GIÁO ÁN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5 ( Năm học 2008 – 2009)
Tiết 1 : Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.- Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghóa, từ đồng nghóa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghóa.
II.- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập1.
- Bút dạ và 2 tờ giấy phiếu phô – to âcác bài tập
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
-GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
1’
7’
7’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:Trong viết văn, các em còn hay bò lặp từ vì các
em chưa biết chọn từ đồng nghóa để thay thế cho từ đã viết. Để
giúp các em viết văn sinh động, hấp dẫn hơn, Trong tiết học hôm
nay, cô sẽ giúp các em hiểu được thế nào là từ đồng nghóa hoàn
toàn và không hoàn toàn. Từ đó, các em vận dụng sự hiểu biết
của mình vào học tập và giao tiếp hằng ngày.
b) Nhận xét:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1
-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập1.
- GV giao việc:
* Ở câu a, các em phải so sánh nghóa của từ xây dựng với từ
kiến thiết
* Ở câu b, các em phải so sánh nghóa của từ vàng hoe với từ vàng
lòm, vàng xuộm.
- Cho HS làm bài tập
-
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a) xây dựng: làm cho hình thành một tổ chức hay một chỉnh thể
về xã hội, chính trò, kinh tế, văn hoá theo một phương hướng nhất
đònh.
kiến thiết: Xây dựng theo một quy mô lớn.
b) vàng xuộm: có màu vàng đậm và đều khắp
vàng hoe: có màu vàng nhạt, tươi và ánh lên.
Vàng lòm: có màu vàng đậm trông rất hấp dẫn (3từ trên đều chỉ
màu vàng nhưng mức độ màu sắc khác nhau).
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV giao việc: phát giấy cho HS thảo luận nhóm
a) Đổi vò trí từ kiến thức và từ xây dựng cho nhau có được không?
Vì sao?
b) Đổi vò trí các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lòm cho nhau có
được không? Vì sao?
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a) Có thể thay đổi vò trí các từ vì nghóa của các từ ấy giống nhau
hoàn toàn.
b) Không thay đổi được vì nghóa của các từ không giống nhau
hoàn toàn.
-Ghi nhớ: Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân, HS tự so
sánh nghóa của các từ trong câu a,
câu b.
-Mỗi câu 2HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
của nhóm mình.
-Lớp nhận xét
13’
-Luyện tập:Hướng dẫn HS làm bài tâp 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV giao việc: Các em xếp những từ in đậm thành nhóm từ đồng
nghóa.
-Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Nhóm từ đồng nghóa là :xây dựng- kiến thiết và trông mong- chờ
đợi.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc: các nhóm thảo luận.
- Tổ chức HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Từ đồng nghóa với từ đẹp: đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh xắn, xinh tươi.
* Từ đồng nghóa với từ to lớn: to tướng, to kềnh, to xù, to sụ,..
* Từ đồng nghóa với từ học tập:học hành, học hỏi, học việc,…
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc:
-HS làm bài tập.
-3 HS đọc thành tiếng.
HS dùng viết chì gạch trong SGK
những từ đồng nghóa
1HS lên bảng gạch dưới từ đồng
nghóa trong đoạn bằng phấn màu
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm
-HS làm bài tập theo cặp.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
2 HS lên bảng làm bài.
2’ 3) Củng cố :
-Từ đồng nghóa là gì? Cho ví dụ?
Từ đồng nghóa là những từ có
nghóa giống nhau hoặc gần giống
nhau.
Ví dụ: siêng năng, chăm chỉ, cần
cù..
1’ 4) Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bò tiết sau Luyện tập về từ đồng nghóa
Rút kinh nghiệm :
Tiết 2: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.- Mục tiêu:
1) Tìm được nhiều từ đồng nghóa với những từ đã cho.
2) Cảm nhận đựoc sự khác nhau giữa những từ đồng nghóa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn
từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể.
3) GDHS biết tìm nhiều từ đồng nghóa.
II.- Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ, phiếu phô tô nội dung bài tập 1 và bài tập 3
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
HS1: H: Thế nào là từ đồng nghóa? Thế nào là từ đồng nghóa
hoàn toàn? Thế nào là từ đồng nghóa không hoàn toàn?
-Từ đôøng nghóa là những từ cùng
chỉ một sự vật, hoạt động trậng
thái hay tính chất.
-Đồng nghóa hoàn toàn là những
từ có nghóa giống nhau, có thể
thay thế cho nhau.
- Đồng nghóa không hoàn toàn là
HS2: Làm bài tập 2 (phần luyện tập).
GV nhận xét chung và cho điểm.
có nghóa giống nhau không hoàn
toàn, không thay thế cho nhau
trong những văn cảnh cụ thể.
-HS lên bảng làm.
1’
10’
9’
8’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Để giúp các em khắc sâu kiến thức về từ đồng
nghóa, về từ đồng nghóa hoàn toàn và từ đồng nghóa không hoàn
toàn, trong tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em vận dụng
những kiến thức đã học về từ đồng nghóa để làm các bài tập.
b) Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập1
-GV giao việc: Bài tập cho 4 từ xanh, đỏ, trắng, đen. Nhiệm vụ
của các em là tìm những từ đồng nghóa với 4 từ đó.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại những từ đúng.
a) Những từ đồng nghóa với từ chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh tươi,
xanh um, xanh thắm, xanh lơ…
b) Đồng nghóa với từ chỉ màu đỏ: đỏ chói, đỏ chót, đỏ hoe, đỏ
thắm…
c) Đồng nghóa với từ chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng
muốt, trắng phau,..
d) Đồng nghóa với từ chỉ màu đen: đen láy, đen sì, đen kòt, đen
ngòm…
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
_ Cho HS đọc yêu cầu bài tập2
_ GV giao việc: các em chọn một trong các từ vừa tìm được và
đặt câu với từ đó.
_ Cho HS làm bài
_ Cho HS trình bày kết quả.
_ GV nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc cho các em.
+Đọc lại đoạn văn.
+Dùng viết chì gạch những từ cho trong ngoặc đơn mà theo em là
sai, chỉ giữ lại từ theo em là đúng
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Các từ đúng: điên cuồng, tung lên, nhô lên, sáng rực, gầm vang,
lao vút, chọc thủng, hối hả.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhận việc.
- HS làm việc theo nhóm, cử bạn
viết nhanh từ tìm được vào phiếu.
-Đại diện các nhóm dán phiếu đã
làm lên bảng.
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc câu mình đặt.
-HS nào đặt sai nhớ sửa.
- HS đọc đoạn văn Cá hồi vượt
thác.
Lớp đọc thầm.
-HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
2’ 3) Củng cố :
H: -Từ đồng nghóa là gì? Cho ví dụ?
Từ đồng nghóa là những từ có
nghóa giống nhau hoặc gần giống
nhau.
Ví dụ: siêng năng, chăm chỉ, cần
cù..
1’ 4) Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 3 vào vở
- Về nhà xem trứoc bài Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Tiết 3 :
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC
I-Mục tiêu:
1) Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc .
2) Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc.
3) GDHS biết yêu quê hương, Tổ quốc.
II.- Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, vài tờ phiếu pho-to.
- Từ điển.
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS.
HS1: Em hãy tìm một từ đồng nghóa với mỗi từ : xanh, đỏ, trắng,
đen và đặt câu với 4 từ vừa tìm được.
- HS2: Em hãy làm bài tập 3.
- GV nhận xét, ghi điểm.
