Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Một số biện pháp bảo toàn & phát triển VCĐ tại Cty Vận tẩi đường biển Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.1 KB, 35 trang )

Lời nói đầu
Tài sản cố định (TSCĐ) là bộ phận, yếu tố quan trọng nhất của quá trình
sản xuất. TSCĐ là t liệu có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Do vậy TSCĐ giữ
một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra hàng
hoá và dịch vụ. TSCĐ thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực và thế mạnh của
doanh nghiệp (DN) trong quá trình phát triển sản xuất.
Mục tiêu quản lý tài chính là đảm bảo trạng thái cân bằng tài chính và kinh
doanh có lãi. Hoạt động của doanh nghiệp phải có lợng vốn cần thiết. Vốn-yếu tố
cơ bản không thể thiếu đợc của mọi quá trình sản xuất kinh doanh và đồng thời
vốn cũng là yếu tố quan trọng nhất đối với sự phát triển nền kinh tế nớc ta hiện
nay.
Trong phạm vi một doanh nghiệp muốn tiến hành một quá trình sản xuất
kinh doanh nào cũng cần phải có vốn. Trong nền kinh tế thị trờng, vốn là điều
kiện tiên quyết có ý nghĩa quyết định tới mọi khâu của quá trình sản xuất kinh
doanh.
Trong thực tế hiện nay vấn đề cần quan tâm trớc hết trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là không ngừng nâng cao hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp đồng thời phải bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh.
Trong môi trờng cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng việc bảo toàn và phát triển
vốn kinh doanh của doanh nghiệp là yêu cầu có tính sống còn. Bảo toàn và phát
triển vốn là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp
.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề bảo toàn và phát triển vốn kinh
doanh trong doanh nghiệp, cùng với việc tìm hiểu thực tế tại Công ty Vận tải đờng
biển Hà Nội, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp bảo
toàn và phát triển vốn cố định tại Công ty Vận tải đờng biển Hà Nội và lấy
đó làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu là TSCĐ hữu hình.
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận về bảo toàn và phát triển vốn cố định
của Công ty Vận tải đờng biển Hà Nội. Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác
bảo toàn và phát triển vốn cố định, tìm tòi, phát hiện tồn tại, nguyên nhân gây


lãng phí, thất thoát, mất cân đối thu chi và qua đó tìm kiếm biện pháp nhằm bảo
toàn và phát triển vốn cố định của Công ty Vận tải đờng biển Hà Nội.
Phơng pháp nghiên cứu cụ thể là phơng pháp thống kê, phân tích tình hình
thực tế tại Công ty nghiên cứu vấn đề bảo toàn và phát triển vốn cố định trong
mối liên hệ với vốn lu động và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
1
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn này đợc chia
làm 3 chơng nh sau:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận về bảo toàn và phát triển vốn cố định trong
doanh nghiệp.
Chơng II: Tình hình bảo toàn và phát triển vốn cố định tại Công ty vận tải
đờng biển Hà nội.
Chơng III: Một số biện pháp bảo toàn và phát triển vốn cố định tại Công ty
Vận tải đờng biển Hà Nội.



Chơng I
2
Một số vấn đề Lý luận về bảo toàn
và phát triển vốn cố định trong doanh nghiệp
I. Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp
1. Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định
Quản lý vốn cố định là một trong những nội dung quan trọng của công tác
tài chính doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh sự vận động của vốn
cố định đợc gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó-tài sản cố định
(TSCĐ). Vì vậy để quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn cố định, trớc hết cần
nghiên cứu những đặc điểm của TSCĐ trong doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, DN cần có 3 yếu tố: Sức lao
động, T liệu lao động và Đối tợng lao động. TSCĐ là những t liệu lao động chủ

yếu đợc tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của
DN nh: máy móc, thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận tải, các công trình kiến trúc,
các chi phí mua bằng sáng chế,... . Trong quá trình sản xuất mặc dù TSCĐ bị hao
mòn, song vẫn giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu. Chỉ khi nào chúng bị
hao mòn, h hỏng hoàn toàn hoặc xét thấy không có lợi ích về mặt kinh tế thì khi
đó mới cần đợc thay thế đổi mới, cụ thể:
+ Về mặt hiện vật: TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, sau quá trình
sản xuất kinh doanh tài sản vẫn giữ nguyên hình thái nhng giá trị sử dụng giảm
dần cho đến khi h hỏng hoàn toàn và loại ra khỏi sản xuất.
+Về mặt giá trị: TSCĐ đợc biểu hiện dới hai hình thái:
Một bộ phận giá trị tồn tại dới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐ.
Một bộ phận giá trị chuyển vào sản phẩm mà TSCĐ sản xuất ra và bộ phận này
sẽ đợc chuyển hoá thành tiền khi bán đợc sản phẩm dới hình thức tiền trích
khấu hao.
Bộ phận thứ nhất ngày càng giảm, bộ phận thứ hai ngày càng tăng cho đến
khi thu hồi đợc giá trị thực tế ban đầu của TSCĐ thì hoàn thành một vòng tuần
hoàn. Nh vậy, khi tham gia vào quá trình sản xuất, TSCĐ không bị thay đổi hình
thái hiện vật, nhng tính năng công suất bị giảm dần, tức là nó bị hao mòn và cùng
với sự giảm dần về giá trị sử dụng thì giá trị của TSCĐ cũng sẽ giảm đi. Bộ phận
giá trị hao mòn đã chuyển vào giá trị sản phẩm mà nó sản xuất ra đợc gọi là khấu
hao và ngày càng lớn dần lên.
Để phân biệt t liệu lao động là TSCĐ và công cụ lao động ngời ta đa ra tiêu
chuẩn của một TSCĐ . Thông thờng một t liệu lao động phải đồng thời thoả mãn
hai tiêu chuẩn dới đây mới đợc coi là TSCĐ:
+ Một là phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thờng từ một năm trở lên.
+ Hai là phải có giá trị tối thiểu đến một mức quy định. Riêng tiêu chuẩn
này đợc quy định riêng đối với từng nớc và thờng xuyên đợc điều chỉnh cho phù
hợp với tình hình giá cả của từng thời kỳ. Hiện nay chế độ Tài chính của Việt
Nam quy định TSCĐ có giá trị từ 5.000.000đ trở lên.
Những t liệu lao động thiếu một trong hai tiêu chuẩn trên thì đợc coi là

