Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bài giảng sinh học 8 bài 3 tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.4 KB, 18 trang )

TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
Bài cũ
1. Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ
quan nào?
Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:
a. Cơ ngực
c. Cơ vòng
d. Cơ bụng
b. Cơ hoành
2. Các cơ quan trong cơ thể hoạt động nhịp nhàng và
phối hợp với nhau là nhờ sự điều khiển của:
a. Hệ thần kinh
c. Hệ nội tiết d. Cả a và c
b. Hệ tuần hoàn
TaiLieu.VN
Tiết 3 - Bài 3
TẾ BÀO
TaiLieu.VN
I. CẤU TẠO TẾ BÀO VÀ CHỨC NĂNG CỦA
CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO

Hãy quan sát
hình bên và
cho biết:

? Một tế bào
điển hình gồm
những thành
phần nào?


TaiLieu.VN
1. Màng sinh chất
2. Chất tế bào

- Lưới nội chất

- Ribôxôm

- Ti thể

- Bộ máy gôngi

- Trung thể
3. Nhân

- Nhiễm sắc thể

- Nhân con

TaiLieu.VN
Tế bào
II. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
Chất hữu cơ
Chất vô cơ

- Prôtêin
- Gluxit
- Lipit
- Acid Nucleic
gồm Ca, K, Na, Fe, Cu

? Tế bào đựơc cấu tạo từ những thành phần
nào?

TaiLieu.VN
III. HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO
TaiLieu.VN
? Hãy quan sát sơ đồ sau và cho biết mối quan hệ giữa
chức năng cuả tế bào với cơ thể và môi trường?
TẾ BÀO
Trao đổi chất
Lớn lên  Phân chia
Cảm ứng
Năng lượng
cho cơ thể
hoạt động
Cơ thể lớn lên
và sinh sản
Cơ thể phản ứng
với kích thích
CO
2
và các
chất
bài
tiết
Nước và
muối
khoáng
Oxi
Chất hữu cơ

Kích thích
MÔI TRƯỜNG
CƠ THỂ
TaiLieu.VN
? Hãy giải thích tại sao nói tế bào là đơn vị chức
năng của cơ thể?
 Cơ thể sống có 4 đặc trưng cơ bản là trao đổi
chất, sinh trưởng, sinh sản và di truyền mà
những đặc trưng này đều có ở tế bào.

Họat động sống của tế bào gồm
các hoạt động như: trao đổi chất, lớn
lên, phân chia, cảm ứng.
TaiLieu.VN
Đánh giá

Hãy sắp xếp cột A với cột B sao cho đúng bằng cách
ghép các chữ cái a,b,c Vào các ô vuông
Cột A (Chức năng) Cột B (Bào quan)
a. Lưới nội chất
b. Ti thể
c. Ribôxôm
d. Bộ máy gôngi
e. Nhiễm sắc thể
1. Nơi tổng hợp prôtêin
2. Vận chuyển các chất trong tế bào
3. Tham gia hoạt động hô hấp và giải
phóng năng lượng
4. Cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin
5. Thu nhận, tích trữ, phân phối sản phẩm

tổng hoạt động sống của tế bào
c
a
b
e
d
TaiLieu.VN
Dặn dò
-
Học bài
- Đọc mục”em có biết”
- Chuẩn bị bài Mô
+ Mô là gì? Có những loại mô nào?
+ Kẻ và tìm hiểu trước bảng:
NỘI
DUNG
Mô biểu

Mô cơ Mô liên
kết
Mô thần
kinh
Dặc điểm
Chức năng
Ví dụ
TaiLieu.VN
Màng sinh chất
 Giúp tế thực hiện trao đổi chất
TaiLieu.VN
Riboxom

 Nơi tổng hợp prôtêin
TaiLieu.VN
Ti thể
 Tham gia hoạt
động hô hấp giải
phóng năng lượng
TaiLieu.VN
Lưới nội chất và bộ máy Gôngi
Lưới nội chất
Bộ máy Gôngi
TaiLieu.VN
Nhiễm sắc thể
 Là cấu trúc
quy định sự hình
thành prôtêin, có
vai trò quyết
định trong di
truyền.
TaiLieu.VN

×