-HS ttình bày miệng: xanh biếc + đặt
câu; đỏ thăm + đặt câu; trắng phau +
đặt câu; đen thui + đặt câu.
- HS chọn từ đúng trong ngoặc đơn
1’
7’
7’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Để giúp các em có thêm nhiều từ ngữ khi viết
về đề tài Tổ quốc, trong tiết học hôm nay, cô sẽ cùng các em mở
rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. Sau đó, các em sẽ luyện
đặt câu với những từ ngữ xoay chiều chủ đề này
b) Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tâp1.
- Cho HS đọc têu cầu bài tập 1.
- GV giao việc:
* Các em đọc lại bài thư gửi các học sinh hoặc bài Việt Nam thân
yêu .
*Các em chỉ tìm 1 trong 2 bài trên những từ đồng nghóa với từ Tổ
quốc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: các từ đồng nghóa với từ
Tổ quốc là: nước nhà, non sông.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc:
*Ngoài từ nước nhà, non sông đã biết, các em tìm thêm những từ
đồng nghóa với từ Tổ quốc.
*HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Những từ đồng nghóa với
từ Tổ quốc là: đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn,
quê hương.
HĐ3:Hướng dẫn HS làm bài tập 3:
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc
*Các em hãy tra từ điển và tìm những từ chứa tiếng quốc .
*Ghi những từ vừa tìm được vào vở bài tập.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS nhận việc.
-HS làm bài cá nhân, dùng viết chì
gạch các từ đồng nghóa với từ Tổ
quốc có trong bài đã chọn.
-Mỗi câu 2HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả của
nhóm mình.
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS nhận việc
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt lại những từ đúng: quốc gia, quốc ca, quốc
hiệu, quốc hội, quốc huy, quốc kỳ, quốc ngữ, quốc phòng, quốc
tế…
HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập 4
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4.
-GV giao việc: BT cho 5 từ ngữ. Nhiệm vụ của các em là chọn
một trong các từ ngữ đó và đặt câu với từ mình chọn.
-Cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày kết quả.
-HS làm việc cá nhân.
-HS lần lượt trình bày miệng.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm
-HS nhận việc.
-HS làm việc cá nhân, mỗi em đặt
một câu .
-Một số HS lần lượt trình bày câu
mình đặt.
2’ 3) Củng cố :
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về từ đồng nghóa
- 2 HS nhắc nhắc lại.
1’ 4) Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bò tiết sau “ Luyện tập về từ đồng nghóa”
Tiết 4:
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.- Mục tiêu:
1.Biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghóa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghóa, phân
loại các từ đồng nghóa theo nhóm.
2.Nắm được những sắc thái khác nhau của từ đồng nghóa để viết một đoạn miêu tả ngắn.
II.- Đồ dùng dạy học:
-Từ điển học sinh.
-Bút dạ+ một số tờ phiếu khổ to.
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ.
-GV nhận xét chung.
-HS1: làm bài tập 1
-HS2: làm bài tập 2
-HS3: làm bài tập 4
1’
7’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Để giúp các em khắc sâu kiến thức về từ đồng nghóa, bài học hôm
nay sẽ đưa ra một số bài tập để các em luyện tập. Sau đó, các em
vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghóa để viết đoạn văn sao
cho sinh động, hấp dẫn.
-Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
-GV giao việc.
*Các em đọc đoạn văn đã cho.
*Tìm những từ đồng nghóa có trong đoạn văn đó. Em nhớ dùng
viết chì gạch dưới những từ đồng nghóa trong SGK.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: những từ đồng nghóa là:
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS nhận việc.
-HS làm bài cá nhân, mỗi em dùng
viết chì gạch dưới những từ đồng
nghóa trong đoạn văn.
7’
mẹ, u, bu, bầm, bủ, mạ.
GV nói thêm: tất cả các từ nói trên đều chỉ người đàn bà có con,
trong quan hệ với con. Đọc âm khác nhau nhưng nghóa giống
nhau.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2
-GV giao việc:
*Các em đọc các từ đã cho.
*Các em xếp các từ đã cho ấy thành từng nhóm từ đồng nghóa.
-Cho HS làm việc (HS có thể làm việc cá nhân hoặc làm việc
theo nhóm).
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các nhóm từ đồng nghóa
như sau:
-Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
-Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
-Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3
-GV giao việc: các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó
có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng và khen những HS viết
đoạn văn hay.
-Một số HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở (hoặc
vở bài tập)
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân. Từng em xếp
các từ đã cho thành từng nhóm từ
đồng nghóa.
-Các cá nhân lên trình bày (nếu làm
việc theo nhóm thì đại diện nhóm lên
trình bày).
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc
vở bài tập.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS nhận xét.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả bài làm.
-Lớp nhận xét.
2’ 3) Củng cố :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài
- 2 HS nhắc lại bài
1’ 4) Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bò tiết sau Mở rộng vốn từ: Nhân dân
Tiết 5:
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I.- Mục tiêu:
1.Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt
Nam.
2.Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II.- Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ+ một số tờ phiếu khổ to.
-Bảng phụ.
-Từ điển
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ.
-GV nhận xét chung.
-3 HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả
đã viết LTVC trước.
1’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Tiết Luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ,
cung cấp cho các em những thành ngữ ca ngợi những phẩm chất
của nhân dân Việt Nam.
-Luyện tập:
- HS lắng nghe.
7’
7’
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
-GV giao việc: bài tập 1 cho sáu nhóm từ a,b,c,d. nhiệm vụ của
các em là chọn các từ cho trong ngoặc đơn để xếp vào các nhóm
đã cho sao cho đúng.
-Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát phiếu cho HS)
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
a/Công nhâ: thợ điện, thợ cơ khí
b/Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
c/Doanh nhân: tiểu thương, nhà tư sản.
d/Quân nhân: đại uý, trung só.
e/Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài
-GV giao việc:Các em chỉ rõ mỗi câu tục ngữ, thành ngữ đã cho
ca ngợi những phẩm chất gì của con người Việt Nam?
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
a/ Chòu thương chòu khó : cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại
khổ.
b/Dám nghó dám làm: mạnh dạn, táo bạo, nhiều sáng kiến.
c.Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.
d.Uống nước nhớ nguồn.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 4
-GV giao việc: các em đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên.
Ở câu a, các em làm việc cá nhân, câu b các em làm việc theo
nhóm. câu c các em làm việc cá nhân.
a.H: Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
-GV chốt lại ý đúng: Gọi là đồng bào vì: đồng là cùng; bào là cái
rau nuôi thai. nói tất cả đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ
u cơ.
b.Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại những từ HS đã tìm đúng
*.Đồng hương: người cùng quê.
*Đồng chí: người cùng chí hướng.
*Đồng ca: cùng hát chung một bài
*Đồng diễn: cùng biểu diễn…
c.Cho HS đặt câu:
-Cho HS đọc câu mình đã đặt
-GV nhận xét+khen những HS đặt câu hay.
-1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
-HS làm bài theo nhóm. Ghi kết quả
và phiếu.
-Đại diện nhóm lên dán kết quả bài
làm lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu+đọc 5 câu a, b, c,
d,e .
-HS làm bài cá nhân.
-HS tìm ý của 5 câu.
-Lớp nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu + đọc truyện Con
rồng cháu Tiên.
-Một vài HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS sử dụng từ điển để tìm từ có
tiếng đồng đứng trước và ghi vào
phiếu.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-HS tự chọn từ bắt đầu bằng tiếng
đồng và đặt câu.
-Một số HS…
-Lớp nhận xét.