công cụ lao động nhỏ.
3
Qua những phân tích nêu trên có thể rút ra đợc khái niệm về TSCĐ trong
DN nh sau:
TSCĐ trong DN là những t liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham
gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó, giá trị của tài sản không
bị tiêu hao mà đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm trong
các chu kỳ sản xuất.
2. Vốn cố định và đặc điểm luân chuyển của vốn cố định
Trong nền sản xuất hàng hoá, để mua sắm xây dựng TSCĐ trớc hết phải có
một số vốn bằng tiền ứng trớc. Vốn tiền tệ ứng trớc để mua sắm hoặc xây dựng
TSCĐ hữu hình hoặc những chi phí đầu t cho những TSCĐ vô hình đợc gọi là vốn
cố định của doanh nghiệp. Vốn cố định là khoản vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố
định, nói khác đi vốn cố định là biểu hiện bằng tiền giá trị của các TSCĐ.
Nh vậy khi hoàn thành việc đầu t TSCĐ đa vào sử dụng thì vốn ứng trớc
bằng tiền đó gọi là nguyên giá TSCĐ. Song đặc điểm vận động của TSCĐ lại
quyết định đến đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định. Trên ý nghĩa
của mối liên hệ đó có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn cố
định trong sản xuất kinh doanh nh sau:
Một là: Vốn cố định đợc tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Có đặc điểm
này là do TSCĐ có thể đợc phát huy trong nhiều chu kỳ sản xuất. Vì thế, vốn cố
định hình thái biểu hiện của nó, cũng đợc tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất t-
ơng ứng.
Hai là:Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ
sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định đợc luân
chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao) t-
ơng ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ.
Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng
luân chuyển. Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản
phẩm tăng dần lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại giảm dần xuống

cho đến khi tái sản xuất lại TSCĐ về mặt giá trị, thì vốn cố định mới hoàn thành
một vòng luân chuyển.
Trong doanh nghiệp, vốn cố định là một bộ phận quan trọng của vốn đầu t
nói riêng, của vốn sản xuất kinh doanh nói chung. Qui mô của vốn cố định quyết
định trình độ trang bị kỹ thuật của sản xuất kinh doanh. Do ở một vị trí then chốt
và đặc điểm vận động của nó lại tuân theo qui luật riêng, nên việc quản lý vốn cố
định đợc coi là một trọng điểm của công tác tài chính trong doanh nghiệp.
Từ những phân tích nêu trên có thể đa ra khái niệm về vốn cố định nh sau:
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc
về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều
chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tái sản xuất đợc
TSCĐ về mặt giá trị (bao gồm cả giá trị bảo toàn).
3. Phân loại TSCĐ
Để quản lý TSCĐ ngời ta phân loại chúng theo những nguyên tắc nhất định.
Thông thờng có những cách phân loại sau:
3.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện.
4
Theo phơng pháp này toàn bộ TSCĐ của DN sẽ đợc chia thành: TSCĐ có
hình thái vật chất (TSCĐ hữu hình), TSCĐ không có hình thái vật chất ( TSCĐ vô
hình) và TSCĐ tài chính.
+ TSCĐ hữu hình: là những tài sản đợc biểu hiện bằng những hình thái hiện
vật cụ thể nh nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải... Bao gồm:
- TSCĐ loại mua sắm (kể cả mua mới, cũ) nguyên giá tài sản loại này bao
gồm: giá mua thực tế phải trả, trừ đi các khoản giảm giá, chiết khấu mua hàng
(nếu có); lãi tiền vay đầu t cho TSCĐ khi cha đa TSCĐ vào sử dụng; các chi phí
vận chuyển, bốc dỡ; chi phí sửa chữa, tân trang trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng; chi
phí lắp đặt, chạy thử, thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có)...
- TSCĐ loại đầu t xây dựng: nguyên giá là giá thực tế của công trình xây dựng
theo qui định tại điều lệ quản lý đầu t và xây dựng hiện hành, các chi phí có liện
quan và lệ phí trớc bạ (nếu có).

