơi: “Lắp ráp mảnh ghép”
- Xác định thời gian: 20 phút (10 phút thảo luận - lắp ghép; 10 phút trình bày)
- Thiết kết trị chơi:
GV phát cho mỗi tổ 9 mảnh ghép ghi các thơng tin của q trình hơ hấp và 1
bảng phụ cịn trống thơng tin. u cầu các nhóm nghiên cứu SGK, thảo luận và
gắn các mảnh ghép vào đúng vị trí. Sau khi đánh giá phần gắn của các nhóm, GV

gọi 1 nhóm trình bày q trình hơ hấp. Các nhóm khác nhận xét, góp ý (nếu có).


Thông tin của mảnh ghép và bảng ph

O2, NADH,

Màng trong

Chất nền

FADH2

ti thể

ti thể

Axêtyl-CoA
Glucôzơ

Axit pyruvic,

ATP, NADH

Giai đoạn

ATP, NADH
FADH2 , CO2

Đƣờng phân


H2O,

ATP (nhiều nhất)

Chu trình Crep

Bào tương

Chuỗi truyền
electron

Nơi diễn ra
Nguyên liệu
Sản phẩm
- Sản phẩm: Bảng lắp ghép đúng các giai đoạn quá trình hơ hấp.
Đáp án
Giai đoạn

Đƣờng phân

Chu trình Crep

Chuỗi truyền
electron

Nơi diễn ra

Bào tương


Chất nền ti thể

Màng trong ti thể

Nguyên liệu

Glucôzơ

Axêtyl-CoA

O2, NADH, FADH2,

Axit pyruvic,

ATP, NADH

H2O,

ATP, NADH

FADH2 , CO2

ATP (nhiều nhất)

Sản phẩm

Hình 3.6. Học sinhBàiho17:ạt độQuangnhómợp bài 16 tại lớp 10A1


Nội dung tổ chức hoạt động nhóm: Các pha của quá trình quang hợp


- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Phân biệt được các pha của quá trình quang hợp
+ Năng lực và phẩm chất hướng tới:
. NL Giao tiếp và hợp tác, Giải quyết vấn đề, Năng lực nhận thức sinh học, NL mỹ
thuật.
. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước.
- Xác định nhóm học tập: 4 nhóm mơn Sinh học xuyên suốt
- Kỹ thuật dạy học: Khăn trải bàn
- Xác định thời gian: 15 -17 phút (7 phút thảo luận, 8 -10 phút báo cáo).
- Mẫu phiếu/câu hỏi:
Điểm phân biệt

Pha sáng

Pha tối

Điều kiện
Nơi diễn ra
Nguyên liệu
Sản phẩm
Cơ chế
- Sản phẩm: Bảng phân biệt phản ánh đúng nội dung kiến thức.
Đáp án
Điểm phân
biệt

Pha sáng

Pha tối


Điều kiện

Có ánh sáng

Nơi diễn ra

Màng tilacoit

Chất nền lục lạp

Nguyên liệu

H2O, ánh sáng

CO2

ADP, N DP+

ATP, NADPH

O2, ATP, NADPH

(CH2O),

Sản phẩm

---(*)

ADP, NADP+

Cơ chế

- Chuyển hóa năng lượng

Cố định CO2 thành


(AS->ATP).

cacbohidrat.

- O2 có nguồn gốc từ H2O.

[(*): Pha tối diễn ra cả khi có ánh sáng hoặc cả trong tối nên khơng c

iều kiện]

Hình 3.1. Học sinh hoạt động nhóm bài 17 tại lớp 10A2

4. Một số kết quả đạt đƣợc khi thực nghiệm đề
tài 4.1. Tiến trình và nội dung thực hiện
Đề tài được thực hiện và áp dụng tại các lớp bản thân tôi dạy gồm lớp 10A1,
10A2, 10A3 và 02 lớp do cô giáo Phan Thị Hà Trang giảng dạy là 10A4, 10A6
thuộc trường THPT Hoàng Mai 2. Tại trường THPT Hoàng Mai, tiến hành áp dụng
ở 2 lớp là 10A7, 10A8 do thầy Nguyễn Sỹ Nhan giảng dạy.
Tiến hành khảo sát tập thể: Khảo sát lớp 10A3 đánh giá về năng lực giao tiếp
và hợp tác của 4 nhóm HS đầu TN, giữa TN và cuối TN khi tiến hành áp dụng đề
xuất của tác giả. Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, kết hợp kinh nghiệm bản thân, thực
tế hoạt động nhóm tại trường, tơi đã xây dựng và tích hợp năng lượng giao tiếp và
hợp tác với 8 tiêu chí như sau:

Bảng 4.1: Tiêu chí đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác các nhóm học tập
Tiêu chí

Mức độ
Mức 3
Tập trung nhóm
nhanh
chóng,
trật tự; Tập trung

Mức 2
Tập trung nhóm
nhanh; Cơ bản
có sự tập trung

Mức 1
Tập trung nhóm
chậm hoặc lộn
xộn; Chưa có sự


1. Sự tập trung,
chú ý

2. KN
lập kế hoạch

3. Thực hiện
nhiệm vụ


4. KN
tạo mơi trƣờng

cao trong
q trình
việc nhóm.

suốt
làm

trong suốt q
trình làm việc,
đơi khi có cá
nhân chưa chú ý.

tập trung, chú ý
trong suốt quá
trình làm việc.