2’ 3) Củng cố :
-Cho hs nhắc lại nội dung bài và tìm một số từ đồng nghóa với từ
Tổ quốc
-2 HS nhắc lại.
1’ 4) Nhận xét, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm bài tập về câu a, b, c của bài tập 4
-Về nhà chuẩn bò tiết sau” Luyện tập về từ đồng nghóa”
Tiết 6:
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.- Mục tiêu:
1.Biết sử dụng một số nhóm từ đồng nghóa khi viết câu, đoạn văn.
2.Nắm được ý chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho. Biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ
đó.
II.- Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ+ 3tờ phiếu khổ to.
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS kiểm tra bài cũ.
-GV nhận xét chung.
-2 HS lần lượt lên làm bài tập 2, 3 của
tiết luyện từ và câu trước.
1’
7’
7’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về từ đồng
nghóa. Qua luyện tập, các em sẽ biết sử dụng một số nhóm từ
đồng nghóa khi viết câu, đoạn văn. Cũng qua tiết học này các em
sẽ nắm được ý nghóa chung của các thành ngữ từ ngữ đã cho, biết
nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ từ ngữ đó.
-Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
-GV giao việc:
.Các em quan sát tranh trong SGK.
.BT đã cho trước 1 đoạn văn và còn để trống một số chỗ. Các em
chọn các từ xách, đeo, khiêng, hẹp, vác để điền vào các chỗ trống
trong đoạn văn đó sao cho đúng.
-Cho HS làm bài (nhắc HS lấy viết chì điền vào chố trống trong
SGK, phát 3 tờ giấy khổ to cho 3 HS)
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: các từ lần lượt cần điền
vào chỗ trống là: xách, đeo, khiêng, hẹp, vác.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
-GV giao việc:Các em có nhiệm vụ chọn ý trong ngoặc đơn sao
cho ý đó có thể giải thích nghóa chung của cả 3 câu tục ngữ, thành
ngữ đã cho.
-Cho HS làm bài.
GV gợi ý: Các em có thể lần lượt lắp các ý trong ngoặc đơn vào 3
câu a, b, c ý nào đúng nhất với cả 4 câu thì ý đó là ý chung.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại :ý đúng nhất là: Gắn bó với quê hương là
tình cảm tự nhiên. này có thể giải thích nghóa chung của cả 3
câu trên.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 4
-GV giao việc:
+các em đọc lại bài sắc màu em yêu.
+Chọn một khổ thơ trong bài.
+Viết một đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em
-1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
-HS quan sát tranh.
-Làm bài cá nhân.
-3 HS làm bài vào giấy.
-3 HS đem dán bài làm của mình lên
bảng.
-Lớp nhận xét.
-Lớp chép lời giản đúng vào vở.
-1HS đọc yêu cầu+đọc 3 câu a, b, c.
-HS đọc lại 3 câu a,b , c và các ý cho
trong ngoặc đơn.
-HS lần lượt ghép ý vào 3 câu.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
- 1HS đọc , lớp lắng nghe.
yêu thích, trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghóa.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ
đồng nghóa.
-HS lần lượt thực hiện 3 việc như cô
giáo đã giao.
-Một số HS đọc đoạn văn đã viết.
-Lớp nhận xét.
2’ 4) Củng cố : -Cho hs nhắc lại nội dung bài - 2 HS nhắc lại
1’ 4) Nhận xét, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS cả lớp về nhà viết hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở.
-Về nhả chuẩn bò tiết sau “ Từ trái nghóa”
Tiết 7:
Luyện từ và câu: TỪ TRÁI NGHĨA
I.- Mục tiêu:
1.Hiểu thế nào là từ trái nghóa, tác dụng của từ trái nghóa.
2.Biết tìm từ trái nghóa trong câu và đặt câu với những cặp từ trái nghóa.
II.- Đồ dùng dạy học:
-Phô-tô-cô-pi vài trang Từ điển tiếng Việt.
-3,4 tờ phiếu khổ to.
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ.
-GV nhận xét chung.
-HS1 làm lại bài tập 1(điền các từ
xách, đeo, khiêng, kẹp, vác vào chỗ
trống trong đoạn văn).
-2HS làm bài tập 3: Đọc đoạn văn
miêu tả màu sắc đã làm ở tiết tập làm
văn trước.
1’
7’
2) Bài mới:
a) Nhận xét:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
-GV giao việc:
.Các em tìm nghóa của từ phi nghóa và từ chính nghóa trong từ
điển.
.So sánh nghóa của 2 từ.
-Cho HS làm
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
*Phi nghóa: trái với đạo lí. Cuộc chiến tranh phi nghóa là cuộc
chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương
tri ủng hộ.
*Chính nghóa: đúng với đạo lí. Chiến đấu vì chính nghóa là chiến
đấu vì lẽ phải, chống lại những hành động xấu, chống lại áp bức
bất công.
Phi nghóa và chính nghóa là hai từ có nghóa trái ngược nhau.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
(Cách tiến hành như ở bài tập 1)
Kết quả đúng. Những từ trái nghóa trong câu:
* sống- chết
* vinh- nhục
(vinh: được kính trọng, đánh giá cao.)
(nhục: xấu hổ vì bò khinh bỉ.)
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS nhận việc.
-HS làm bài cá nhân ( hoặc theo
nhóm)
-Một số cá nhân trình bày (hoặc Đại
diện các nhóm trình bày)
-Lớp nhận xét.
-HS tra từ điển để tìm nghóa
7’ (Cách tiến hành như ở bài tập 1)
GV chốt lại : Người Việt Nam có quan niệm sống rất cao đẹp:
Thà chết mà được kính trọng, đề cao, tiếng thơm lưu mãi còn hơn
sống mà phải xấu hổ, nhục nhã vì bò người đời khinh bỉ.
b.Ghi nhớ:
-Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK
-Cho HS tìm VD:
c.Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
-GV giao việc:
.Các em tìm các cặp từ trái nghóa trong các câu a, b, c, d.
-Cho HS làm bài .
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại các cặp từ trái nghóa:
a. đục-trong.
b.Xấu- đẹp.
c.Đen-trắng.
d.có 2 cặp từ trái nghóa
-rách-lành
-dở-hay
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
.GV giao việc:Các em đọc lại 4 câu a, b, c, d.
.Các em tìm từ trái nghóa với từ hẹp để điền vào chỗ trống trong
câu a, từ trái nghóa với từ rách để điền vào câu b, từ trái nghóa với
từ trên để điền vào câu c, từ trái nghóa với từ xa với từ mua để
điền vào câu d.
-Cho HS làm bài (GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu đã chuẩn bò
trước).
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các từ cần điền là:
a.rộng
b.đẹp
c.dưới
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
(cách tiến hành như ở bài tập 2)
-GV chốt lại lời giải đúng: Các từ trái nghóa với những từ đã cho
là:
a.hoà bình chiến tranh, xung đột.
b.thân ái thù ghét, ghét bỏ, thù hằn, căm ghét, căm giận…
c.giữ gìn phá hoại, phá hỏng, phá phách, huỷ hoại…
HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập 4
-GV giao việc:
+các em chọn 1 cặp từ trái nghóa ở bài tập 3.
+Đặt 2 câu ( mẫu câu chứa một từ trong cặp từ trái nghóa vừa
chọn)
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-2HS tìm ví dụ về từ trái nghóa và giải
thích từ (hoặc nhắc lại các ví dụ trong
phần Nhận xét)
- 1HS đọc to , lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân, dùng bút chì
gạch chân từ trái nghóa có trong 4
câu.