- TSCĐ đợc cấp, đợc điều chuyển đến: giá trị của nó bao gồm giá trị còn lại
trên sổ sách kế toán của đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển... hoặc giá trị thực tế do
hội đồng giao nhận; các chi phí tân trang TSCĐ; chi phí lắp đặt, chạy thử; thuế, và
lệ phí trớc bạ (nếu có), mà bên nhận tài sản phải chi trớc khi đa TSCĐ vào sử
dụng.
- TSCĐ loại đợc cho, biếu, tặng, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn góp do
phát hiện thừa: nguyên giá bao gồm: giá trị thực tế do hội đồng giao nhận đánh
giá; các chi phí tân trang TSCĐ; chi phí lắp đặt, chạy thử; thuế và lệ phí trớc bạ
(nếu có).
+ TSCĐ vô hình: là loại TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện bằng một
lợng giá trị lớn đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh
của doanh nghiệp. Nó bao gồm:
- Chi phí về đất sử dụng: là toàn bộ chi phí thực tế đã chi liên quan đến đất sử
dụng để có quyền sử dụng đất.
- Chi phí thành lập doanh nghiệp: là những chi phí thực tế, hợp lý, hợp lệ và
cần thiết đợc những ngời tham gia thành lập doanh nghiệp chi ra có liên quan trực
tiếp tới việc khai sinh ra doanh nghiệp gồm các chi phí: nghiên cứu, thăm dò, lập
dự án đầu t thành lập doanh nghiệp, chi phí thẩm định dự án...
- Chi phí nghiên cứu phát triển: là những khoản chi phí thực tế doanh nghiệp
đã chi để thực hiện các công việc nghiên cứu, thăm dò, xây dựng các kế hoạch
đầu t dài hạn... nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp.
- Chi phí về bằng phát minh sáng chế, bản quyền tác giả, mua bản quyền tác
giả, nhận chuyển giao công nghệ... : là những khoản chi phí thực tế doanh nghiệp
đã chi cho các công trình nghiên cứu đợc Nhà nớc cấp bằng phát minh sáng chế,
bản quyền tác giả, hoặc các chi phí để doanh nghiệp mua lại bản quyền tác giả,
bản quyền nhãn hiệu, chi cho việc nhận chuyển giao công nghệ từ các tổ chức và
cá nhân...
- Chi phí về lợi thế kinh doanh: là khoản chi cho phần chênh lệch doanh
nghiệp phải trả thêm ngoài giá trị của các tài sản theo đánh giá thực tế khi doanh
nghiệp đi mua, nhận sát nhập, hợp nhất với doanh nghiệp khác. Lợi thế này đợc

hình thành bởi những u thế về vị trí kinh doanh, về danh tiếng và uy tín với bạn
5
hàng, về trình độ tay nghề của đội ngũ ngời lao động, vầ tài điều hành tổ chức của
ban quản lý doanh nghiệp...
+ TSCĐ tài chính: đó là những chứng khoán đầu t dài hạn của doanh nghiệp.
Phân loại TSCĐ theo tiêu thức này sẽ giúp doanh nghiệp quản lý TSCĐ
theo nhóm tính năng tơng tự nhau, xây dựng khung tính khấu hao theo nhóm tài
sản và xác định phơng hớng đầu t, cơ cấu đầu t TSCĐ.
3.2. Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế
Căn cứ vào công dụng kinh tế của TSCĐ, toàn bộ TSCĐ của DN có thể chia
thành các loại sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: là những TSCĐ của DN đợc hình thành sau quá trình
thi công xây dựng nh nhà xởng, trụ sở làm việc, nhà kho, tháp nớc, hàng rào, sân
bay, đờng xá, cầu cảng... .
- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của DN nh máy móc thiết bị động lực, máy móc công tác, thiết
bị chuyên dùng, những máy móc đơn lẻ... .
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phơng tiện vận tải nh:
xe cộ, tàu thuyền, máy bay, đờng ống và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện,
hệ thống thông tin, đờng ống dẫn nớc, khí đốt, băng tải... .
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của DN nh máy vi tính, thiết bị điện tử,
dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hút bụi, hút ẩm... .
- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vờn cây lâu
năm nh vờn chè, vờn cà phê, vờn cây cao su, vờn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây
xanh, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm nh đàn voi, đàn bò, đàn ngựa... .
- Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các loại TSCĐ khác cha liệt kê vào 5 loại
trên nh tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh. ...
Cách phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế giúp cho ngời quản lý thấy rõ
đợc kết cấu của tài sản nắm đợc trình độ trang bị kỹ thuật của đơn vị, tạo điều

