Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

BAI GIANG TAP HUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.46 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
PHÒNG GD VÀ ĐT NGHI LỘC

TẬ P H UẤ N C H U Y Ê N M Ơ N

GIÁO VIÊN THCS
MƠN: VẬT LÍ
Báo cáo viên: Bùi Quang Đông
Nghi lộc, ngày 14 tháng 9 năm
2018


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
PHÒNG GD VÀ ĐT NGHI LỘC

TẬ P H UẤ N

VỀ KĨ THUẬT BIÊN SOẠN
ĐỀ KIỂM TRA
Các thầy, cơ có thể lấy tài liệu tại:
Website: Vật lý nghi lộc/chia sẽ dữ liệu/TAP HUAN NL 2018


I. CÁC LOẠI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1. Loại câu hỏi trắc nghiệm đúng, sai:
* Đây là loại câu hỏi đơn giản, học sinh chỉ lựa chọn một trong hai khả năng
đúng hoặc sai để trả lời.
* Loại câu hỏi này chỉ nên sử dụng ở cấp độ nhận biết hoặc thông hiểu.
* Tất nhiên khi ra câu hỏi thì chỉ hỏi một vấn đề chứ khơng phải một câu ra
nhiều ý rồi cho HS chọn đúng sai cho từng ý.



2. Loại câu hỏi điền khuyết:
* Đây là loại câu hỏi cho trước một câu, một mệnh đề hay một ý nào đó với
các khoảng trống và một tập hợp các từ có sẵn. Học sinh sẽ chọn các từ thích
hợp để điền vào các chỗ khuyết cho thích hợp.
* Loại câu hỏi này cũng chỉ nên sử dụng ở cấp độ nhận biết hoặc thông hiểu.
* Cũng như trên, mỗi câu câu hỏi nên hỏi chỉ một vấn đề chứ không phải một
câu ra nhiều ý rồi cho HS chọn đúng sai cho từng ý (để dễ tính điểm và thiết
kế bài kiểm tra).


3. Loại câu hỏi ghép cặp đôi:
* Đây là loại câu hỏi cho trước hai dãy mệnh đề. Học sinh sẽ chọn các mệnh đề từ
dãy bên này để ghép thích hợp với mệnh đề ở dãy bên kia.
* Loại câu hỏi này cũng chỉ nên sử dụng ở cấp độ nhận biết hoặc thông hiểu.
* Loại câu hỏi này khó sử dụng trong khi ra đề kiểm tra vì phức tạp khi tính điểm.
Dãy 1

Dãy 2

Mệnh đề 1

Mệnh đề a

Mệnh đề 2

Mệnh đề b

Mệnh đề 3


Mệnh đề c

Mệnh đề 4

Mệnh đề d






4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
1. Phải chắc chắn có và chỉ có một phương án đúng.
2. Nên sắp xếp các phương án theo một thứ tự nào đó.
3. Cần cân nhắc khi sử dụng những phương án có hình thức hay ý nghĩa trái ngược nhau
hoặc phủ định nhau.
4. Các phương án lựa chọn phải đồng nhất theo nội dung, ý nghĩa.
5. Các phương án lựa chọn nên đồng nhất về mặt hình thức (độ dài, từ ngữ,…).
6. Tránh lặp lại một từ ngữ/thuật ngữ nhiều lần trong câu hỏi.
7. Viết các phương án nhiễu ở thể khẳng định.
8. Tránh sử dụng cụm từ “tất cả những phương án trên”, “khơng có phương án nào”.
9. Tránh các thuật ngữ mơ hồ, khơng có xác định cụ thể về mức độ như “thông
thường”, “phần lớn”, “hầu hết”,... hoặc các từ hạn định cụ thể như “luôn luôn”,
“không bao giờ”, “tuyệt đối”…


Bài tập 1:
Mỗi nhóm ra 4 câu hỏi trắc nghiệm thuộc 4 loại trên. Đại
diện nhóm lên trình bày.



II. TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CÂU HỎI
Mức độ
Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

Mơ tả tiêu chí nhận dạng mức độ câu hỏi

Dấu hiệu

Nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học.

1-2 thao tác suy nghĩ;
thời gian hoàn thành 0,5(NB)
1 phút

Diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học
bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể có thêm sự
phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo
mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống,
vấn đề trong học tập;

2-3 thao tác suy nghĩ;
thời gian hoàn thành 11,5 phút

Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải
quyết thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống,

vấn đề đã học;

3-4 thao tác suy nghĩ;
thời gian hoàn thành 1,5(VD)
2 phút

Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình
huống, vấn đề mới, khơng giống với những tình huống, vấn
Vận dụng cao đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước
một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc
sống.