-Một vài HS phát biểu ý kiến về các
cặp từ trái nghóa.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS chú ý lắng nghe việc phải thực
hiện.
-3HS lên bảng làm trên phiếu.
-HS còn lại làm vào giấy nháp.
-3HS làm bài trên phiếu trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Làm việc theo nhóm
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-1HS đọc yêu cầu đề bài
-Mỗi HS chọn 1 cặp từ trái nghóa và
đặt câu .
-Một số HS nói câu của mình đặt
-Lớp nhận xét.
2’ 3) Củng cố:
- Cho hs mhắc lại nội dung bài - 2 HS nhắc lại
1’ 4) Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS cả lớp về nhà giải nghóa bài tập 3 .
-Dặn HS về nhà chuẩn bò trước bài học ở tiết sau “Luyện tập về từ
trái nghóa”
Tiết : 8
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I.- Mục tiêu:
- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghóa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghóa,
đặt câu với một số cặp từ trái nghóa tìm được.
II.- Đồ dùng dạy học:
-Từ điển học sinh.
- Bút dạ + 3 tờ phiếu.
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 3 HS (làm lại các bài tập về từ trái
nghóa)
- GV nhận xét
-HS1: làm bài tập 1 (luyện tập)
-HS2: làm bài tập 2 (luyện tập)
-HS3: làm bài tập 3 (luyện tập)
1’
28’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Các em đã học về từ trái nghóa. Hôm nay, các
em sẽ vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập tìm từ trái
nghóa. Sau đó, các em sẽ đặt câu với cặp từ trái nghóa.
b) Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV giao việc : các em phải tìm được những từ trái nghóa nhau
trong 4 câu a, b, c, d
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3 HS)
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng
a/ ít – nhiều b/ chìm – nổi c/nắng – mưa d/ trẻ – già
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (tiến hành như bài tập 1)
-GV chốt lại: các từ trái nghóa cần điền vào ô trống là :
a/ lớn b/ già c/ dưới d/ sống
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (tiến hành như bài tập 1)
-GV chốt lại: các từ thích hợp cần điền vào ô trống là :
a/ nhỏ b/ lành c/ khuya d/ sống
HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4
- GV giao việc : các em có nhiệm vụ tìm những từ trái nghóa nhau
tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái và tả phẩm chất
- Cho HS làm việc: GV phát phiếu cho các nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét + những cặp từ tìm đúng:
a/Tả hình dáng: cao – thấp; cao – lùn; cao vống – lùn tòt
béo – gầy …
b/ Tả hành động: đứng – ngồi; lên – xuống; vào – ra
c/ Tả trạng thái: buồn – vui; no – đói; sướng – khổ …
d/ Tả phẩm chất: tốt – xấu; hiền – dữ; ngoan – hư …
HĐ5: Hướng dẫn HS làm bài tập 5: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 5
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- HS nhận việc.
-HS làm bài cá nhân,
-3 HS làm bài vào phiếu, các HS còn
lại dùng viết chì gạch những từ trái
nghóa nhau trong 4 câu
- 3HS làm phiếu lên dán trên bảng
lớp
-Lớp nhận xét.
- HS làm bài tập
- Các nhóm trao đổi tìm những cặp từ
trái nghóa đúng yêu cầu của đề
- Đại diện các nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Mỗi em đặt 2 câu với 2 từ trái nghóa
-GV giao việc: Các em chọn một cặp từ trong các cặp từ vừa tìm
được, đặt câu với cặp từ đó
- Cho HS đặt câu
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và khẳng đònh những câu HS đặt đúng, đặt sai
nhau.
HS trình bày 2 câu vừa đặt
- Lớp nhận xét.
1’ 3) Củng cố : - GV nhấn mạnh một vài sai sót thường gặp cần lưu ý
tránh.
1’ 4) Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại vào vở các bài tập 4, 5
- Chuẩn bò tiết sau : đọc trước bài mở rộng vốn từ : Hoà bình
Tiết 9:
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : HOÀ BÌNH
I.- Mục tiêu:
1/ Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình.
2/ Biết sử dụng các từ đã học để dặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành
phố
II.- Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS, các bài thơ, bài hát nói về cuộc sống hoà bình, khát vọng hoà bình.
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 3 HS : làm lại bài tập ở tiết luyện
tập trước.
- GV nhận xét.
-HS1: Tìm những từ trái nghóa nhau
trong các thành ngữ, tục ngữ ở bài
tập1
-HS2: Điền vào chỗ trống 1từ trái
nghóa với từ in nghiêng đã cho trong
các câu a, b, c, d ở bài tập 2
-HS3: Đặt câu với từ trái nghóa.
1’
8’
10’
10’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được làm
quen với các vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình. Sau đó
các em sẽ sử dụng từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về
cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: - Cho HS đọc BT1
-GV nhắc lại yêu cầu: BT cho 3 dòng a, b, c. Các em chọn dòng
nào nêu đúng nghóa của từ hoà bình ?
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT 2 : Cho 1 HS đọc yêu cầu BT2
- GV giao việc : Bài tập cho 8 từ. Nhiệm vụ của các em là tìm
xem trong 8 từ đó, từ nào nêu đúng nghóa của từ hoà bình. Muốn
vậy các em phải xem xét nghóa của từ bằng cách tra từ điển.
- Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV chốt lại kết quả đúng: từ nêu đúng nghóa của từ hoà bình là :
thanh bình, thái bình (nghóa là yên ổn không loạn lạc, không có
chiến tranh)
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT 3: - cho HS đọc yêu cầu BT 3
- GV giao việc: Em viết một đoạn văn(khoảng 5-7 câu) miêu tả
cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố , nơi có gia
đình em ở, cũng có thể thấy trên tivi
- Cho HS làm việc
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài + trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả của
nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe
- HS làm việc cá nhân
- Một số HS đọc đoạn văn
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay
-Lớp nhận xét.
2’ 3) Củng cố :
Cho HS nhắc nhắc lại nội dung bài và tìm một số tư đồng nghóa
với từ hoà bình
-2 HS nhắc lại
1’ 4) Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn
- Chuẩn bò tiết sau bài Từ đồng âm
Tiết : 10
Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG ÂM
I.- Mục tiêu:
1.Hiểu thế nào là từ đồng âm.
2.Nhận diện được một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. Biết phân biệt nghóa của các từ đồng
âm.
II.- Đồ dùng dạy học:
-Các mẩu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm.
-Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau.
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra 3 HS : GV chấm vở viết đoạn văn tả cảnh bình yên của
một miền quê hoặc một thành phố mà em biết.
-GV cho điểm nhận xét.
-3 HS lần lượt lên nộp vở.
1’
11’
8’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Các em đã được học về từ trái nghóa ở những tiết LTVC trước. Bài
học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là từ đồng âm, biết
nhận diện một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hàng ngày,
biết phân biệt nghóa của các từ đồng âm.
b) Nhận xét:
Hướng dẫn HS làm bài tập 1 + bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
-GV giao việc: Bài tập cho một số câu văn. Nhiệm vụ của các em
là đọc kó các câu văn ở bài tập 1 và xem dòng nào ở bài tập 2
ứng với câu văn ở bài tập 1.
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Dòng 1 của bài tập 2 ứng với câu 1 của bài tập 1.
-Dòng 2 của bài tập 2 ứng với câu 2 của bài tập 1.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Có thể cho HS tìm một vài ví dụ ngoài những ví dụ đã biết.
-Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
-GV giao việc:
*Các em đọc kó các câu a,b,c.
*Phân biệt nghóa của các từ đồng âm trong các cụm từ của câu a,
b, c.
+Câu a(GV: các em xem trong câu a có những từ nào giống nhau
rồi phân biệt nghóa của các từ đó).
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả bài làm
-Lớp nhận xét.
-3HS đọc.
-HS tìm ví dụ.
-1HS đọc
-HS làm bài.
-Một vài em trình bày.
-Lớp nhận xét
8’
*Đồng (trong cánh đồng): khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng
để cày cấy, trồng trọt.
*đồng (trong trống đồng): kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và
kéo sợi, thường dùng làm dây điện và chế hợp kim.
*Đồng (trong một nghìn đồng): đơn vò tiền tệ.
+Câu b (Cách tiến hành như câu a)
GV chốt lại kết quả đúng:
*Đá (hòn đá): chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng
tảng, từng hòn.
*Đá (đá bóng): đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc
đưa bóng vào khung thành đối phương.
+Câu c (Cách tiến hành như câu a)
GV chốt lại lời giải đúng:
*Ba (trong ba và má): chỉ người bố (hoặc cha).
*Ba (trong 3 tuổi): chỉ số 3, số đứng sau số 2 trong dãy số tự
nhiên.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
-GV giao việc: BT cho 3 từ bàn, cờ, nước. Nhiệm vụ của các em là
tìm nhiều từ cờ có nghóa khác nhau, nhiều từ nước có nghóa khác
nhau, nhiều từ bàn có nghóa khác nhau và đặt câu với các từ cờ,
các từ bàn, các từ nước để phân biệt nghóa giữa chúng.
-Cho HS làm bài mẫu sau đó cả lớp cùng làm.
GV lưu ý HS: ít nhất mỗi em đặt 2 câu có từ cờ, 2 câu có từ bàn, 2
câu có từ trước.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
VD:
+2 câu có từ bàn với nghóa từ bàn khác nhau.
*Cái bàn học của em rất đẹp.
*Tổ em họp để bàn về việc làm báo tường..
+2 câu có từ cờ:
*Cờ đỏ sao vàng là Quốc kì của nước ta.
*Cờ vua là môn thể thao đòi hỏi trí thông minh.
+2 câu có từ nước:
*Nước giếng nhà em rất trong.
*nước ta có hình chữ S
-HS ghi lại ý đúng.
-HS ghi ý đúng.
-HS ghi ý đúng.
-1HS khá giỏi làm mẫu.
-Cả lớp đặt câu.
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
2’ 3) Củng cố :
H: Từ đồng âm là gì?
-Từ đồng là những từ giống nhau về
âm nhưng khác hẳn nhau về nghóa
1’ 4) Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bò tiết sau “ Mở rộng vốn từ: Hữu nghò – hợp tác”
Tiết :11
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ-HP TÁC
I.- Mục tiêu:
1- Mở rộng, hệ thống văn hoá vốn từ, nắm rõ các từ nói lên tình hữu nghò, sự hợp tác giữa người với
người; gữa các quốc gia dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghò, sự hợp
tác.
2- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
II.- Đồ dùng dạy học:
- Từ điển học sinh.
- Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghò, sự hợp tác.
- Bảng phụ hoặc phiếu khổ to.
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra 2 HS.
H: Em hãy cho biết: Thế nào là từ đồng âm? Đặt câu để phân biệt
nghóa của từ đồng âm.
-GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS lần lượt lên bảng.
• Từ đồng âm là những từ giống nhau
về âm đọc nhưng khác nhau về nghóa.
• HS đặt câu.
1’
8’
7’
5’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
Trong cuộc sống, chúng ta cần phải luôn yêu thương nhau, chia
sẻ đùm bọc, hợp tác giúp đỡ nhau. Bài học hôm nay giúp các em
mở rộng vốn từ về Hữu nghò- Hợp tác. Từ đó các em thấy được
tầm quan trọng của sự Hữu nghò- Hợp tác. Sự Hữu nghò- Hợp tác
sẽ làm cho sức mạnh của con người nhân lên gấp bội.
b) Hướng dẫn HS làm BT:
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc: Bài tập cho một số từ có tiếng hữu. Nhiệm vụ của
các em là xếp các từ đó vào 2 nhóm a, b sao cho đúng.
-Cho HS làm bài (tra từ điển).
-Cho HS trình bày kế quả. GV treo bảng phụ hoặc khổ giấy lớn có
kẻ sẵn như sau. GV chốt lại kết quả đúng và ghi vào bảng.
♦Hữu có nghóa là bạn bè ♦Hữu có nghóa là có
•hữu nghò (tình cảm thân •hữu ích (có ích)
thiện giữa các nước)
•chiến hữu (bạn chiến đấu) •hữu hiệu (có hiệu quả)
•thân hữu (bạn bè thân thiết) •hữu tình (có tình cảm)
•hữu hảo (như hữu nghò) •hữu dụng (dùng được việc)
•bằng hữu (bạn bè)
•bạn hữu (bạn bè thân thiết)
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
(cách tiến hành như BT1)
♦Gộp có nghóa là gộp lại, tập ♦Hợp có nghóa là đúng với yêu
hợp thành cái lớn hơn cầu, đòi hỏi nào đó
•hợp tác •hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp
lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp
•hợp nhất
•hợp lực
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 )
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc: Mỗi em đặt 2 câu.
•Một câu với 1 từ ở BT1.
•Một câu với 1 từ ở BT2.
-Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp (vào giấy
nháp)- tra từ điển.
-2 HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
7’
-GV nhận xét + khen những HS đặt câu đúng, câu hay.
HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4
-Cho HS đọc yêu cầu.
-GV giao việc: Bài tập cho 3 thành ngữ. Nhiệm vụ của các em là
đặt 3 câu, mỗi câu trong đó có một thành ngữ đã cho. Các em trao
đổi theo cặp để hiểu được nội dung của các câu thành ngữ, sau đó
mới đặt câu.
-Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại:
• Câu Bốn biển một nhà là diễn tả sự đoàn kết, kêu gọi sự đoàn
kết rộng rãi, hoặc ca ngợi tình hữu nghò, hợp tác.
• Kề vai sát cánh diễn tả sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian
nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc
quan trọng.
• Chung lưng đấu cật tương tự như kề vai sát cánh.
-GV khen những HS đặt câu hay
-Một số HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-HS làm việc theo cặp và đọc câu
mình đặt được trước lớp.
-Lớp nhận xét.
2’ 3) Củng cố :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài.
- Vài HS nhắc lại
1’ 4) Nhận xét, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-GV tuyên dương những HS, nhóm HS làm việc tốt.
-Yêu cầu HS vè nhà HTL 3 câu thành ngữ.
-Chuẩn bò tiết sau” Dùng từ đồng âm để chơi chữ”
Tiết 12:
Luyện từ và câu: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I.- Mục tiêu:
1-Hiểu thế nào là từ đồng âm để chơi chữ. Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ.
2-Cảm nhận được giá trò của việc dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong giao tiếp hằng ngày:
tạo ra những câu nói có nhiều nghóa, gây những bất ngờ thú vò cho người đọc, người nghe.
II.- Đồ dùng dạy học:
-Một số câu đố, câu thơ, mẫu chuyện… có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ.
-Bảng phụ.
-Một số phiếu phôtôcopy phóng to.
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
GV: Em hãy đặt câu với thành ngữ Bốn biển một nhà.
