Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

lop 7tuan 4t8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.59 KB, 3 trang )

Tuần 4
Tiết 8

Bài 6 + 7:

Ngày soạn: 08/9/2018
Ngày dạy:11/9/2018

CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á NHỮNG
NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Trình bày được những nét chính về vương quốc Lào.
- Trình bày được nét chính về cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ phong kiến.
2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS:
- Tình cảm yêu quý và trân trọng truyền thống lịch sử của Lào.
- Mối quan hệ mật thiết của 3 nước ở khu vực Đơng Dương.
- Niềm tin và lịng tự hào về truyền thống lịch sử.
- Thành tựu văn hoá và khoa học kĩ thuật mà các dân tộc đạt được trong thời kì phong kiến.
3. Kỹ năng: HS biết lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của lịch sử Lào.
- Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện và biến cố lịch sử.
- Từ đó, rút ra kết luận và nhận xét cần thiết.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo Viên: Bản đồ Đông Nam Á và các tư liệu, hình ảnh liên quan bài học.
2. Học sinh: Tư liệu lịch sử về Lào, tư liệu về xã hội phong kiến phương Đông – Tây, bảng
phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp học
a



Lớp 7 1…………………
a

a

Lớp 7 2…………………
a

a

Lớp 7 3……………..
a

Lớp 7 4………………
Lớp 7 5………………
Lớp 7 6………………
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu điều kiện tự nhiên và sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
- Kể tên các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
- Sự phát triển của vương quốc Campuchia thời Ăng co được biểu hiện như thế nào?
2. Giới thiệu bài mới: Campuchia là hai nước anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dương với
Việt Nam - hiểu được lịch sử của hai nước bạn cũng góp phần hiểu thêm về lịch sử nước
mình. Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu q trình hình thành và phát triển của vương quốc
Lào và những nét chung về xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây (vào bài).
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành và phát triển
của vương quốc Lào.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 4/21 cho biết:

H: Cư dân cổ nhất trên đất Lào ngày nay là ai? Họ đã
để lại những gì?
HS trả lời.
H: Người Lào Lùm xuất hiện như thế nào?

Nội dung cần đạt
1. Vương quốc Lào:

- Tộc người đầu tiên là người Lào
Thơng.
- Thế kỉ XIII: người Thái di cư ->


Hs trả lời.
H: Đời sống của bộ lạc Lào như thế nào?
HS trả lời.
H: Nước Lan Xạng được thành lập như thế nào?
HS trả lời. GV nói thêm về Pha Ngừm.
GV chuẩn kiến thức và giảng: Nước Lạn Xạng là kết
quả của sự liên kết các bộ tộc Lào.
H: Vương quốc Lạn – Xạng phát triển thịnh vượng vào
khoảng thời gian nào?
HS trả lời.
H: Trình bày những nét chính trong chính sách đối đối
ngoại của các vua Lạn Xạng? ?( hs yếu)
HS: rút ra và trả lời theo thông tin đoạn in nghiêng /21.
H: Vì sao vương quốc Lạn Xạng suy yếu?
HS: Do tranh chấp quyền lực trong hoàng tộc …
=>GV chuẩn kiến thức và giảng: Xiêm xâm chiếm và
cai trị Lào đến khi thực dân Pháp xâm lược.

