Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 4 Do the tich vat ran khong tham nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.25 KB, 13 trang )

HS1: Nêu đơn vị đo thể tích. Nêu những dụng cụ
đo thể tích chất lỏng. Những dụng đó thường
dùng ở đâu?
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) 0,02m3 = …. dm3 = …. l = ….cm3 = ….ml = …. cc
b) 0,6m3 = …. dm3 = …. l = ….cm3 = ….ml = …. cc
c) 1,5dm3 = …. l = …. ml = …. cm3 = …. cc ;
HS2: Nêu cách đo thể tích chất lỏng.
Có một chai (hình dạng bất kì), một bình chia độ,
nước. Tìm cách đổ nước vào đúng nửa chai.
Biết chai có thể tích nhỏ hơn bình chia độ.


cm3
cm3

cm3

cm3


Tiết 3: Bài 4:


Làm thế nào để biết chính xác thể tích
của cái đinh ốc, hịn đá (hình 4.1)?

Hình 4.1


I. Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước và


chìm trong nước :
1. Dùng bình chia độ :
C1: Hãy quan sát hình 4.2 và
mơ tả cách đo thể tích của
quả cân bằng bình chia độ.

Hình 4.2


I. Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm
nước và chìm trong nước :
1. Dùng bình chia độ :
C1: Cách đo thể tích của quả
cân bằng bình chia độ.
Bước 1: Đổ nước vào bình
chia độ. V1 = 150cm3
Bước 2: Thả vật cần đo thể
tích vào bình chia độ thì mực
chất lỏng trong bình là V2 =
200cm3
Bước 3: Tính thể tích V của
vật bằng cách lấy V2 - V1
V = V2 - V1 = 200-150 = 50cm3


2. Dùng bình tràn
C2: Hãy mơ tả cách đo thể tích hịn đá bằng
phương pháp bình tràn như hình vẽ.

Bước 1: Đổ nước vừa tới miệng bình tràn.

Bước 2: Thả vật cần đo vào bình tràn, nước từ
bình tràn chảy sang bình chứa.
Bước 3: Lấy nước từ bình chứa đổ hết vào bình
chia độ rồi đọc kết quả.


Rút ra kết luận

tràn ra

C3: Chọn từ trong khung để điền vào
thả chìm
chỗ trống trong các câu sau :
Thể tích của vật rắn bất kì khơng
thả
thấm nước có thể đo được bằng cách :
dâng lên
a) (1)……… vật đó vào chất lỏng
đựng trong bình chia độ. Thể tích của
phần chất lỏng (2) …………… bằng thể
tích của vật .
b) Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ
thì (3) …… vật đó vào trong bình tràn.
Thể tích của phần chất lỏng (4)
………… bằng thể tích của vật .


II. Vận dụng
C4: Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to
thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như

ở hình vẽ dưới đây thì cần phải chú ý điều gì?


C4:
- Hình a) Đặt ca nước đầy vào bát, khơng để nước
tràn ra bát.
- Hình b) Thả nhẹ vật cần đo vào ca, chờ cho nước
tràn hết ra ca.
- Hình c) Bưng ca ra khỏi bát, không cho nước tràn
ra bát. Đổ hết nước trong bát vào bình chia độ. Thể
tích nước đo được bằng thể tích của vật cần đo.


Ghi nhớ
- Có hai cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước,
chìm trong nước:
1. Dùng bình chia độ khi vật rắn bỏ lọt bình chia độ.
2. Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng
bình tràn.
- Kết luận: Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm
nước, chìm trong nước. (Học thuộc lịng)


Có thể em chưa biết
Người ta đã xác định được các cơng thức tốn để
tính thể tích của một số vật có dạng hình học khác
nhau (hình 4.5). Như vậy chỉ cần đo các cạnh hình
hộp, bán kính hình cầu, bán kính đáy và chiều cao
hình trụ . . . , rồi tính thể tích theo cơng thức.
a


b
V = a.b.c
Hình hộp

R

c

h

Hình cầu

Hình 4.5

Hình trụ


DẶN DỊ
Về nhà:
- Tự làm bình chia độ theo hướng dẫn C5 SGK.
- Thực hiện C6 SGK
- Làm bài tập: 4.1; 2; 3; 4; 5; 7; 8; 9; 11; 12 trang
12, 13 SBT.
- Chuẩn bị bài: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG.
Trả lời các câu hỏi C từ C1 đến C11. SGK




×