Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

lop 6 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.52 KB, 7 trang )

Trường THCS Liêng Trang
Tuần 2
Tiết: 3

Giáo án Tin học 6
Ngày soạn: 24/08/2018
Ngày dạy: 27/08/2018

Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết các dạng cơ bản của thông tin.
- HS biết khái niệm biểu diễn thơng tin và nắm được vai trị của biểu diễn thơng tin.
2. Kĩ năng:
- Chỉ ra thơng tin có thể biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
3. Thái độ:
- HS hiểu bài và hứng thú với nội dung bài học.
- Có tinh thần tích cực hợp tác, cẩn thận, HS có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
- HS ngày càng u thích mơn học hơn.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy
2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là gì? Hãy tìm ví dụ về những cơng cụ và


phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não?
* Đặt vấn đề: Chúng ta biết rằng, thông tin rất phong phú, đa dạng và có một vai trò
hết sức quan trọng đối với sự phát triển của lịch sử lồi người. Thơng tin là cơ sở cho con
người nhận thức và quyết định đúng đắn. Để nắm vững được bản chất của thông tin, chúng ta
cần nhận biết, phân loại chúng,… Bài học hôm nay: “Thông tin và biểu diễn thông tin” sẽ
giúp các em hiểu rõ điều đó.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
(1) Mục tiêu: HS quan sát các hình ảnh như SGK/11.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Động não và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời những câu hỏi giáo viên đưa ra.
Hoạt động của GV

Giáo viên: Nguyễn Đức Tính

Hoạt động của HS

Nội
dung

Năm học 2018 - 2019


Trường THCS Liêng Trang

Giáo án Tin học 6

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 phút trả lời

các câu hỏi sau:
a) Khi nghe bài hát “Cùng nhau ta đi lên” hãy
cho biết mục tiêu phấn đấu của đội viên là?
b) Bức tranh cho ta nhận biết được điều gì?
c) Nhìn vào bảng điểm lớp em, hãy cho biết
kết quả cao nhất.
- Quan sát HS thảo luận nhóm, khuyến khích
các nhóm trao đổi, thảo luận.
- Hướng dẫn một số nhóm gặp khó khăn khi
trả lời câu hỏi.
- Nhận xét q trình thảo luận của các nhóm.
- Yêu cầu đại diện của từng nhóm trả lời các
câu hỏi.

- HS thảo luận nhóm theo yêu
cầu của GV.

- HS được hướng dẫn thêm khi
gặp khó khăn.
- HS lắng nghe.
- HS cử đại diện nhóm trả lời
câu hỏi theo những hiểu biết
trong quá trình thảo luận.
+ HS bổ sung ý kiến.
+ HS nhóm khác nhận xét.

HOẠT ĐỘNG 2. CÁC DẠNG THÔNG TIN CƠ BẢN
(1) Mục tiêu: Biết được các dạng thông tin cơ bản.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, tự học.

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS nắm được ba dạng thông tin cơ bản là: văn bản, hình ảnh và âm
thanh.
Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS
- HS lắng nghe.
- Dạng văn bản,
hình ảnh, âm
thanh. HS lấy ví
dụ.
- HS lắng nghe.

Nội dung

- Thơng tin quanh chúng ta hết sức phong
1. Các dạng thông tin
phú và đa dạng.
cơ bản
- Theo em, thơng tin có các dạng cơ bản
- Dạng văn bản: đó là
nào? Nêu các ví dụ đối với từng dạng?
chữ số, chữ viết được
- Lưu ý ba dạng thơng tin đã trình bày trong
ghi trong sách vở,
sách không phải là tất cả các dạng thông tin.
tạp chí,…
Trong cuộc sống con người cịn thu nhận
- Dạng hình ảnh: đó là

thơng tin dưới dạng khác: mùi, vị, cảm giác
những hình vẽ minh họa
(nóng, lạnh, vui, buồn, …). Nhưng hiện tại
trong sách báo, tấm ảnh
ba dạng thơng tin nói trên là những dạng
chụp về phong cảnh đất
thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lí - HS lắng nghe nước,…
được.
GV thuyết trình - Dạng âm thanh: đó là
- Con người luôn nghiên cứu các khả năng về những vấn đề tiếng đàn pianơ, tiếng
để có thể xử lí các dạng thơng tin khác. liên quan đến các chim hót, tiếng cịi xe,
Trong tương lai có thể máy tính điện tử sẽ dạng và xử lí tàu, …
lưu trữ và xử lí được các dạng thơng tin thơng tin.
ngồi 3 dạng cơ bản nói trên.
HOẠT ĐỘNG 3. BIỂU DIỄN THÔNG TIN
(1) Mục tiêu: Hiểu được cách biểu diễn thơng tin và vai trị của biểu diễn thơng tin.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