kiện thuận lợi cho việc quản lý tài sản và tính khấu hao chính xác. Phơng pháp
phân loại này đợc sử dụng rỗng rãi trong công tác quản lý tài chính kế toán thống
kê. Tuy nhiên phơng pháp phân loại này cha phản ánh đợc tình hình sử dụng tài
sản của đơn vị. Vì vây, ngời ta còn có cách phân loại TSCĐ theo tình hình sử
dụng.
3.3. Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng
Căn cứ vào tình hình sử dụngTSCD của từng thời kỳ ngời ta chia toàn bộ
TSCĐ của DN thành các loại:
- TSCĐ đang sử dụng: đó là những TSCĐ của DN đang sử dụng cho các
hoạt động sản suất kinh doanh hoặc các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp hay an ninh
quốc phòng của DN.
- TSCĐ cha cần dùng: là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất
kinh doanh hay các hoạt động khác của DN, song hiện tại cha cần dùng, đang đợc
dự trữ để sử dụng sau này.
6
- TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý: là những TSCĐ không cần thiết hay
không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của DN, cần đợc thanh lý, nh-
ợng bán để thu hồi vốn đầu t đã bỏ ra ban đầu.
Nhờ cách phân loại này có thể giúp ngời quản lý biết đợc một cách tổng
quát tình hình sử dụng về số lợng và chất lợng TSCĐ hiện có, vốn cố định còn
tiềm tàng hoặc ứ đọng và từ đó tạo điều kiện cho việc phân tích, kiểm tra, đánh
giá tiềm lực sản xuất cần đợc khai thác và tìm cách huy động TSCĐ cha dùng
hoặc thanh lý các TSCĐ đã h hỏng.
4. Vai trò của vốn cố định
Vốn cố định là một bộ phận của vốn kinh doanh, là khoản đầu t ứng trớc
vào TSCĐ của doanh nghiệp, là lợng vốn tiền tệ cần thiết và không thể thiếu để
hình thành cơ sở vật chất kĩ thuật của bất kỳ doanh nghiệp nào khi bất đầu sản
xuất kinh doanh. Qui mô của vốn cố định quyết định và chi phối đến quy mô của
TSCĐ trong doanh nghiệp, quyết định qui mô của trang thiết bị và cơ sở vật chất
của doanh nghiệp.

Theo Mác, TSCĐ là xơng sống, bắp thịt của sản xuất, TSCĐ là nhân tố
quan trọng để tăng năng suất lao động và phát triển nền kinh tế quốc dân nói
chung, DN nói riêng. Nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực và trình độ
trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp tiên tiến hay lạc hậu.
TSCĐ của doanh nghiệp đợc coi là lạc hậu, lỗi thời hay tiên tiến hiện đại sẽ
quyết định đến năng lực sản xuất yếu kém hay năng lực sẳn xuất cao. Trình độ
trang thiết bị TSCĐ cao hay thấp dẫn đến năng lực sản xuất cao hay thấp,
nghĩa là TSCĐ có trình độ công nghệ hiện đại hơn thì trong một khoảng thời gian
nhất định khả năng sản xuất sẽ cao hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm, hoàn thiện
hơn cả về mẫu mã và chất lợng sản phẩm. TSCĐ càng hiện đại thì tiêu hao nguyên
liệu, nhiên liệu đầu vào sẽ ít hơn, khiến cho giá thành sản phẩm sẽ thấp hơn, tạo
điều kiện cho doanh nghiệp có lợi thế về khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
TSCĐ đợc coi nh là một thứ vũ khí quan trọng vô cùng lợi hại đối với
doanh nghiệp trong quá trình tồn tại trớc các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp
nào sở hữu đợc TSCĐ mới hơn, hiện đại hơn sẽ là doanh nghiệp chiến thắng. Do
đó ngời ta luôn vơn tới trình độ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hơn, hiện đại hơn để
khỏi tụt hậu, thua thiệt với các doanh nghiệp trong từng ngành, từng quốc gia và
trên thế giới nhằm tạo ra năng suất lao động cao và tích luỹ nhiều cho nền kinh tế
và cho doanh nghiệp.
5. Kết cấu TSCĐ
Kết cấu TSCĐ cố định là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại TSCĐ nào
đó so với tổng nguyên giá toàn bộ TSCĐ của DN trong một thời kỳ nhất định.
Kết cấu TSCĐ không giống nhau, thậm chi giữa các doanh nghiệp trong
cùng một ngành cũng không giống nhau. Sự khác nhau hoặc sự biến động về kết
cấu tài sản cố định của doanh nghiệp trong các thời kỳ tuỳ thuộc vào các nhân tố
nh trình độ trang bị kỹ thuật, qui mô sản xuất...
Các chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ: Căn cứ vào phơng pháp phân loại, ngời ta có
thể xây dựng hàng loạt các chỉ tiêu về kết cấu tài sản của đơn vị gọi là tỷ trọng
của từng loại trong tổng số TSCĐ . Tỷ trọng này đều đợc xây dựng trên một
7

nguyên tắc chung là tỷ số giữa giá trị của một loại (nhóm) tài sản với tổng giá trị
tài sản cố định tại thời điểm kiểm tra. Chẳng hạn: hệ số kết cấu TSCĐ không cần
dùng là tỷ số giữa giá trị của toàn bộ TSCĐ không cần dùng với tổng giá trị TSCĐ
của đơn vị tại thời điểm kiểm kê, phân loại.
Các chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ sẽ phản ánh thành phần và quan hệ của một
loại TSCĐ trong tổng số TSCĐ hiện có. Đây là các chỉ tiêu rất quan trọng mà ngời
quản lý phải quan tâm để có biện pháp đầu t, điều chỉnh lại cơ cấu đầu t nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của đơn vị
Các chỉ tiêu về kết cấu nguồn vốn đầu t cho TSCĐ: Cũng căn cứ vào các
phơng pháp phân loại nguồn vốn đầu t cho TSCĐ để xây dựng các chỉ tiêu về kết
cấu nguồn vốn. Hệ số kết cấu của môt loại nguồn vốn nào đó sẽ là tỷ trọng giữa
giá trị của nguồn vốn đó với tổng giá trị của các nguồn đầu t cho các TSCĐ.
Chẳng hạn: tỷ trọng nguồn vốn ngân sách, tín dụng dài hạn ngân hàng, vốn góp cổ
phần... trong tổng nguồn vốn hình thành TSCĐ.
Phân tích tình hình kết cấu của TSCĐ là một căn cứ quan trọng để xem xét
quyết định đầu t, đổi mới TSCĐ, hiện đại hoá những TSCĐ lạc hậu, tăng tỷ trọng
những bộ phận TSCđ quan trọng có ý nghĩa quyết định đến năng suất lao động
của doanh nghiệp và tính cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng.
II. Bảo toàn và phát triển vốn cố định trong doanh
nghiệp
1. Bảo toàn vốn cố định trong doanh nghiệp
Trong môi trờng cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng việc bảo toàn và phát
triển vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng là yêu cầu có tính sống
còn đối với mỗi doanh nghiệp.
Để sử dụng có hiệu quả vốn cố định trong hoạt động kinh doanh thờng
xuyên, doanh nghiệp cần thực hịên các biện pháp để không chỉ bảo toàn mà còn
phát triển đợc vốn cố định của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Thực
chất là phải luôn đảm bảo duy trì đợc giá trị thực của vốn cố định để khi kết thúc
một vòng tuần hoàn bằng số vốn này doanh nghiệp có thể tái sản xuất tài sản cố
định mà doanh nghiệp đã bỏ ra ban đầu để đầu t, mua sắm các TSCĐ tính theo