(TH)

4 thao tác suy nghĩ trở
lên; thời gian hoàn thành
trên 2 phút
(VDC)


Bài tập 2: Mỗi nhóm biên soạn 4 câu hỏi trắc
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn theo 4 cấp độ
nhận thức đã nêu.


III. KỸ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KiỂM TRA
a) Tóm tắt các bước biên soạn một đề kiểm tra
Bước 1: Xác định mục tiêu đề kiểm tra, các chủ đề cần kiểm tra trong
chương trình.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra (kiểm tra 1 tiết hay học kì, dạng đề

trắc nghiệm hay tự luận, số lượng câu hỏi), từ đó lập Bảng tính số câu hỏi,
số điểm cho các chủ đề.
Bước 3: Thiết lập khung ma trận: Mô tả yêu cầu cần kiểm tra và xây dựng
nội dung ma trận.
Bước 4: Sử dụng Thư viện câu hỏi, biên soạn câu hỏi theo ma trận.
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
Bước 6: Thẩm định, hoàn thiện, bảo quản đề kiểm tra


b) Khung ma trận đề kiểm tra
Tên Chủ đề
Chủ đề 1: …

Số câu (điểm)
Tỉ lệ %

Chủ đề 2: …

Số câu (điểm)
Tỉ lệ %

Nhận biết
Mục tiêu cần đạt
(Chuẩn KTKN)

Vận dụng

Mục tiêu cần đạt
(Chuẩn KTKN)


Vận dụng cao

Mục tiêu cần đạt
(Chuẩn KTKN)

Mục tiêu cần đạt
(Chuẩn KTKN)

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

…(…đ)
…%

…(…đ)
…%


…(…đ)
…%

…(…đ)
…%

…(…đ)
…%

…(…đ)
…%

…(…đ)
…%

…(…đ)
…%

Mục tiêu cần đạt
(Chuẩn KTKN)

Mục tiêu cần đạt
(Chuẩn KTKN)

Mục tiêu cần đạt
(Chuẩn KTKN)

Mục tiêu cần đạt
(Chuẩn KTKN)


TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

…(…đ)
…%

…(…đ)
…%

…(…đ)
…%

…(…đ)
…%

…(…đ)
…%


…(…đ)
…%

…(…đ)
…%

…(…đ)
…%


Tổng:

Thông hiểu


…(…đ)
…%


…(…đ)
…%

…(…đ)
…%


…(…đ)
…%


…(…đ)
…%


…(…đ)
…%

…(…đ)
…%

…(…đ)
…%


c) Tính số câu hỏi (hay điểm) ứng với các chủ đề kiểm tra:
Dựa vào khung PPCT để lập bảng tính số câu và điểm số của đề kiểm tra
theo mẫu sau đây:
Nội dung

(1)

TS
Tổng
tiết lý
số tiết
thuyết
(2)

Chủ đề 1:
Chủ đề 2:

Chủ đề ...
Tổng

A

(3)

Số tiết quy đổi
BH (a)

VD (b)

(4)

(5)

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao

(6)


(7)

(8)

(9)


CÁCH THỰC HIỆN


1. Hệ số quy đổi:
Một tiết lí thuyết theo PPCT hiện hành, thơng thường có 70% thời gian để hình thành kiến
thức mới (chuẩn cần đạt là Nhận biết, Thông hiểu) và 30% thời gian dành cho luyện tập, vận dụng
củng cố bài học (chuẩn cần đạt là Vận dụng). Các tiết bài tập, ôn tập, thực hành.... là thời gian
dành cho học sinh vận dụng (chuẩn cần đạt là Vận dụng, Vận dụng cao).
Như vậy trong bài kiểm tra, thời lượng ứng với các cấp độ sẽ được tính:
- Nhận biết và thông hiểu chiếm 70% tổng số tiết lý thuyết.
- Vận dụng và vận dụng cao chiếm 30% tổng số tiết lý thuyết cộng với tổng số tiết luyện tập
như bài tập, ôn tập, thực hành v.v...
Hệ số h = 70% = 0,7 trên đây được gọi là hệ số quy đổi. Đối với HS giỏi, HS trường chuyên,
thời gian vận dụng nhiều hơn nên có thể lấy hệ số h thấp xuống (từ 0,4 đến 0,6 chẳng hạn). Đối
với HS yếu hoặc HS GDTX có thể lấy cao lên (chẳng hạn từ 0,8 đến 0,9…). Chú ý hệ số này khơng
được lấy bằng khơng vì khi đó sẽ khơng có câu hỏi cấp độ 1, 2 nào nữa. Ngược lại:
- Nếu lấy lớn hơn 1 thì tổng số tiết lý thuyết danh định được tính tỷ lệ trong bài kiểm tra sẽ
lớn hơn tổng số tiết lý thuyết trong PPCT. Khi đó số câu cấp độ 1, 2 sẽ lớn hơn mức bình thường
(nó lấy bớt đi số câu của cấp độ 3, 4). Trường hợp này chỉ áp dụng cho học sinh rất yếu.
- Nếu lấy hệ số h q lớn thì tồn bộ thời lượng luyện tập đều chuyển hết cho lý thuyết vẫn
không đủ - Nghĩa là tổng số tiết lý thuyết quy đổi lớn hơn tổng số tiết trong phần kiểm tra là vô lý.