Giáo viên: Nguyễn Đức Tính

Năm học 2018 - 2019


Trường THCS Liêng Trang

Giáo án Tin học 6

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS biết áp dụng các kiến thức về biểu diễn thơng tin qua các ví dụ cụ

thể.
Hoạt động của GV

Hoạt động của
Nội dung
HS
- Thế nào là biểu diễn thông tin?
- HS trả lời theo ý 2. Biểu diễn thông tin
- GV lấy thêm ví dụ: Mỗi dân tộc có hệ hiểu.
- Biểu diễn thông tin là
thống các chữ cái của riêng mình để biểu
cách thể hiện thơng tin
diễn thơng tin ở dạng văn bản. Để tính
dưới dạng cụ thể nào đó.
tốn, chúng ta biểu diễn thơng tin dưới
- Vai trị của biểu diễn
dạng các con số và kí hiệu tốn học. Để mơ
thơng tin:
tả một hiện tượng vật lí, các nhà khoa học
+ Biểu diễn thơng tin
có thể xử dụng các phương trình tốn học.
dưới dạng phù hợp cho
Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản - HS có thể nêu phép người tiếp nhận
nhạc cụ thể,…
thêm ví dụ: người hiểu thơng tin ẩn chứa
- Ngồi các cách biểu diễn thông tin bằng nguyên thủy dùng trong cách biểu diễn đó.
văn bản, hình ảnh, âm thanh, thơng tin còn các viên sỏi để chỉ + Cho phép lưu trữ và
được thể hiện bằng cách nào khác?
số lượng thú săn chuyển giao thơng tin,
- Cùng một thơng tin có thể có nhiều cách được,..

Người khơng chỉ cho những
biểu diễn khác nhau. GV lấy ví dụ minh khiếm thị dùng nét người đương thời mà
họa (để diễn tả cùng một buổi sáng đẹp mặt và cử động cho cả các thế hệ tương
trời, họa sỹ có thể vẽ bức tranh, nhạc sỹ lại bàn tay để thể hiện lai.
diễn đạt cảm xúc dưới dạng bản nhạc, nhà những điều muốn + Cịn có vai trị quyết
thơ có thể sáng tác một bài thơ).
nói.
định đối với mọi hoạt
- Vai trị của biểu diễn thông tin?
- HS trả lời theo ý động thơng tin nói chung
- Biễu diễn thơng tin có vai trị quyết định hiểu.
và q trình xử lí thơng
đối với mọi hoạt động thông tin của con - HS lắng nghe.
tin nói riêng.
người.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 2 ở SGK/14 và nhắc lại kiến thức đã học trong bài.
♦ Tóm lại, thơng tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn
thơng tin có vai trị quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người.
- Yêu cầu HS trả lời thêm các câu hỏi sau:
Câu 1: Thông tin thuộc dạng âm thanh trong các thông tin sau là:
A. nghe bản nhạc “Thư gửi Elise” của Bét - tô – ven
B. cần xem bài văn được điểm 10 của bạn Lan
C. xem phim hoạt hình chưa có tiếng “Tom và Jerry”
D. xem truyện tranh.
Câu 2: Để ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp, ta có thể làm gì?
A. Viết một bài văn
B. Vẽ một bức tranh hay chụp một tấm ảnh
C. Viết một bản nhạc
D. Tất cả các phương án trên.

5. Hướng dẫn về nhà:

Giáo viên: Nguyễn Đức Tính

Năm học 2018 - 2019


Trường THCS Liêng Trang

Giáo án Tin học 6

- Xem lại nội dung bài học.
- Xem trước phần 3 của bài học này trong SGK/13.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

Giáo viên: Nguyễn Đức Tính

Năm học 2018 - 2019


Trường THCS Liêng Trang
Tuần 2
Tiết: 4

Giáo án Tin học 6
Ngày soạn: 24/08/2018
Ngày dạy: 27/08/2018


Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách thức biểu diễn thông tin
trong máy tính.
2. Kĩ năng:
- HS bước đầu hiểu được tại sao thơng tin lưu trữ trong máy tính (dữ liệu) được quy
ước biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm 2 kí hiệu 0 và 1.
- HS biết được các khả năng ưu việt của máy tính.
3. Thái độ:
- HS hiểu bài và hứng thú với nội dung bài học.
- Có tinh thần tích cực hợp tác, cẩn thận, HS có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
- HS ngày càng u thích mơn học hơn.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy
2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thông tin có các dạng cơ bản nào? Hãy nêu các ví dụ đối với từng dạng?
- Biểu diễn thông tin là gì? Vai trị của biểu diễn thơng tin?
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
(1) Mục tiêu: Biết được cách thức biểu diễn thơng tin trong máy tính.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, tự học.