thời giá hiện tại.
Những nguyên nhân chủ yếu làm cho doanh nghiệp không bảo toàn đợc
vốn cố định là:
- Do lạm phát làm cho giá cả hàng hoá tăng lên.
- Do tỷ giá giữa đồng ngoại tệ và đồng nội tệ biến đổi nhất là đối với những
TSCĐ mua ngoài.
- Do doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và mất vốn.
- Do những rủi ro khác, nợ khó đòi, thiên tai lũ lụt...
- Những lý do bất khả kháng, do chủ quan
Từ những lý do trên phải đặt ra vấn đề duy trì sức mua của vốn, đòi hỏi
doanh nghiệp phải có các biện pháp bảo toàn đợc vốn cố định của mình.
Do đặc điểm TSCĐ và vốn cố định là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
kinh doanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu (đối với
8
TSCĐ hữu hình) còn giá trị lại chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm, vì thế nội
dung bảo toàn vốn cố định luôn bao gồm hai mặt vật chất và mặt tài chính. Trong
đó bảo toàn về mặt vật chất là cơ sở, tiền đề để bảo toàn vốn cố định về mặt tài
chính.
Bảo toàn vốn cố định về mặt vật chất là duy trì năng lực sản xuất của TSCĐ
ngay cả khi TSCD không còn sử dụng đợc nữa, nghĩa là sau khi vốn cố định hoàn
thành vòng chu chuyển, doanh nghiệp phải đảm bảo một năng lực sản xuất nh cũ,
tức là năng lực không giảm sút so với trớc
Bảo toàn vốn cố định về mặt tài chính là duy trì sức mua của vốn. Trong
điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, năng suất lao động xã hội tăng
nhanh, giá cả thiết bị máy móc ngày càng có chiều hớng giảm xuống (nếu những
điều kiện khác không thay đổi nh giá cả, tỷ giá). Việc bảo toàn đúng sức mua của
vốn cố định không chỉ có ý nghĩa tái sản xuất giản đơn TSCĐ mà còn có ý nghĩa
tái sản xuất mở rộng TSCĐ.
Tóm lại: Bảo toàn vốn cố định là bảo toàn sức mua của vốn và năng lực sản
xuất của vốn. Trên ý nghĩa đó, bảo toàn vốn là bảo đảm tái sản xuất giản đơn lại

TSCĐ
Để bảo toàn và phát triển vốn cố định,trớc hết đòi hỏi Công ty phải nắm
chắc số lợng các loại TSCĐ, tính năng tác dụng, tình trạng từng TSCĐ cả về mặt
hiện vật và giá trị. Công ty phải đảm bảo rằng, không một loại TSCĐ nào không
đợc quản lý, không giao cho ngời sử dụng trách nhiệm quảm lý bằng những nội
quy, quy chế chặt chẽ để vừa huy động đợc năng lực của TSCĐ, vừa tính khấu hao
đúng vừa biết đợc giá trị phải bảo toàn của từng loại TSCĐ. Tuy nhiên TSCĐ cũng
giống nh các tài sản khác luôn phải chịu các tác động của thiên nhiên, của tiến bộ
khoa học công nghệ và những biến động của kinh tế dặc biệt là biến động của thị
trờng để dự đoán và thấy trớc đợc các nguyên nhân dẫn đến tình trạng không bảo
toàn đợc vốn để có biện pháp xử lý thích hợp. Có thể nêu ra một số biện pháp chủ
yếu sau đây: mua bảo hiểm TSCĐ tại công ty bảo hiểm, lập quĩ dự phòng tài
chính, trích trớc chi phí dự phòng giảm giá các khoản đầu t, tiến hành khâu hao
nhanh...
2. Phát triển vốn cố định trong doanh nghiệp
Muốn phát triển TSCĐ, đòi hỏi phải đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm trang
thiết bị mới.
Dựa trên cơ sở chiến lợc kinh doanh dài hạn, doanh nghiệp phảo có lựa
chọn hớng đầu t để đổi mới và phát triển TSCĐ.
Các hớng có thể lựa chọn là:
- Đầu t mở rộng qui mô sản xuất: Đối với công ty vận tải đờng biển, thì
chiều hớng phát triển của công ty dựa vào thị trờng trong và ngoài nớc đòi hỏi
phải đáp ứng nhu cầu vận chuyển để mở rộng qui mô, tăng thêm lợng phơng tiện
vận tải biển đáp ứng yêu cầu vận tải hàng hoá giao lu trong nớc và trên thế giới.
- Đầu t đổi mới và hiện đại hoá phơng tiện (đầu t chiều sâu): để bảo đảm
vận chuyển đờng biển đi xa, dài ngày, an toàn và nhanh hơn, luôn đòi hỏi phải
đầu t vào những tàu tốt, hiện đại với trang thiết bị đầy đủ, đảm bảo những tiêu
chuẩn quốc tế về hàng hải.
9
Bên cạnh việc đầu t phơng tiện mới, hiện đại, cần phải đầu t để hiện đại hoá