GV: Em hãy đặt câu với thành ngữ Kề vai sát cánh.
GV nhận xét và cho điểm.
-HS1 đặt câu.
-HS2 đặt câu.
1’
12’
2) Bài mới:
b) Giới thiệu bài : Trong cuộc sống có rất nhiều sự vật, sự việc,
hiện tượng rất khác nhau nhưng tên gọi khi đọc lên lại rất
giống nhau. Chính vì vậy, trong cuộc sống, trong văn thơ
người ta thường sử dụng hiện tượng này để chơi chữ. Tiết học
hôm nay cô sẽ giúp các em hiểu thế nào là dùng từ đồng âm
để chơi chữ.
c) Nhận xét:
Hướng dẫn HS làm bài tập
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
8’
7’
-GV giao viêc:
*Các em đọc kó câu: Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không
đá con ngựa đá.
*Em chỉ rõ có thể hiểu câu trên bằng mấy cách? Tại sao lại có
nhiều cách hiểu như vậy?
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả: Chúng ta có thể hiểu câu văn
trên theo 3 cách khác nhau.
C1: Con ngựa thật đá con ngựa bằng đá, con ngựa bằng đá không
đá con ngựa thật.
C2: Con ngựa thật 1 đá con ngựa thật 2, con ngựa thật 2 lại đá con
ngựa bằng đá.
C3: Con ngựa bằng đá/ con ngựa bằng đá/ con ngựa bằng đá/
không đá con ngựa thật.
Ghi nhớ: cho HS đọc nhiều lần phần ghi nhớ.
-GV cho HS tìm những vd ngoài những vd có trong SGK.
-Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-GV giao việc: GV phát phiếu cho các nhóm.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận và chốt lại kết quả.
Câu a: Có các từ đồng âm sau:
Ruồi đậu mâm xôi đậu
Kiến bò đóa thòt bò
Đậu 1 là động từ chỉ hoạt động, đậu2 là danh từ chỉ chất liệu.
Bò1 là động từ chỉ hoạt động, bò2 là danh từ chỉ chất liệu thòt bò.
Câu b: Một nghề cho chín còn hơn chín nghề
-Chín1 chỉ sự biết kó, thành thạo, chín2 là chỉ số 9
Câu c: Hổ mang bò lên núi
Mang trong câu văn này được hiểu theo 2 nghóa.
Hành động mang vác; tên một loài rắn (hổ mang).
Bò trong câu trên cũng có 2 nghóa:
Chỉ hành động bò; chỉ con bò.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
-GV giao việc:
Các em chọn một cặp từ đồng âm ở BT1
-Đặt 2 câu với cặp từ đồng âm đó.
-HS làm bài, trình bày kết quả.
-GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay.
-HS làm việc theo từng cặp, suy nghó
chỉ ra cách hiểu và lý giải rõ vì sao.
-Đại diện các cặp trình bày.
-Lớp nhận xét.
HS gạch một gạch dưới từ đá là động
từ, gạch 2 gạch dưới từ đá có nghóa là
danh từ.
-Một số HS đọc.
-Một vài HS tìm vài vd.
-Một HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Thảo luận theo nhóm, ghi vào phiếu
kết quả bài làm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả của
nhóm mình.
-Lớp nhận xét
-Một HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS đọc câu mình đặt
-Lớp nhận xét.
2’ 3) Củng cố :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài và phần ghi nhớ.
Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa
vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những
câu nói có nhiều nghóa, gây những
bất ngờ thú vò cho người đọc, người
nghe.
1’ 4) Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bò tiết sau”Từ nhiều nghóa”.
Tiết 13:
Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA
I.- Mục tiêu:
1.Hiểu thế nào là từ nhiều nghóa; nghóa gốc và nghóa chuyển trong từ nhiều nghóa; mối quan hệ giữa chúng.
2.Phân biệt được đâu là nghóa gốc, đâu là nghóa chuyển trong một số câu văn. Tìm được vd về nghóa chuyển
của một số từ (là danh từ) chỉ bộ phân cơ thể người và động vật.
II.- Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động… có thể minh họa.
-Hai tờ phiếu khổ to photo.
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra 2 HS.
-Em hãy đặt câu để phân biệt nghóa của một cặp từ đồng âm.
-GV nhận xét và ghi điểm.
-2 HS lên bảng đặt câu trên bảng lớp.
1’
6’
6’
5’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em hiểu thế nào là từ nhiều
nghóa, thế nào là nghóa gốc, thế nào là nghóa chuyển trong từ
nhiều nghóa. Từ đó các em có thể tìm được những vd về nghóa
chuyển của một số từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
b) Nhận xét:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc:
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Nghóa
Câu a: Bộ phận ở 2 bên đầu người và động vật dùng để nghe
Câu b: Phần xương cứng màu trắng, dùng để cắn, giữ và nhai thức
ăn.
Câu c: Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương
sống, dùng để thở và ngửi.
-HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc: BT cho khổ thơ trong đó có các từ: Răng, mũi, tai.
Các em co nhiệm vụ chỉ ra được nghóa của từ trên trong khổ thơ có
gì khácvới nghóa gốc của chúng.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Câu a: Răng (trong răng cào) dùng để cào, không dùng để cắn,
giữ, nhai thức ăn.
Câu b: Mũi (trong mũi thuyền) dùng để rẽ nước chứ không dùng
để thở.
Câu c: Tai (trong tai ấm) giúp người ta cầm ấm được dễ dàng để
rót nước chứ không dùng để nghe.
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Nghóa gốc và nghóa chuyển từ răng có cùng nét nghóa: Chỉ vật
nhọn, sắc sắp đều thành hàng.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-2 HS lên làm trên phiếu.
-HS còn lại dùng viết chì nối trong
SGK.
-Lớp nhận xét bài 2 bạn làm trên
phiếu.
Từ
Tai
Răng
Mũi
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS làm việc theo cặp.
-Đại diện cặp trình bày.
-Lớp nhận xét
-HS làm bài và trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
5’
5’
*Nghóa gốc và nghóa chuyển từ mũi có cùng nét nghóa: Chỉ bộ
phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
*Nghóa gốc và nghóa chuyển từ tai có cùng nét nghóa: Chỉ bộ phận
ở bên, chìa ra.
Ghi nhớ: cho HS đọc phần ghi nhớ.
-Cho HS tìm vd ngoài SGK.
-Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc: BT cho một số câu, có từ mắt, một số câu có từ
chân, một số câu có từ đầu. Nhiệm vụ của các em là : chỉ rõ trong
câu nào từ mắt, chân, đầu mang nghóa gốc, trong câu nào 3 từ trên
mạng nghóa chuyển.
-Cho HS làm bài (GV dán 2 phiếu đã chuẩn bò bài tập 1 lên bảng
lớp).
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng:
a.Mắt (trong câu: Đôi mắt của bé mở to) là nghóa gốc. Từ mắt
trong các câu còn lại là nghóa chuyển.
b.Từ chân (trong câu Bé đau chân) là nghóa gốc, từ chân trong các
câu còn lại là nghóa chuyển.
c.Từ đầu( trong câu: Khi viết, em đừng nghẹo đầu) là nghóa gốc,
từ đầu trong câu còn lại là nghóa chuyển.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2
-GV giao việc: BT cho một số từ chỉ các bộ phận cơ thể người:
lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. Nhiệm vụ của các em là tìm một số VD
và nghóa chuyển của những từ đó.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét + chốt lại kết quả.