3


Các bước thực hiện:
- Nhập tên các chủ đề, tổng số tiết, số tiết lí thuyết (các cột 1, 2 và 3).
- Số tiết lý thuyết quy đổi LT ở cột 4 (ứng với mức nhận biết, thơng hiểu)
được tính bằng cách: lấy TS tiết lí thuyết nhân với hệ số h (với HS trung bình
lấy h=0,7).
- Số tiết vận dụng quy đổi VD ở cột 5 (ứng với mức vận dụng, vận dụng cao)
được tính bằng cách: tổng số tiết trừ đi số tiết quy đổi LT (cột 2 trừ cột 4).
- Số câu hỏi của LT hoặc VD được tính như sau:
Gọi a hoặc b là số tiết LT và VD sau khi quy đổi; A là tổng số tiết toàn ma trận N
là tổng số câu toàn bài thì số câu LT và VD ở cột 6, 7, 8 và 9 được tính theo
cơng thức:
Kết quả này được làm tròn (số câu là nguyên).
- Điểm số của bài kiểm tra được chia đều cho các câu hỏi. Căn cứ vào số
câu hỏi ta xác định được điểm LT và điểm VD (cột 8 và cột 9) của mỗi chủ đề
và toàn ma trận.
BẢNG


Chú ý:
- Việc làm tròn trên đây cũng như việc thêm bớt số câu ở các cột của từng chủ
đề căn cứ vào tính tính chất của chủ đề và năng lực thực tế của học sinh. Chẳng
hạn ở những chủ đề ít kiến thức vận dụng và vận dụng cao thì số câu vận dụng có
thể làm trịn xuống hoặc giảm xuống và làm tròn lên hoặc tăng lên ở các chủ đề
khác, với điều kiện là tổng số câu toàn bài phải đúng như dự kiến ban đầu.
- Cách tính tốn như trên khơng có nghĩa là tồn bộ nội dung lý thuyết được
đưa vào cấp độ 1, 2; các bài tập và kiến thức vận dụng được đưa vào cấp độ 3, 4.
Tính tỷ lệ các cấp độ như trên chỉ là dựa vào cơ sở thời lượng dành cho các cấp độ

này. Như vậy những vấn đề lý thuyết khó vẫn có thể đưa vào các cấp độ cao và
những bài tập dễ vẫn có thể đưa vào cấp độ thấp.
- Có thể dùng bảng tính xel gửi đính kèm. Trong trường hợp cần điều chỉnh
cơng thức tính thì giáo viên cần sửa lại các hàm trong các ô.


BÀI TẬP 3. Tính số câu hỏi (hay điểm)
Bài kiểm tra 1 tiết thứ nhất (thuộc HK1), vật lý lớp 9:
NHĨM: ……………………….

Nội dung

TS
Tổng
tiết lý
số tiết
thuyết

Số tiết quy đổi
BH (a)

VD (b)





Nhận
biết


Thơng
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao









Chủ đề 1:
Chủ đề 2:
...



Chủ đề n
Tổng

A





SỬ DỤNG BẢNG TÍNH EXCEL ĐỂ TÍNH


BÀI TẬP 4
MỖI NHÓM HÃY RA MỘT ĐỀ KIỂM TRA
1. NHÓM 1: KT 1 TIẾT HK1 LỚP 8
2. NHÓM 2: KT 1 TIẾT HK2 LỚP 8
3. NHÓM 3: KT HỌC KỲ 2 LỚP 8
4. NHÓM 4: KT 1 TIẾT HK1 LỚP 9
5. NHÓM 5: KT HỌC KỲ 1 LỚP 9

Các thầy, cơ có thể lấy tài liệu tại:
Website: Vật lý nghi lộc/chia sẽ dữ liệu/TAP HUAN NL
2018



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×