các phơng tiện hiện có, tăng thêm những thiết bị cần thiết phải có của vận tải đờng
biển.
Dù đầu t bằng cách nào để phát triển TSCĐ của vận tải đờng biển thì vấn đề
quan trọng hàng đầu là phải có vốn đầu t.
Thứ nhất: Trớc hết phải huy động vốn nội bộ
+ Quỹ khấu hao cơ bản đã tích luỹ đợc.
+ Vốn quĩ đầu t phát triển.
+ Lợi nhuận cha phân phối.
Trên cơ sở nguồn vốn nội bộ tự có, doanh nghiệp có thể lập dự án xin ngân
sách Nhà nớc cấp vốn đầu t mở rộng, để bổ sung thêm trang thiết bị hoặc mua
sắm thiết bị mới (nếu đợc Nhà nớc cho phép).
Thứ hai: Huy động nguồn vốn bên ngoài
+ Vốn vay dài hạn các tổ chức tín dụng
+ Vốn liên doanh (nếu đợc cho phép)
+ Huy động vốn của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Khi xây dựng dự án đầu t phát triển TSCĐ và sử dụng các nguồn vốn đều
phải chú trọng tới hiệu quả của đầu t và khả năng thu hồi vốn.
3. Đánh giá TSCĐ: phải đánh giá đúng giá trị TSCĐ tạo điều kiện phản
ánh chính xác tình hình biến động của vốn cố định, qui mô vốn phải bảo toàn.
Điều chỉnh kịp thời giá trị của TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí
khấu hao, không để mất vốn cố định.
Thông thờng có 3 phơng pháp đánh giá chủ yếu:
- Đánh giá TSCĐ theo giá nguyên thuỷ (nguyên giá): là toàn bộ các chi phí
thực tế của DN đã chi ra để có đợc TSCĐ cho đến khi đa TSCĐ vào hoạt động
bình thờng nh giá mua thực tế của TSCĐ, các chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy
thử, lãi tiền vay đầu t TSCĐ khi cha bàn giao và đa TSCĐ vào sử dụng, thuế và lệ
phí trớc bạ (nếu có)... . Tuỳ theo từng loại TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, nguyên
giá TSCĐ đợc xác định với nội dung cụ thể khác nhau.
- Đánh giá TSCĐ theo giá trị khôi phục (còn gọi là đánh giá lại): là giá trị
để mua sắm TSCĐ ở tại thời điểm đánh giá. Do ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ

thuật, giá đánh giá lại thờng thấp hơn giá trị nguyên thuỷ. Tuy nhiên trong trờng
hợp có sự biến động của giá cả, giá đánh giá lại có thể cao hơn giá trị ban đầu của
nó. Tuỳ theo trờng hợp cụ thể mà DN có quyết định xử lý thích hợp nh điều chỉnh
khấu hao, hiện đại hoá hoặc thanh lý, nhợng bán TSCĐ.
- Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại: là phần giá trị còn lại của TSCĐ cha
chuyển vào giá trị sản phẩm. Giá trị còn lại có thể tính theo giá trị trên sổ sách
(gọi là giá trị nguyên thuỷ còn lại) hoặc giá đánh giá lại dựa theo chỉ số giá cả thị
trờng điều chỉnh hay do Hội đồng đánh giá xác định.
4. Khấu hao TSCĐ
Hiện nay có nhiều phơng pháp tính khấu hao TSCĐ nhằm thu hồi vốn cố
định nh phơng pháp khấu hao bình quân (còn gọi là phơng pháp khấu hao tuyến
tính cố định), phơng pháp khấu hao theo sản lợng, phơng pháp khấu hao theo số
10
d giảm dần, phơng pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng,... Hiện nay,
trong các doanh nghiệp Nhà nớc sử dụng phơng pháp khấu hao bình quân.
Việc xác định mức khấu hao TSCĐ theo từng năm căn cứ vào số lợng từng
loại và tỷ lệ khấu hao từng loại để xác định. Nhng mục tiêu tìm tỷ lệ khấu hao là
để xác định mức khấu hao; do vậy phơng pháp căn cứ vào lợng giá trị từng loại và
tỷ lệ khấu hao bình quân sẽ đợc dùng phổ biến. Đối với từng TSCĐ và từng nhóm
của chúng, các doanh nghiệp đăng ký với Nhà nớc khung thời gian sử dụng, xác
định tỷ lệ khấu hao cá biệt cho từng TSCĐ hay từng loại TSCĐ.
Yêu cầu bảo toàn vốn cố định trong sản xuất kinh doanh là lý do phát triển
các hình thức khấu hao. Nhng phải lu ý một điều là không phải trong mọi trờng
hợp sử dụng các phơng pháp khấu hao tiên tiến (các phơng pháp khấu hao nhanh)
cũng đều là tốt. Vấn đề là ở chỗ, khi sử dụng các phơng pháp khấu hao, phải đảm
bảo rằng mức trích tiền khấu hao phải phản ánh đúng mức độ hao mòn thực tế của
TSCĐ đa vào giá thành. Thoát ly nguyên tắc này sẽ dẫn đến kết quả hoặc là tính
mức khấu hao quá cao sẽ làm đội giá thành sản phẩm hoặc là tính mức khấu
hao quá thấp sẽ khó thu hồi vốn. Cả hai trờng hợp trên đều là nguyên nhân dẫn
đến tổn thất cho DN không bảo toàn đợc vốn.