Xác định được
cách thức hợp
tác, tiến trình
thực hiện, phân
công
nhiệm vụ
cho thành viên
hợp lý.

Xác định được
cách thức hợp

tác, tiến
trình
thực hiện, có sự
phân cơng nhiệm
vụ cho
thành
viên nhưng có
chỗ chưa hợp lý.

Cịn lúng
trong việc
định cách
hợp tác;
trình thực
phân nhiệm
cho thành
chưa hợp lý

- Tât cả thành
viên thực hiện
nhiệm vụ tích
cực, hiệu quả.

- Các thành viên
thực hiện nhiệm
vụ đầy đủ, khá
hiệu quả.

- Chủ động hỗ
trợ nhau trong

thực hiện nhiệm
vụ.

- Có sự hỗ trợ
khi được
yêu
cầu.

- Chỉ một
số
thành viên thực
hiện nhiệm vụ,
một số
khác
không thực hiện
hoặc thực hiện
không hiệu quả.

Tôn trọng, lắng
nghe ý kiến của
nhau;

Tôn trọng, lắng
nghe ý kiến của
nhau; Chưa kích

Chưa tơn trọng,
lắng nghe ý kiến;
Chưa kích thích


Gợi

thích các thành

các thành

mở,

kích

túng
xác
thức
tiến
hiện,
vụ
viên

- Chưa có sự hỗ
trợ nhau.

viên

hợp tác

thích các thành
viên khác tham
gia hoạt động
nhóm tạo mơi
trường làm việc

sơi nổi,
hào
hứng.

viên khác tham
gia hoạt
động
nhóm sơi
nổi,
đơi khi để xảy ra
mâu thuẫn mà
giải quyết chưa
hiệu quả.

khác tham gia
hoạt động nhóm,
cịn biểu hiện uể
oải, thờ ơ hoặc
để xảy ra mâu
thuẫn.

5. Diễn đạt

Trình bày ý kiến
rõ ràng mạch lạc,
dễ hiểu; kết hợp
tốt với ngơn ngữ
cử chỉ, biểu cảm;
tính thuyết phục
cao.


Trình bày
kiến
cơ bản
rõ ràng
mạch lạc,
dễ
hiểu; sự kết hợp
tốt với ngôn ngữ
cử chỉ, biểu cảm
chưa
nhuần

Trình bày
kiến
tưởng dài dịng,
chưa mạch lạc,
khó hiểu, chưa
thuyết phục

ý kiến


nhuyễn,
chưa
phục.
6. Giao tiếp
với nhóm khác

- Chú ý lắng

nghe khi nhóm
khác trình bày;
khéo léo đặt câu
hỏi để làm rõ
hoặc góp ý cho
người khác.
- Tiếp
nhận ý
kiến một cách
thiện chí. Trả lời
câu hỏi
nhóm
khác thoải mái,
lịch sự.

7. KN báo cáo,
tổng hợp.

- Lắng nghe khi
nhóm khác trình
bày; có đặt câu
hỏi hoặc

Khơng
tập
trung, chú ý lắng
nghe khi nhóm
khác trình
bày;
góp ý cho nhóm Khơng đặt câu hỏi

hoặc khơng góp ý
khác.
cho nhóm khác.
- Cơ bản tiếp thu
- Khơng có sự
các ý kiến nhận
tiếp thu góp ý
xét hợp lý, khá
hoặc khi
phản
thoải mái khi trả
biện gay
gắt,
lời câu hỏi nhóm
khơng lịch sự.
khác.

Tổng hợp, lựa
chọn được ý kiến

Tổng hợp, lựa
chọn được ý kiến

Chưa tổng

của các

của các

lựa chọn được ý


thành

viên trong nhóm
hợp lí,
chính
xác.
Cấu trúc báo cáo
khoa học với từ
ngữ, cách trình
bày phù hợp.

8. KN đánh giá

đơi khi
thuyết

Đánh giá chính
xác, khách quan
kết quả đạt được
của nhóm mình
và nhóm khác.

thành

viên trong nhóm.
Cấu trúc báo cáo
tương đối khoa
học, cách
trình

bày đơi khi chưa
phù hợp.
Đánh giá cơ bản
đúng, khách
quan kết quả đạt
được của nhóm
mình và nhóm
khác, thiếu
chính xác ở một
vài tiêu chí.

hợp,

kiến của
các
thành viên trong
nhóm. Chưa viết
thành một
bản
báo cáo
hồn
chỉnh.
Chưa đánh
giá
đúng kết quả đạt
được của nhóm
mình và
nhóm
khác.


Để đánh giá sự thay đổi cụ thể của HS về năng lực giao tiếp và hợp tác, tôi đã
tiến hành lựa chọn 4 học sinh và theo dõi việc thực hiện giáo tiếp và hợp tác của các
học sinh này trong suốt quá trình thực nghiệm. Tơi phối hợp với các GV bộ mơn, đề
nghị GV bộ mơn quan sát q trình giao tiếp và hoạt động hợp tác của học sinh khi
hoạt động nhóm trong giờ học của bộ mơn mình phụ trách và ghi lại các biểu hiện


×