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS hiểu “được dữ liệu là gì” và “cách thức biểu diễn thơng tin trong
máy tính”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Việc lựa chọn dạng biểu diễn thông - HS lắng nghe.
3. Biểu diễn thơng tin trong
tin tùy theo mục đích và đối tượng sử
máy tính
dụng thơng tin có vai trị rất quan - Dạng biểu diễn - Để máy tính có thể xử lí
trọng.
thơng tin trong máy thơng tin, thơng tin cần được
- Để máy tính có thể trợ giúp con tính là dãy bit (dãy biểu diễn dưới dạng dãy bit
người trong hoạt động thơng tin, nhị phân) chỉ bao (cịn gọi là dãy nhị phân) chỉ
thông tin cần được biểu diễn dưới gồm hai kí hiệu 0 gồm hai kí hiệu 0 và 1.
dạng phù hợp. Đó là dạng biểu diễn và 1.
- Trong tin học, thông tin lưu
nào?
- Dữ liệu là thơng giữ trong máy tính cịn được

Giáo viên: Nguyễn Đức Tính

Năm học 2018 - 2019


Trường THCS Liêng Trang
- Thế nào là dữ liệu?
GV giảng giải: Ví dụ thơng tin về
điểm thi được lưu trữ trong bộ nhớ

máy tính là một dữ liệu. Hoặc thơng
tin về dự báo thời tiết (nhiệt độ, áp
suất, sức gió, …) cũng là một dạng
dữ liệu,…
- Theo em, tại sao thơng tin trên máy
tính được biểu diễn thành một dãy
bit?
- Q trình thực hiện của máy tính
trong việc biểu diễn thơng tin gồm
mấy q trình?

Giáo án Tin học 6
tin lưu trữ trong gọi là dữ liệu.
máy tính.
- Q trình thực hiện của máy
tính trong việc biểu diễn
thơng tin:
- Vì sự đơn giản + Biến đổi thông tin đưa vào
trong kĩ thuật thực máy tính thành dãy bit.
hiện.
+ Biến đổi thơng tin lưu trữ
- Hai quá trình…
dưới dạng dãy bit thành một
trong các dạng quen thuộc với
con người: văn bản, hình ảnh,
âm thanh.

HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Hiểu và nắm thêm các kiến thức liên quan đến bài học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS hiểu biết thêm về cách thức biểu diễn thơng tin trong máy tính.
Hoạt động của GV
- Chiếu phần “Tìm hiểu mở rộng” và yêu
cầu một HS đọc để cả lớp cùng tìm hiểu.
- Em hiểu gì qua phần này?
- Em hãy giải thích tại sao cần các dãy độ
dài tối thiểu 8 bit để biểu diễn 256 kí tự
khác nhau. Nếu chỉ tính riêng các chữ cái
tiếng Việt thì độ dài tối thiểu của dãy bit
đó cần là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm cách
đổi các số từ hệ nhị phân sang hệ thập
phân.

Hoạt động của HS
Nội dung
- HS đọc bài theo 4. Tìm hiểu mở rộng
yêu cầu của GV.
(xem SGK/ 15)
- HS trả lời theo ý
hiểu.
- HS giải thích theo
ý hiểu.
- HS ghi nhớ yêu
cầu của GV.

4. Củng cố:
- Bài học này em cần nắm vững những nội dung gì?

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 và 4 trong SGK/ 14.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Các dạng thông tin cơ bản đó là:
A. Hình ảnh;
B. Âm thanh;
C. Văn bản;
D. Hình ảnh, âm thanh, văn bản.
Câu 2: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào không đúng?
A. Ba dạng cơ bản của thơng tin là văn bản, hình ảnh và âm thanh;
B. Thơng tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau;

Giáo viên: Nguyễn Đức Tính

Năm học 2018 - 2019


Trường THCS Liêng Trang

Giáo án Tin học 6

C. Máy tính không thể biểu diễn được ba dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh và
hình ảnh;
D. Dữ liệu là thơng tin được lưu trữ trong máy tính.
Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào không đúng?
A. Thơng tin đã được đưa vào máy tính gọi là dữ liệu;
B. Muốn máy tính hiểu và xử lí thơng tin được người ta phải mã hóa thơng tin;
C. Muốn máy tính hiểu và xử lí thơng tin được người ta phải giải thích tỉ mỉ;
D. Muốn đưa thơng tin vào máy tính, con người phải tìm cách thể hiện thơng tin sao
cho máy tính có thể nhận biết và xử lí được.
5. Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại nội dung bài học và học thuộc các nội dung ghi trong vở.
- Xem trước bài 3: “Em có thể làm được những gì nhờ máy tính?” trong SGK/16.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

Giáo viên: Nguyễn Đức Tính

Năm học 2018 - 2019



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×