5. Sửa chữa và xác định hiệu quả sửa chữa TSCĐ
Trong quá trình tái sản xuất TSCĐ, nếu quỹ khấu hao cơ bản có mục đích
để tái sản xuất giản đơn toàn bộ TSCĐ thì tiến trình sửa chữa lại nhằm để tái sản
xuất giản đơn bộ phận tài sản. Một điều hiển nhiên là VCĐ sẽ không đợc bảo toàn
nếu nh TSCĐ bị h hỏng, phải sa thải trớc thời hạn phục vụ của nó, vì thế chi phí
cho sửa chữa TSCĐ nhằm duy trì năng lực hoạt động bình thờng của tài sản trong
cả thời kỳ hoạt động đợc coi là một biện pháp để bảo toàn VCĐ.
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế và kỹ thuật, ngời ta phân sửa chữa thành hai
loại là sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ.
Gọi là sửa chữa thờng xuyên vì phạm vi sửa chữa nhỏ, thời gian ngắn, chi
phí ít và phải đợc duy tu bảo dỡng thờng xuyên theo quy phạm kỹ thuật. Còn sửa
chữa lớn đợc tiến hành theo định kỳ. Để đảm bảo vốn chi phí cho công tác sửa
chữa lớn, ngời ta lập kế hoạch sửa chữa lớn đa vào giá thành sản phẩm hàng năm.
Điều quan trọng ở đây là sử dụng chi phí sửa chữa lớn nh thế nào để có
hiệu quả. Tính hiệu quả của việc sử dụng chi phí sửa chữa lớn phải đợc đặt trên
các yêu cầu sau:
- Đảm bảo duy trì năng lực hoạt động bình thờng của TSCĐ trong đời hoạt
động của nó.
- Phải cân nhắc giữa chi phí sửa chữa lớn bỏ ra với việc thu hồi hết giá trị
còn lại của TSCĐ, để quyết định cho tồn tại tiếp tục hay chấm dứt đời hoạt động
của TSCĐ.
11
Chơng II
Tình hình bảo toàn và phát triển vốn cố định
của công ty vận tải đờng biển hà nội
I. vài nét về công ty vận tải đờng biển Hà nội
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Trong sự nghiệp phát triển nền Kinh tế quốc dân, vận tải hàng hoá đóng
một vai trò quan trọng, nó đảm bảo cho mối quan hệ Kinh Tế giữa các nghành,
các vùng trong nớc, giữa thành thị với nông thôn, góp phần phục vụ đắc lực cho

