Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Sinh hoc 8 Bai 3 Te bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 25 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHN HU

MễN: SINH HC 8
Giáo viên : Trng Th Tho


Kiểm tra bài cũ
- Cơ thể người chia làm mấy phần, là những
phần nào? Phần thân chứa những cơ quan nào?

- Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào?
Nêu chức năng của mỗi hệ cơ quan?


Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO
I.

Cấu tạo tế bào:


Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO
I. Cấu tạo tế bào:
- Các em đọc thông tin SGK và quan sát H.3-1
và hãy trình bày cấu tạo một tế bào điển hình.


5


Màng sinh chất



 Giúp tế thực hiện trao đổi chất


Riboxom

 Nơi tổng hợp prôtêin


Ti thể
 Tham gia hoạt
động hô hấp giải
phóng năng lượng


Lưới nội chất và bộ máy Gôngi

Lưới nội chất

Bộ máy Goângi


Nhiễm sắc thể
 Là cấu trúc
quy định sự
hình
thành
prôtêin, có vai
trò quyết định
trong di truyền.



Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO
I. Cấu tạo tế bào: Thành phần tế bào có:
- Màng: nằm ngồi, bao bọc tế bào.
- Tế bào chất: chứa các bào quan (trung thể, ty
thể, bộ máy gôngi, lưới nội chất…)
- Nhân: nằm trong tế bào chất chứa nhiễm sắc
thể và nhân con.
II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào:


Dựa vào bảng 3-1 sgk, thảo luận nhóm hồn thành phiếu bài tập
sau:
Các
bộ
phận

Các bào
quan

Chức năng

1. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.
2. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
3. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.
4. Tổng hợp và vận chuyển các chất.
- Lưới nội chất
Chất
5. Nơi tổng hợp prôtêin.

- Ri bô xôm
tế
6. Tham gia hoạt động hơ hấp giải phóng năng
- Ty thể
bào
lượng.
- Bộ máy gơn gi
7. Thu nhận, hồn thiện, phân phối sản phẩm.
- Trung thể
8. Tham gia quá trình phân chia tế bào.
9. Là cấu trúc quy định sự hình thành prơtêin
- Nhiễm sắc thể có vai trị quyết định trong di truyền
Nhân
- Nhân con
10. Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)

Màng
sinh
chất


Đáp án
Các
bộ
phận

Các bào
quan

Chức năng


Màng
sinh
chất

- Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.

- Lưới nội chất
Chất - Ri bô xôm
- Ty thể
tế

- Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.
+ Tổng hợp và vận chuyển các chất.
+ Nơi tổng hợp prơtêin.
+ Tham gia hoạt động hơ hấp giải phóng năng
lượng.

bào

- Bộ máy gơn gi + Thu nhận, hồn thiện, phân phối sản phẩm.
- Trung thể
+ Tham gia quá trình phân chia tế bào.
- Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Nhiễm sắc thể - Là cấu trúc quy định sự hình thành prơtêin có vai
Nhân
trị quyết định trong di truyền.
- Nhân con
- Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)



Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO
I. Cấu tạo tế bào:
II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào:
- Các em hãy thảo luận nhóm học tập kết hợp
đọc thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tại sao nói nhân là trung tâm hoạt động
của tế bào?
- Nhân được coi là trung tâm của tế bào vì nó
điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào (chứa
nhiễm sắc thể có vai trị quyết định trong di
truyền, nhân con tổng hợp rARN)


Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO
I. Cấu tạo tế bào:
II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào:
Câu 2: Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng
của cơ thể?
- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể là vì:
cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản: Trao đổi chất,
sinh trưởng, sinh sản và di truyền mà tất cả các
hoạt động này được thực hiện ở tế bào.


Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO
I. Cấu tạo tế bào:
II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào:
- Màng sinh chất điều chỉnh sự vận chuyển vật
chất vào và ra tế bào để cung cấp nguyên liệu

và loại bỏ chất thải.
- Chất tế bào thực hiện các hoạt động trao đổi
chất.
- Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế
bào.
III. Thành phần hóa học của tế bào:
- Em hãy cho biết thành phần cấu tạo của tế
gồm những chất gì?


- Thành phần cấu tạo của tế gồm những chất
Prôtêin
Hữu cơ

Gluxit
Lipit

Gồm:

Axit nucleic

Vơ cơ

Muối khống chứa:
Ca, Na, K, Cu….


Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO
I. Cấu tạo tế bào:
II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào:

III. Thành phần hóa học của tế bào:
- Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất hữu cơ và vô

a. Chất hữu cơ:
- Protein: C, H, N, O, S
- Gluxit: C, H, O
- Lipit: C, H, O
- Axit nucleic: AND, ARN
b. Chất vơ cơ: Muối khống chứa Ca, K, Na, Cu
IV. Hoạt động sống của tế bào:


Giữa cơ thể và mơi trường có có mối quan
hệ mật thiết với nhau
MƠI TRƯỜNG
Nước và
muối khống

CƠ THỂ

TẾ BÀO
Trao đổi chất

Năng lượng
cho cơ thể
hoạt động

Lớn lên  phân chia

Cơ thể lớn lên

và sinh sản

Oxi

Chất hữu cơ

Kích thích

Cảm ứng

Cơ thể phản
ứng với kích
thích

CO2

các
chất
bài
tiết


- Nghiên cứu thông tin SGK trả lời các câu hỏi
sau:
Câu 1: Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? Vì sao trong
các bữa ăn cần cung cấp đủ các chất: prơtêin,
lipít, gluxít, vitamin...
Câu 2: Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ
với nhau như thế nào? lấy ví dụ minh họa?
Câu 3: Cơ thể lớn lên được là do đâu?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×