Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Luyen tu va cau 5 Tuan 2627 MRVT Truyen thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.06 KB, 6 trang )

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Mở rộng vốn từ : Truyền thống
Tiết: 4
Người dạy: Nguyễn Thị Kim Thanh
Lớp: 5A2
Ngày 13 tháng 3 năm 2018

Tuần: 27

A.Mục tiêu
1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
2. Kĩ năng: +Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng các từ gắn với chủ điểm Nhớ
nguồn.
+ Biết chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
3. Thái độ:
+ HS có thái độ chú ý lắng nghe, hăng hái phát biểu, tích cực tham gia thảo luận
nhóm.
+ HS có sự thích thú với kho tang ca dao, tục ngữ của dân tộc từ đó có thêm nhiều
hiểu biết về các truyền thống q báu của dân tộc mình và thêm u thích môn
học.
B.Đồ dùng dạy – học
- Giáo án powerpoint.
- Bút dạ, giấy khổ to.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PTD
H
3’ I. Kiểm tra bài cũ


- Gọi HS đọc đoạn văn
- 2 HS đọc đoạn văn
viết về tấm gương hiếu
học, có sử dụng biện pháp
thay thế từ ngữ để liên kết
câu.
- GV yêu cầu HS chỉ rõ
- 2 HS chỉ ra những từ ngữ
những từ ngữ được thay
được thay thế.
thế.
- GV cho HS nhận xét
- HS nhận xét.
đoạn văn và cách sử dụng
biện pháp thay thế từ ngữ
của bạn.
- GV nhận xét chung về


đoạn văn và cách thay thế
từ ngữ.
35’

- HS lắng nghe.

II. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài

- GV nói: Chúng ta đã
được học một tiết về

MRVT Truyền thống. Tiết - HS lắng nghe.
học đó các con đã được
học về các từ có chứa tiếng
truyền, tìm hiểu nghĩa đúng
nhất của từ truyền thống.
Với tiết học ngày hơm nay,
cơ trị ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu về các câu ca dao, tục
ngữ nói về các truyền
thống quý báu của dân tộc
ta. Vậy muốn hiểu thêm về
các truyền thống quý báu
của dân tộc ta là những
truyền thống nào thì chúng
ta sẽ vào học bài hơm nay:
MRVT Truyền thống.
- GV ghi tên bài bằng phấn
màu lên bảng.

b) Hướng dẫn làm
bài tập.
Bài 1: SGK trang
90

- GV gọi HS đọc yêu cầu
và bài làm mẫu.
- GV chia lớp thành 8
- 1 HS đọc thành tiếng
nhóm nhỏ, mỗi tổ 2 nhóm. trước lớp.
Mỗi 1 tổ thì thảo luận về

- HS lắng nghe.
một ý trong bài.
- GV giao ý cho các tổ và
phát giấy và bút dạ cho các
nhóm thảo luận.
- GV cho các nhóm bắt đầu
thảo luận.
- HS thảo luận theo nhóm.
- GV cho 4 nhóm ở 4 tổ
Viết kết quả thảo luận vào
làm xong nhanh nhất lên
giấy.

Bút
dạ,
giấy
khổ to


dán kết quả thảo luận lên
bảng.
- GV yêu cầu HS quan sát
bài của các nhóm trên bảng
rồi nhận xét và cho ý kiến
bổ sung.
- GV ghi nhanh lên bảng
các câu ca dao, tục ngữ HS
bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận các
câu tục ngữ, ca dao đúng.

- GV yêu cầu HS viết vào
vở mỗi truyền thống 2 câu
mà HS yêu thích.

- HS lên bảng dán kết quả.

- Các nhóm HS khác nhận
xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.
- HS viết vào vở.
a) Yêu nước
- Giặc đến nhà, đàn bà
cũng đánh.
- Con ơi, con ngủ cho
lành.
Để mẹ gánh nước rửa
bành con voi.
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi
đánh cồng.
b) Lao động cần cù
- Tay làm hàm nhai, tay
quai miệng trễ.
- Có cơng mài sắt có ngày
nên kim.
c) Đồn kết
- Khơn ngoan đối đáp
người ngồi
Gà cùng một mẹ chớ hoài

đá nhau.
- Một cây làm chẳng lên
non
Ba cây chụm lại lên hòn
núi cao.
d) Nhân ái


- GV tổ chức cho HS giải
thích nhanh nghĩa một số
tục ngữ, ca dao khó như:
+ Máu chảy ruột mềm
+ Môi hở rang lạnh

- Thương người như thể
thương thân.
- Lá lành đùm lá rách.
- HS lắng nghe

+ Máu- ruột là hai bộ phận
trong một cơ thể có mối
tương quan mật thiết với
nhau. Giống như những
người có tình máu mủ ruột
rà sẽ thương yêu đùm bọc
nhau, chia sẻ với nhau
những nỗi đau khổ.

Bài 2: SGK trang 91


- GV gọi HS đọc yêu cầu
của bài tập
- Lời dẫn: Vừa rồi các con
đã hồn thiện bài tập 1.
Bây giờ cơ sẽ cho các con
chơi một trị chơi. Trị chơi
đó có tên là Hái hoa dân
chủ để hoàn thiện bài tập 2
nhé. Các con có muốn
tham gia trị chơi khơng
nhỉ?
- GV tổ chức cho HS làm
bài tập dưới hình thức trị
chơi hái hoa dân chủ theo
hướng sau:
+ Mỗi HS xung phong
chọn một bông hoa và trả

+ Môi hở răng lạnh:
Những người thân thuộc
phải nhờ cậy và giúp đỡ
lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau,
nếu không sẽ tổn hại cho
nhau, là sự gắn bó khăng
khít, ảnh hưởng lẫn nhau
giữa những người có quan
hệ gần gũi, thân thuộc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS lắng nghe


Slide
trò
chơi.
- Nghe GV hướng dẫn.


lời câu hỏi trong bơng hoa
đó.
+ Câu hỏi trong mỗi bơng
hoa chính là các câu tục
ngữ cần điền từ cịn thiếu
trong SGK trang 91.
+ Trả lời đúng 1 từ hàng
ngang được nhận một phần
thưởng.
+ Có 2 bơng hoa may mắn:
Khơng cần trả lời câu hỏi
mà vẫn được nhận quà.
+ Trả lời đúng ơ hình chữ
S là người đạt giải cao
nhất.
- GV tổ chức cho học sinh
chơi.
- HS tham gia vào trò
- Đáp án:
chơi.
1. cầu Kiều
2. khác giống
3. núi ngồi
4. xe nghiêng

5. thương nhau
6. cá ươn
7. nhớ kẻ cho
8. nước còn
9. sông nào ( lạch nào)
10. vững như cây
11. nhớ thương
12. thì nên
13. ăn gạo
14. uốn cây
15. cơ đồ
16. nhà có nóc.
Ơ hình chữ S: Uống nước
nhớ nguồn.

2’

III. Củng cố, dặn

- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc

- HS lắng nghe.

Slide
bảng
từ vừa
điền in
đậm
cột

chữ S


dò.

câu ca dao, tục ngữ trong
bài và chuẩn bị bài sau.



×