việc đi lại của nhân dân và giao lu hàng hoá.
12
Xuất phát từ nhu cầu thực tế phát triển Kinh tế của thủ đô một cách toàn
diện, năm 1980, thờng vụ thành uỷ và UBND thành phố quyết định thành lập đội
tàu biển HN nhằm phục vụ cho sự phát triển Kinh tế toàn diện, đa nghành cùng
với các loại hình dịch vụ khác nh: đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không, đờng
sông...góp phần làm tăng thu ngoại tệ cho thành phố và nối liền mạch máu giao
thông giữa HN với cả nớc, HN với các nớc khác trong khu vực cũng nh trên thế
giới. Giao thông vận tải là mạch máu của Kinh tế thủ đô, chủ trơng này đợc thể
hiện trong Nghị quyết Hội đồng nhân dân thành phố khoá VIII và đến tháng 12
năm 1981 Công ty Vận tải Đờng biển Hà nội ra đời theo Quyết định 397 QĐ/UB
ngày 30/1/1982 của UBND thành phố HN.
Phần trích yếu:
Trụ sở chính của công ty: Số nhà 56 Bis- Phố Bà Triệu- Hoàn Kiếm- HN.
Tên giao dịch: Công ty Vận tải Đờng biển Hà nội.
Tên tiếng anh: Hanoi Maritime Transportation Company
( Viết tắt là HAMATCO ).
Điện thoại:8.240372 8.268402
Fax:84-48.256836
Tài khoản:
Tiền Việt nam: 002.1.00.0000.57.6
Ngoại tệ: 002.1.37.0020.43.4
Giao dịch tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội.
-Vốn hiện có của Công ty: 34.097.305.000 đồng.
Trong đó: + Vốn cố định và đầu t dài hạn: 30.918.110.000 đồng.
+ Vốn lu động và đầu t ngắn hạn: 3.161.195.000 đồng.
-Nguồn vốn:
+ Vốn chủ sở hữu: 30.244.548.000đồng.
+ Vốn vay: 3.874.109.000 đồng.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Công ty Vận tải đờng biển HN đợc thành lập với chức năng và nhiệm vụ là
vận chuyển hàng hoá trong nớc từ Bắc vào Nam và từ Nam ra Bắc nhằm cung ứng
hàng hoá vật t cho toàn đất nớc. Mặt khác Công ty còn có nhiệm vụ phát triển đội
tàu ngày càng mở rộng, vơn ra để vận chuyển các mặt hàng trong nớc và xuất
khẩu, nhập khẩu ngoài nớc, nhằm mở rông giao lu Kinh tế giữa các cảng của Việt
nam với các nớc để tăng thu ngoại tệ cho HN, góp phần phát triển thủ đô một cách
toàn diện.
Công ty vận tải đờng biển HN là một công ty mà nhiệm vụ chủ yếu là vận
chuyển bằng đờng biển. Khách hàng (thờng là những khách hàng quen) có khối l-
ợng hàng cần vận chuyển lớn với giá trị cao và thờng phải vận chuyển đến những
vùng xa nh Bắc á, Đông á. Ngoài khách hàng t nhân thì khách hàng chủ yếu là
các doanh nghiệp nhà nớc, đây là những khách hàng chính của Công ty mà Công
ty thờng xuyên phục vụ công tác vận tải theo các hợp đồng xuất nhập khẩu. Ngoài
ra, công ty còn quan hệ với các doanh nghiệp khai thác và buôn bán, chế biến
nhiên liệu (VD: xăng, các loại dầu FO, DO.. )để phục vụ cho việc chạy tàu nh:
Công ty Petrolimex, BP, Total.. .
13
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty vận tải đờng biển đã đợc bổ
sung thêm nhiệm vụ uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá cho các đơn vị trong nớc
thông qua hoạt động đờng biển, liên doanh, liên kết kinh tế với các thành phần
kinh tế và đợc nhà nớc cho phép hoạt động để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn đầu t cho Công ty.
Ngoài chức năng và nhiệm vụ trên, Công ty còn nhận làm đại lý môi giới
hàng hoá và xuất nhập khẩu qua tàu để phục vụ sản xuất cho các đơn vị kinh tế
quốc doanh và ngoài quốc doanh của thành phố.
Trong những năm gần đây, Nhà nớc đặc biệt chú trọng tới vấn đề giao
thông đờng bộ, sửa chữa đờng xá, cầu cống...chính vì vậy, giao thông đờng bộ trở
nên nhiều tiềm năng phát triển. Bên cạnh đó do yêu cầu về vận tải ngày càng
mang tính cạnh tranh khốc liệt, giao thông vận tải lại chiếm u thế lớn trong lĩnh
vực vận tải. Từ năm 1997 công ty quyết định mở rộng đầu t sang giao thông đờng

bộ, thành lập Trung tâm taxi Thăng Long và Trung tâm dịch vụ với nhiều tuyến xe
chất lợng cao liên tỉnh.
Để đáp ứng đợc nhiệm vụ trên, Công ty đã không ngừng tích luỹ để mở
rộng sản xuất kinh doanh bằng cách đầu t cả chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm phát
triển đồng bộ, hiện đại hoá các hình thức dịch vụ của Công ty. Cho đến nay, Công
ty đã có đợc một đội tàu, ô tô hoạt động có uy tín với các đơn vị trong và ngoài n-
ớc, có một đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên và lực lợng thuyền viên đủ dày dạn
kinh nghiệm về chuyên môn, ngoại ngữ đáp ứng đợc yêu cầu phức tạp của ngành
hàng hải cũng nh giao thông đờng bộ.
3. Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty Vận tải đờng biển HN
3.1 Tình hình lao động và tiền lơng:
Công ty Vận tải đờng biển HN có số lợng lao động vào khoảng 445 ngời,
trong đó:
- Cán bộ có trình độ Đại học cao đẳng chiếm 47 %.
- Cán bộ có trình độ Trung cấp chiếm 35%.
- Cán bộ có trình độ sơ cấp và CNKT chiếm 18%.
Bậc lơng của ngời lao động đợc trả theo chức danh do Nhà nớc qui định.
Công ty đã áp dụng cách trả lơng: mức lơng của từng ngời lao động dợc phân phối
trên cơ sở tổng quĩ tiền lơng chia cho tổng hệ số tiền lơng của toàn bộ công nhân
viên.
Trích lơng hàng tháng, quí theo phơng pháp ứng tiền lơng theo ngày làm
việc. Cuối năm kết toán tiền lơng trên cơ sở kết quả kinh doanh để xác định tổng
quĩ tiền lơng.
Mức lơng trung bình:
Năm 2000 là 700.000đ/ngời/tháng.
Năm 2001 là 750.000đ/ngời/tháng.
3.2.Bộ máy tổ chức của Công ty:
- Đứng đầu công ty là Giám đốc: là ngời có toàn quyền quyết định việc
điều hành hoạt động sản xuất của Công ty.
- Phó giám đốc kinh doanh: là ngời trợ giúp Giám đốc trong các công việc

điều hành và xây dựng các dự án kinh doanh của Công ty, tham gia cùng Giám
14

×