*Nghóa chuyển của từ lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày,
trăng lưỡi liềm, lưỡi mác, lưỡi gươm…
*Nghóa chuyển của từ miệng: miệng bát, miệng túi, miệng núi
lửa…
*Nghóa chuyển của từ cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo, cổ bình, cổ tay…
*Nghóa chuyển của từ tay: tay áo, đòn tay, tay quay, tay bóng
giỏi…
*Lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng đê…
-2HS đọc to, lớp đọc thầm
-1 vài HS không nhìn sách nhắc lại
nội dung ghi nhớ.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân, mỗi em dùng
viết chì gạch 1 gạch dưới từ mang
nghóa gốc, gạch 2 gạch dưới từ mang
nghóa chuyển.
-2 HS lên làm trên phiếu.
-Lớp nhận xét.
-HS gạch đúng dưới các từ GV đã
hướng dẫn.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân, ghi các từ tìm
được ra giấy nháp.
-Nhiều HS tiếp nối nhau đọc các từ
tìm được.
-Lớp nhận xét.
2’ 3) Củng cố :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài cần ghi nhớ.
-2HS nhắc lại .
1’ 4) Nhận xét, dặn dò:
GV: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những ví dụ về nghóa chuyển của
các từ đã cho ở bài tập 2 của phần Luyện tập.
- Chuẩn bò tiết sau “ Luyện tập về từ nhiều nghóa”
Tiết 14:
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I,- Mục tiêu:
1) Nhận biết được nét khác biệt về nghóa của từ nhiều nghóa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng.
2) Biết phân biệt được nghóa gốc và nghóa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghóa của các từ
nhiều nghóa( là động từ )
II.- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu.
- Bút dạ, hai tờ giấy khổ to.
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2HS .
H: Thế nào là từ nhiều nghóa? Nêu ví dụ.
H: Hãy tìm một số ví dụ về nghóa chuyển của những từ: lưỡi,
miệng, cổ, tay, lưng
-GV nhận xét và cho điểm
- HS1: Từ nhiều nghóa là từ có một
nghóa gốc và một hay một số nghóa
chuyển. Các nghóa của từ nhiều nghóa
bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
- HS nêu ví dụ.
- HS2 tìm ví dụ
1’
7’
7’
2) Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được tìm
hiểu về từ nhiều nghóa là động từ. Các em phân biệt được nghóa
gốcvà nghóa chuyển của từ nhiều nghóa, biết đặt câu phân biệt
nghóa của các từ nhiều nghóa.
b) Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1
-GV giao việc: BT cho 5 câu ghi ở cột A.
Mỗi câu đều có từ chạy. Nhiệm vụ của các em là: tìm ở cột B
nghóa của ý nào thích hợp với câu đã cho ở cột A.
-Cho HS làm bài: Các em có thể dùng viết chì nối câu ở cột A với
nghóa ở cột B (GV đưa bảng phụ hoặc 2 tờ phiếu đã phô-tô sẵn bài
tập) lên bảng.
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng:
A B
1-Bé chạy lon ton trên sân. c-Sự di chuyển nhan bằng
chân.
2-Tàu chạy băng băng trên
đường ray,
b-Sự di chuyển nhanh của
phương tiện giao thông.
3-Đồng hồ chạy đúng giờ. a-Hoạt động của máy móc.
4-Dân làng khẩn trương chạy
lũ.
d-Khẩn trương tránh những
điều không may sắp xảy đến.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (6’)
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2
-GV giao việc: Các em hãy chọn nghóa ở dòng a,b hoặc c sao cho
đúng nét nghóa với cả 5 từ chạy ở 5 câu của BT1.
-Cho HS làm việc + trình bày kết quả
-GV nhận xét + chốt lại ý đúng
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 (6’)
(cách tiến hành như BT2)
-GV chốt lại lời giải đúng: Từ ăn trong câu c được dùng với nghóa
gốc.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-2 HS lên bảng làm bài
-HS còn lại dùng viết chì nối câu ở
cột A với nghóa tương ứng ở cột B.
-Lớp nhận xét bài làm của 2 HS làm
trên bảng.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm
-HS làm việc cá nhân
-Một số HS nêu dòng mình chọn.
-Lớp nhận xét.
HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4 (8’)
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1
-GV giao việc:
• Các em chọn từ đi hoặc từ đúng
• Đặt 2 câu với 2 nghóa của từ đã chọn.
-Cho HS làm bài (GV phát bút dạ + phiếu đã phô-tô cho các
nhóm).
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + khen nhóm đặt câu đúng với 2 nghóa đã cho, đặt
câu hay.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
-Các nhóm đặt câu vào phiếu
-Đại diện các nhóm dán phiếu đã làm
lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
2’ 3) Củng cố :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
1’ 4) Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT4.
- Chuẩn bò tiết sau: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
Tiết 15:
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : THIÊN NHIÊN
I.- Mục tiêu:
1-Hiểu nghóa của từ thiên nhiên.
2-Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của
đời sống xã hội.
3-Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghóa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
II.- Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS hoặc vài trang phô-tô-cô-pi từ điển phục vụ bài học
- Bảng phụ ghi sẵn BT2.
- Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra 2 HS
GV: Em hãy đặt câu để phân biệt các nghóa của từ đi.
GV: Em hãy đặt câu để phân biệt các nghóa của từ đứng.
-GV nhận xét + cho điểm
-HS1 đặt câu.
-HS2 đặt câu.
1’
5’
2) Bài mới
a) Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em hiểu nghóa của từ
thiên nhiên. Sau đó các em sẽ được mở rộng vốn từ chỉ các sự
vật, hiện tượng của thiên nhiên và được biết thêm một số thành
ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về
những vấn đề trong đời sống của con người.
b) Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1
-GV giao việc: Bài tập cho 3 dòng a, b, c. Các em phải chỉ rõ dòng
trong 3 dòng giải thích đúng nghóa từ thiên nhiên.
-Cho HS làm bài, GV: Các em nhớ dùng bút chì đánh dấu vào
dòng mình chọn.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và khẳng đònh dòng đúng nghóa từ thiên nhiên là ý
b: Tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm việc theo cặp.
-Đai diện cặp nêu dòng cặp mình
chọn.
-Lớp nhận xét.
6’
9’
8’
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc: Bài tập cho 4 câu a, b, c, d. Nhiệm vụ của các em
là tìm trong 4 câu a, b, c, d đó những từ chỉ các sự vật, hiện tượng
thiên nhiên.
-Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã viết bài tập 2 lên)
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
a) Lên thác xuống nghềnh.
b) Góp gió thành bão.
c) Qua sông phải lụy đò.
d) Khoai đất lạ mạ đất quen.
Nghóa của các câu:
• lên thác xuống ghềnh chỉ người gặp nhiều gian lao, vất vả trong
cuộc sống.
• Góp gió thành bão → tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn,
sức mạnh lớn.
• Qua sông phải lụy đò→ muốn được việc phải nhờ vả người có
khả năng giải quyết.
• Khoai đất lạ, mạ đất quen→ khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì
tốt. Mạ trồng nơi đất quen thì tốt.
HĐ3: hướng dẫn HS làm BT3
-Cho HS đọc yêu cầu BT3
-GV giao việc:
• Các em tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao,
chiều sâu.
• Chọn một từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó.
-Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm)
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại những từ HS tìm đúng.
a)Từ ngữ tả chiều rộng bao la: mênh mông, bát ngát, vô tận, khôn
cùng,…
b)Từ ngữ tả chiều dài (xa): xa tít tắp, tít mù khơi, muôn trùng khơi,
thăm thẳm…
c)Từ ngữ tả chiều cao: cao vút, cao chót vót, cao ngất, cao chất
ngất, cao vời vợi…
d)Từ ngữ tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm
hoắm…
-GV chọn ra một số câu hay được đặt với các từ khác nhau để đọc
cho HS nghe.
HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4
(Cách tiến hành như ở BT3)
GV chốt lại kết quả đúng:
a)Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì oạp, oàm
oạp,…
b)Tả làm sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, trườn lên, bò lên,…
c)Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên cuồng, dữ
dội,…
GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-1 HS lên bảng làm bài. HS còn lại
dùng viết chì gạch dưới các từ chỉ sự
vật, hiện tượng thiên nhiên.
-Lớp nhận xét
-Một số HS đọc lại các câu trên.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
-Các nhóm làm bài vào phiếu. Lần
lượt ghi các từ tìm được theo thứ tự
của câu a, b, c, d.
-Đại diện các nhóm lên dán phiếu bài
làm của nhóm mình lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Mỗi nhóm đặt câu với từ mình chọn.
-HS đặt câu với các từ mình chọn.
2’ 4) Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, biêu dương những HS những nhóm làm
việc tốt.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các BT3,4.
- Chuẩn bò tiết sau
Tiết 16:
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I.- Mục tiêu:
1) Nhận biết và phân biệt được từ nhiều nghóa với từ đồng âm.
2) Hiểu được các nghóa của từ nhiều nghóa và mối quan hệ giữa các nghóa của từ nhiều nghóa.
3) Biết đặt câu phân biệt các nghóa của một số từ nhiều nghóa là tính từ.
II.- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS, làm bài tập 3 và bài tập 4
- GV nhận xét cho điểm
-HS1 làm lại BT3
-HS2 làm làm lại BT4
1’
10’
10’
8’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ phân biệt
được từ nhiều nghóa với từ đồng âm, hiểu được các nghóa của từ
nhiều nghóa, biết đặt câu phân biệt các nghóa của một số từ nhiều
nghóa là tính từ
b) Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
-Cho HD đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc : +Đọc lại 3 câu a, b, c
+Chỉ rõ trong các từ in đậm ở câu a, b , c, những từ nào là từ đồng
âm với nhau, những từ nào là từ nhiều nghóa.
- Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
a) Chín : + từ chín trong câu 2 là từ đồng âm (Tổ em có chín HS)
(Lúa ngoài đồng đã chín -> chín có nghóa là đã đến lúc ăn được)
(Nghó cho chín rồi hãy nói -> chín có nghóa là đã nghó kỹ)
b) Đường: +từ đường trong câu 1 là từ đồng âm.
+ Từ đường trong câu2, 3 là từ nhiều nghóa.
c) Vạt: + từ vạt trong câu 2 là từ đồng âm.
+ từ vạt trong câu 1 và 3 là từ nhiều nghóa.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
-GV giao việc : + các em dùng viết chì gạch một gạch dưới tất cả
các từ xuân trong các câu thơ , câu văn.
+ Chỉ rõ từ xuân được dùng với những nghóa nào ?
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 ( các bước như HĐ1)
- GV nhận xét, khen những HS đặt câu đúng, câu hay.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân,
- Một số HS phát biểu ý kiến
-1HS đọc to, lớp đọc thầm
- 3HS lên bảng làm trên bảng phụ,
HS còn lại làm theo cặp, dùng viết
chì gạch trong sách giáo khoa
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân, một số HS đọc
câu mình đặt
2’ 3) Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3
- Chuẩn bò tiết sau : mở rôïng vốn từ : Thiên nhiên
Tiết 17:
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : THIÊN NHIÊN
I.- Mục tiêu:
1) Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên. Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió mưa, dòng
sông, ngọn núi…) theo những cách khác nhau để diễn đạt ý cho sinh động.
2) Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em.
II.- Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, bảng phụ
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 4 HS
- GV nhận xét cho điểm
* Chấm tập của 2 HS BT2+BT3
*HS3 làm bài tập 3a
*HS4 làm bài tập 3b
1’
19’
9’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Để bài văn tả cảnh thiên nhiên sinh động hấp
dẫn, chúng ta cần có vốn từ ngữ phong phú. Bài học hôm nay sẽ
giúp các em làm giàu thêm vốn từ và luyện cách dùng các từ ngữ
gắn với chủ điểm thiên nhiên.
b) Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 + BT2
-GV giao việc: +Các em đọc lại bài Bầu trời mùa thu
+ Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa đọc và chỉ rõ những
từ ngữ nào thể hiện sự so sánh ? Những từ ngữ nào thể hiện sự
nhân hoá?
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng :
+Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như
mặt nước mệt mỏi trong ao.
+Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá.
- Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.
- Bầu trời dòu dàng.
- Bầu trời buồn bã.
- Bầu trời trầm ngâm.
- Bầu trời nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca.
- Bầu trời cúi xuống lắng nghe.
+Những từ ngữ khác
-Bầu trời rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa
-Bầu trời xanh biếc
HĐ2: Hưống dẫn HS làm BT3
-Cho HS đọc yêu cầu của BT
-GV giao việc:
Các em cần dựa vào cách dùng từ ngữ trong mẫu chuyện trên để
viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng, hay.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân. Mỗi em ghi ra
giấy nháp. 3 HS làm vào bảng phụ.
-Lớp nhận xét.
-Một HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số em đọc đoạn văn đã viết
trước lớp.
-Lớp nhận xét
2’ 3) Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn
-Chuẩn bò tiết sau: Đại từ.
Tiết 18:
Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ
I.- Mục tiêu:
1.Nắm được khái niệm cơ bản về đại từ.
2.Nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, đoạn văn; bước đầu biết sử sụng đại từ thích hợp thay thế cho
danh từ bò lặp nhiều lần trong một đoạn văn bản ngắn.
II.- Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét.
-Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam.
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra 4 HS.
-GV nhận xét + cho điểm
-2 em làn lượt đọc đoạn văn viết về
cảnh đẹp của quê em.
-2 HS làm BT3
1’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Khi viết đoạn văn; bài văn chúng ta cần tránh lặp lại từ. Vì lặp
lại như vậy bài văn sẽ trở nên nhàm chán. Tiết học hôm nay sẽ
giúp các em sẽ giúp các em bước đầu biết sử dụng đại từ thích
hợp thay thế cho danh từ bò lặp lại nhiều lần trong một văn bản
ngắn.
b)Nhận xét:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc: Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó trong
câu b được dung làm gì?
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả
-Lớp nhận xét và chốt lại ý đúng
GV: Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. Những từ
đó gọi là đại từ.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (cách tiến hành như BT1)
-GV chốt lại: Những từ in đậm ở hai đoạn văn được dùng thay thế
cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy, chúng
cũng được gọi là đại từ.
*Ghi nhớ:
H: Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì?
H: Những từ dùng để thay thế ấy được gọi tên là gì?
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong sgk
c)Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc : + Đọc các đoạn thơ của Tố Hữu
+ Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai?
+ Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
+Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Chủ Tòch Hồ Chí
Minh.
+Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ q trọng, kính
mến Bác
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 ( cách tiến hành như bài tập 1)
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân
- Dùng để thay thế cho danh từ, động
từ, tính từ trong câu cho khỏi lập lại
các từ ấy.
- Gọi là đại từ
- 4 –5 HS đọc
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân
- một số HS phát biểu ý kiến
- Lớùp nhận xét
- (tương tự)