Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Quản lý vốn tại công ty CDT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.76 KB, 8 trang )

Lời nói đầu
- Nêu tầm quan trọng của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tại sao lại phải quản lý vốn
- Nêu kết cấu của đề tài (gồm 3 phần)
Phần I: Khái quát chung về Công ty TNHH xây dựng và thơng mại CDT
I. Giới thiệu và khái quát chung về Công ty TNHH xây dựng và thơng
mại CDT
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH xây dựng và th-
ơng mại CDT
2. Đặc điểm hoạt động của công ty
2.1. Chức năng
2.2. Nhiệm vụ
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động của công ty sản xuất kinh
doanh
3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của công ty
3.2. Chức năng
4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
4.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
II. Khái quát một số kết quả đã đạt đợc của Công ty những năm vừa qua
1. Sự tăng trởng của công ty về doanh thu đạt bao nhiêu (%) của năm
2004 so với năm 2003
2. Lập sơ đồ báo cáo kết quả kinh doanh
Phần II: Công tác quản lý vốn tại Công ty TNHH xây dựng và thơng mại
CDT
I. Khái quát chung về vốn
1. Khái niệm về vốn của doanh nghiệp
2. Phân loại vốn kinh doanh
3. Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp
II. Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng và
thơng mại CDT
1. Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty


1.1. Lập bảng
1.2. Nhận xét đánh giá sự thay đổi nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2004
2. Đánh giá tình hình huy động vốn đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh
doanh của công ty
2.1. Kết quả tăng hay giảm tỷ trọng về vốn của công ty
2.2. Lập bảng
3. Tình hình tổ chức nguồn vốn và phân bổ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu
sản xuất kinh doanh
3.1. Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định
3.2. Lập bảng
III. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty
- Hiệu quả sử dụng có 3 loại: VLĐ, VCĐ, VKD
Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công
ty TNHH xây dựng và thơng mại CDT
I. Đề ra những giải pháp nhằm khắc phục và nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn tại Công ty.
1. Một số giải pháp.
Kết luận.
Lời nói đầu
Vốn sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là yếu tố quan trọng
quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bởi vậy bất kỳ một
doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển phải quan tâm đến vấn đề tạo lập
vốn, quản lý đồng vốn sao cho có hiệu quả, nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất
cho doanh nghiệp trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc quản lý tài chính, tín
dụng và chấp hành đúng pháp luật nhà nớc.
Sự phát triển kinh tế kinh doanh với quy mô ngày càng lớn của các doanh
nghiệp đòi hỏi phải có một lợng vốn ngày càng nhiều. Mặt khác ngày nay sự
tiến bộ của khoa học công nghệ với tốc độ cao và các doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh trong điều kiện của nền kinh tế mở với xu thế quốc tế hoá ngày
càng mở rộng, sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng khốc liệt thì nhu cầu vốn

dài hạn của doanh nghiệp cho sự đầu t phát triển ngày càng lớn. Đòi hỏi các
doanh nghiệp phải huy động cao độ nguồn vốn bên trong cũng nh bên ngoài và
phải sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả cao nhất.
Chính vì thế quản lý vốn là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ
thống quản lý kinh tế tài chính quản lý và điều hành kiểm soát các hoạt động về
tình hình sử dụng nguồn vốn và phát triển biết phân bổ nguồn vốn sao cho hợp
lý tránh tình trạng d thừa, lãng phí, thất thu về nguồn vốn làm ảnh hởng đến sự
phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức đợc ý nghĩa tầm quan trọng của công tác quản lý vốn trong
hoạt động kinh doanh. Em chọn Công ty TNHH xây dựng và thơng mại CDT
làm nơi thực tập và mạnh dạn đi sâu nghiên cứu tổng hợp quy trình sử dụng
quản lý vốn và quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Đợc sự hớng dẫn tận tình
của cô giáo Phạm Thị Lụa và sự giúp đỡ của các cán bộ kế toán của doanh
nghiệp em đã làm đề tài về : "Quản lý vốn của doanh nghiệp" do trình độ và
kinh nghiệm cha nhiều nên bài làm của em còn nhiều thiếu sót em kính mong
thầy cô giáo chỉ bảo và giúp đỡ để em hoàn thành tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Kết cấu đề tài gồm 3 phần:
PhÇn I: Kh¸i qu¸t chung vÒ C«ng ty TNHH x©y dùng vµ th¬ng m¹i CDT
PhÇn II: C«ng t¸c qu¶n lý vèn cña C«ng ty TNHH x©y dùng vµ th¬ng m¹i
CDT
PhÇn III: Mét sè biÖn ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn cña
C«ng ty TNHH x©y dùng vµ th¬ng m¹i CDT.
Phần I
Khái quát chung về Công ty TNHH xây dựng và thơng mại CDT
I. Giới thiệu và khái quát chung về Công ty TNHH xây dựng và thơng
mại CDT
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH xây dựng và th-
ơng mại CDT
Công ty TNHH xây dựng và thơng mại CDT là một doanh nghiệp t nhân

đợc thành lập theo quyết định số 4425/QĐ-TLDN ngày 14/06/1994 của UBND
thành phố Hà Nội và hoạt động theo giấy đăng ký kinh doanh số 072010 ngày
21/06/1994 của Sở Kế hoạch và Đầu t thành phố Hà Nội. Trụ sở chính của Công
ty là 15 Hàn Thuyên - quận Hai Bà Trng - Hà Nội. Công ty có xởng sản xuất
riêng ở Giáp Nhị - Thanh Trì.
Từ khi mới thành lập, điều kiện vật chất ban đầu của công ty còn rất
nghèo nàn, lạc hậu chỉ có vài thiết bị, máy móc cũ và hơn chục công nhân có
trình độ tay nghề thấp, sản phẩm chủ yếu là sản xuất các mặt hàng về bộ phận
trang trí nội thất: các loại cửa sổ, cửa ra vào quy mô sản xuất của x ởng còn
nhỏ, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không cao, đời sống công nhân
còn nhiều khó khăn. Thời kỳ sau 10 năm đổi mới với sự đầu t đúng hớng từng
bớc chắc chắn, nhờ đó công ty đã có đợc vị trí của mình trên thị trờng Việt Nam
mà thời điểm này có nhiều công trình lớn, nhiều hợp đồng đã ký kết với công
ty. Năm 1999 đợc coi là mốc khá quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty. Công ty đã mạnh dạn xin vay vốn ngân hàng đầu t máy móc
kỹ thuật hiện đại, mở rộng quy mô sản xuất nhận thêm nhiều công nhân mới
hầu hết đều có trình độ từ trung cấp trở lên.
Năm 2000, công ty đã mạnh dạn đầu t theo chiều sâu đa trọn vẹn dây
truyền thiết bị công nghệ hiện đại vào sản xuất chế tạo các sản phẩm: cửa sổ,
cửa ra vào, vách ngăn bằng vật liệu tốt với công suất lớn và u việt hơn nhiều
so với phơng pháp làm thủ công truyền thống nên thị trờng rất a chuộng. Trong
cơ chế thị trờng, tìm đầu ra cho sản phẩm là vấn đề hết sức khó khăn và nan giải
đối với không ít các doanh nghiệp. Thế nhng đối với những sản phẩm đợc sản

×