*Cuối cùng, GV cho HS quan sát ảnh /21 và trao đổi
bàn (2’): Kiến trúc Thạt Luổng của Lào có gì giống và
khác với cơng trình kiến trúc của các nước trong KV?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức và kết luận: Uy nghi,
đồ sộ, kiến trúc nhiều tháp tầng, 1 tháp chính và nhiều
tháp phụ xung quanh, nhưng khơng cầi kì và phức tạp
bằng các cơng trình của Campuchia…
Hoạt động 2: Tìm hiểu nền tảng kinh tế và các giai
cấp cơ bản trong xã hội phong kiến.
*GV yêu cầu HS dựa vào thơng tin SGK/23 – 24, chia
nhóm (2 bàn / nhóm) cho HS thảo luận (2’):
-N 1,3: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương
Đông và châu Âu có điểm gì giống và khác nhau?
-N 2,4: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở
phương Đông và châu Âu?
=>Đại diện nhóm HS trình bày – các nhóm nhận xét
bổ sung, GV chuẩn kiến thức và chốt lại ở bài học.
*Sau đó, cho HS đàm thoại theo các câu hỏi:
H: Hình thức bóc lột chủ yếu trong xã hội phong kiến?
HS: Bóc lột bằng địa tơ.
H: Giai cấp địa chủ và lãnh chúa bóc lột bằng địa tô
như thế nào? ?( hs yếu)
HS: Giao ruộng đất cho nông dân và nông nô -> thu
tô và thuế nặng.
H: Nền kinh tế phong kiến ở phương Đông và châu Âu
còn khác nhau ở điểm nào?
HS: Ở châu Âu xuất hiện thành thị trung đại -> công thương nghiệp phát triển.
=>GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Đây chính là
nhân tố mới dẫn đến sự khủng hoảng xã hội phong


Lào Lùm.
- Giữa TK XIV, thành lập nước Lan
Xang (Triệu Voi).
- TK XV – XVII: thời kì thịnh vượng.
- Đối nội:
+ Chia đất nước để cai trị.
+ Xây dựng quân đội.
- Đối ngoại:
+ Giữ hoà hiếu với Đại Việt, Campu-chia.
+ Kiên quyết chống xâm lược Miến
Điện.
- TK XVIII: suy yếu, bị Xiêm thơn
tính
-> Cuối TK XIX: bị Pháp đơ hộ.
2. Cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ
phong kiến:
a. Cơ sở kinh tế: sản xuất nơng
nghiệp.
- Phương Đơng: đóng kín ở cơng xã
nơng thơn.
- Phương Tây: đóng kín trong lãnh
địa.
- Ruộng đất trong tay địa chủ hay
lãnh chúa giao cho nông dân hay
nông nô sản xuất.
b. Cơ sở xã hội: 2 giai cấp.
- Phương Đông: Địa chủ và nông dân
lĩnh canh.
- Phương Tây: Lãnh chúa và nông nô.
=> Phương thức bóc lột: địa tơ.

- Riêng phương tây: TK XI công
thương nghiệp phát triển.


kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
3. Nhà nước phong kiến
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Nhà Nước phong kiến.
- Đều theo chế độ quân chủ.
H: Bộ máy nhà nước ở Phương Đông và Phương Tây + Phương Đơng: Nền chun chế có
được tổ chức như thế nào ?( hs yếu)
từ thời cổ đại (phong kiến tập quyền )
HS: Có 2 giai cấp, do vua đứng đầu, nắm mọi quyền
+ Phương Tây: Phong kiến phân
hành …
quyền.
H: Chế độ qn chủ ở Phương Đơng và Phương Tây
có sự khác nhau chổ nào ?
HS trao đổi bàn 2’ và trả lời. GV chốt lại.
4. Củng cố:
- Trong xã hội phong kiến, có những giai cấp nào? Mối quan hệ giữa các giai cấp ấy?
- Lập bảng so sánh chế độ phong kiến ở phương Đông và châu Âu theo mẫu (thời gian hình
thành, cơ sở kinh tế - xã hội và nhà nước)?
* Bài tập: Trong xã hội phong kiến, nền kinh tế có một số đặc điểm chung. Hãy đánh dấu x vào
ô trống câu mà em cho là đúng?
a. Nơng nghiệp là ngành sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và một số nghề thủ công.
b. Sản xuất nơpng nghiệp đóng kín trong cơng xã nơng thô hay lãnh địa.
c. Ruộng đất do địa chủ, lãnh chúa nắm giữ và giao cho nông dân hay nông nô cày để thu thuế.
d. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh ngay từ đầu.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài theo nội dung bài học.

- Làm bài tập (lập niên biểu theo câu hỏi SGK/20 – 21).
- Xem lại các bài tập ở phần đã học.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 15’ và làm bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×