Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BÀI BIỆN PHÁP MÔN TOÁN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.94 KB, 5 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIỆN PHÁP
"SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN
MƠN HÌNH HỌC LỚP 7"
1. Mục đích, u cầu (lý do).
1. 1. Thực trạng chung.
Tốn học là một mơn học địi hỏi tư duy và trừu tượng cao. Chính vì thế
"hình ảnh trực quan" là chỗ dựa để giáo viên có thể phát triển tư duy cho học
sinh. Để dạy học có nội dung mới, phong cách mới, có phương pháp khái quát
trừu tượng cao.
1. 2. Thực trạng cụ thể.
Đối với các em học sinh trường PTDTBT TH & THCS Tả Phìn, các em
100% là đồng bào dân tộc thiếu số nên khả năng tiếp thu những kiến thức tốn
học trừu tượng là khá khó khăn. Vì vậy, trong q trình giảng dạy mơn Tốn ở
khối 7, bản thân tôi thường sử dụng phương pháp dạy học trực quan để giúp các
em dễ hình dung về các khái niệm, định lí,... Từ đó giúp các em nắm bắt kiến
thức tốt hơn. Qua đây, tôi chọn biện pháp sử dụng phương pháp trực quan trong
dạy học phân mơn Hình học lớp 7 để nghiên cứu.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện.
Trực quan thường được sử dụng ở nhiều khâu trong quá trình dạy học như
trong việc hình thành kiến thức, trong thực hành giải tốn, trong ơn tập các kiến
thức, ... hay ở trong sách giáo khoa cũng ln có những hình ảnh minh họa để
giúp học sinh dễ quan sát hơn.
Phương pháp dạy học trực quan là dạy học kết hợp với các đồ dùng trực
quan như hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình cho học sinh quan sát để các em đỡ mơ hồ
về kiến thức.
Sau đây, tôi minh họa một số nội dung sử dụng phương pháp trực quan
trong dạy học mơn Hình học lớp 7:
- Đối với các hình ảnh trực quan:
Ví dụ 1: Để hướng dẫn học sinh phát hiện và chứng minh định lí “ Tổng


ba góc của một tam giác ”
+ Trước tiên, giáo viên vẽ một tam giác ABC lên bảng và cho một vài học
sinh lần lượt lên bảng đo 3 góc của tam giác và tính tổng 3 góc đó. Kết quả học
sinh đo được tổng 3 góc của một tam giác bằng 180 0 thông qua việc thực hành
đo đạc.


+ Sau đó, giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm một bài thực hành như sau:
Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc
A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A. Yêu cầu học sinh dự đốn về tổng
các góc A,B,C của tam giác ABC.

+ Từ đó học sinh phát hiện ra định lí:“Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800”
+ Qua bài tập thực hành đó học sinh biết kẻ thêm đường thẳng song song
với BC và dễ dàng chứng minh được định lí bằng cách suy luận.
Ví dụ 2: Trong tiết ôn tập chương II phần hình học 7, giáo viên sử dụng
hình ảnh trực quan là bản đồ tư duy để cho học sinh quan sát và tổng hợp kiến
thức cả chương.

- Quan sát các mơ hình trực quan:
Ví dụ: Khi dạy cho học sinh các khái niệm về tam giác, ngồi cách vẽ
hình trên bảng giáo viên có thể cho học sinh quan sát thêm một số mơ hình về
tam giác vuông, tam giác cân, tam giác đều để học sinh dễ hình dung hơn.


(Mơ hình tam giác vng)

(Mơ hình tam giác đều)
- Cho các em trải nghiệm tạo các hình ảnh trực quan:
Ví dụ: Sau nội dung bài định lí Py-ta-go cho học sinh thực hành ghép hai

hình vng thành một hình vng, cho học sinh sử dụng cách mảnh bìa cứng để
cắt ghép hình. Cho hai hình vng ABCD cạnh a và DEFG cạnh b (a ≥ b) đặt
cạnh nhau (hình 1). Ta có thể cắt hai hình vng đó thành một số mảnh ghép
(hình 2) rồi ghép lại một thành hình vng mới (hình 3)


Hình 1

Hình 2

Hình 3 (hình vng mới BKFH)
3. Kết quả (Có minh chứng hoặc sản phẩm của biện pháp đã áp dụng)
Với đặc điểm mơn Tốn rất khó hình dung, tưởng tượng đối với các em.ở
ví dụ trên tơi đã sử dụng phương pháp dạy học trực quan giúp các em dễ hình
thành các kiến thức cơ bản.
Qua quá trình áp dụng phương pháp dạy học trực quan, tiến hành khảo sát
kết quả học tập mơn Hình học của các em học sinh lớp 7B đã có sự tiến bộ cụ
thể như sau:
- Khi không áp dụng thường xuyên phương pháp :
Tổng số
27

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu


SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

0

0%

4

14,8%

16

59,3%

7


25,9%

- Khi thường xuyên áp dụng phương pháp:
Tổng số
27

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL


2

7,4%

9

33,3%

14

51,9%

2

7,4%


4. Đánh giá chung
Đối với học sinh vùng cao, đa số các em là người dân tộc thiểu số nên
việc tiếp nhận kiến thức là một vấn đề khó khăn đặc biệt đối với bộ mơn Tốn
học. Nhưng với kinh nghiệm giảng dạy trên, tôi nhận thấy chất lượng giáo dục
được nâng lên rõ rệt cụ thể qua các năm học.
Để phát triển tư duy trong dạy học tốn thì phương pháp trực quan là một
trong những phương pháp hiệu quả nhất.
5. Phương phướng nhiệm vụ trong các năm học tiếp theo
Qua nội dung này, tôi mong muốn rằng với bộ mơn Tốn nói riêng và các
bộ mơn khác nói chung, các giáo viên hãy chú trọng đến phương pháp giảng dạy
của mình, sử dụng nhiều phương tiện trực quan trong quá trình giảng dạy và
cùng trao đổi học hỏi lẫn nhau để tìm ra phương pháp dạy học phù hợp nhất cho
học sinh của mình.

…………, ngày 09 tháng 10 năm 2020
Xác nhận của Hiệu trưởng

Người viết

(Ký và đóng dấu)

(Ký và ghi rõ họ tên)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×