Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Hoàn thiện quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng sài gòn hà nội chi nhánh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 158 trang )

TĨM TẮT
Quan điểm mở rộng tín dụng đi đơi với việc tăng cƣờng quản lý hoạt động tín dụng
và phát triển bền vững của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp luôn
đƣợc quán triệt sâu sắc. Do đó có thể thấy trong những năm vừa qua, hoạt động tín
dụng của Ngân hàng Sài Gịn - Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp ln có sự tăng trƣởng
mạnh nhƣng chất lƣợng tín dụng vẫn đƣợc đảm bảo và kiểm sốt khá tốt. Hoạt động
quản lý cho vay ln đƣợc coi trọng, không để xảy ra các sự cố rủi ro lớn và nhờ đó
tỷ lệ nợ quá hạn ln ở mức thấp so với mức trung bình của hệ thống ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam.
Đây cũng là một trong những vẫn đề then chốt quyết định sự tồn tại của hệ thống
Ngân hàng thƣơng mại khi xảy ra khủng hoảng tài chính tiền tệ (vấn đề mang tính
chất chu kỳ của nền kinh tế thị trƣờng).
Tăng cƣờng quản lý trong hoạt động cho vay một cách có hiệu quả để tận dụng tối
ƣu các nguồn lực hiện có nhằm mục đích vừa giảm thiểu rủi ro vừa gia tăng lợi
nhuận cho trong hoạt động kinh doanh đang đòi hỏi vô cùng bức thiết đối với các
Ngân hàng thƣơng mại nói chung và Ngân hàng Sài Gịn - Hà Nội chi nhánh Đồng
Tháp nói riêng trong q trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.

xiv


ABSTRACT
The view of expanding credit along with strengthening the management of credit
operations and the sustainable development of the Bank of Saigon - Hanoi Dong
Thap branch is always thoroughly understood. Therefore, it can be seen that in
recent years, the credit activities of the Saigon Bank - Hanoi Branch in Dong Thap
always have a strong growth but the credit quality is still guaranteed and controlled
quite well. Lending management activities are always appreciated, not to occur
major risk incidents and thus overdue debt ratio is always low compared to the
average of the Vietnamese commercial banking system.
This is also one of the key issues that determine the existence of the commercial


banking system when a financial and financial crisis occurs (a cyclical issue of the
market economy).
Strengthening management in lending activities effectively to make the best use of
available resources to both reduce risks and increase profits for existing assets is an
extremely urgent requirement. for commercial banks in general and Saigon - Hanoi
Bank in Dong Thap branch in particular in the process of development and
international economic integration.

xv


MỤC LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ................................................................................. i
LÝ LỊCH KHOA HỌC .............................................................................................x
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. xii
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... xiii
TÓM TẮT ............................................................................................................. xiv
MỤC LỤC ............................................................................................................. xvi
DANH MỤC BẢNG ...............................................................................................xx
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. xxi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. xxiii
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ............11
1.1 Các khái niệm về hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại ....................11
1.1.1 Khái niệm về hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại .......................11
1.1.2 Khái niệm quản lý hoạt động cho vay............................................................12
1.2 Các hình thức cho vay của Ngân Hàng Thƣơng Mại ........................................12
1.2.1 Căn cứ vào mục đích ......................................................................................13
1.2.2 Căn cứ vào kỳ hạn ..........................................................................................13

1.2.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng.........................................13
1.2.4 Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng .......................................................13
1.2.5 Căn cứ vào xuất xứ của tín dụng ....................................................................14
1.2.6 Căn cứ vào phƣơng thức cho vay ...................................................................14
1.2.7 Đối tƣợng và đặc điểm của các đối tƣợng vay ...............................................15
1.3 Vai trò quản lý hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại ........................16
1.3.1 Quản lý hoạt động cho vay góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân
hàng thƣơng mại ......................................................................................................16
1.3.2 Đảm bảo cho vay đúng đối tƣợng – Xác định chính xác phƣơng thức cho vay
.................................................................................................................................17
1.3.3 Đảm bảo cho vay đúng mục đính ...................................................................18
xvi


1.3.4 Đảm bảo thực hiện đánh giá thẩm định đúng quy trình quy định, quy trình .19
1.4 Nội dung quản lý hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại ....................19
1.4.1 Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động cho vay .............................................20
1.4.2 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động cho vay ..................................................21
1.4.3 Tổ chức thực hiện quản lý quy trình cho vay.................................................22
1.4.4 Giám sát các hoạt động cho vay và xữ lý các khoản vay có vần đề ..............25
1.4.5 Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro .......................................................26
1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động cho vay .....................27
1.5.1 Các nhân tố khách quan .................................................................................27
1.5.2 Các nhân tố chủ quan .....................................................................................31
1.6 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay của một số Ngân hàng trong và ngoài
nƣớc .........................................................................................................................35
1.6.1 Kinh nghiẹ

..............................35


1.6.2 Kinh nghiẹ

........................................................36

1.6.3 Kinh nghiẹ

.....................................................38

1.6.4 Kinh nghiẹ

...................................................................39

1.6

m từ các Ngân hàng thƣơng mại Viẹt Nam .....................41

Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN
HÀNG SÀI GÒN - HÀ NỘI –CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP .................................42
2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Sài Gịn - Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp........42
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển Ngân hàng Sài Gịn - Hà Nội ................42
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các bộ phận ................................................44
2.1.3 Các hình thức cho vay của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp
đối với đối tƣợng vay vốn. ......................................................................................46
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh
Đồng Tháp trong những năm qua (2016-2018) ......................................................52
2.1.5 Khái quát hoạt động cho vay tại Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Đồng
Tháp .........................................................................................................................56
2.2 Phân tích thực trạng quản lý hoạt động cho vay tại Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội
chi nhánh Đồng Tháp ..............................................................................................64
2.2.1 Công tác xây dựng kế hoạch cho vay đúng mục đích, đối tƣợng ..................65

2.2.2 Cơng tác tổ chức bộ máy quản lý hoạt động cho vay ....................................67
xvii


2.2.3 Công tác tổ chức thực hiện quản lý quy trình cho vay ..................................70
2.2.4 Cơng tác tổ chức giám sát các hoạt động cho vay và xữ lý các khoản vay có
vần đề. .....................................................................................................................80
2.2.5 Cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro .......................................84
2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động cho vay tại Ngân hàng
Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp .................................................................88
2.3.1 Nhân tố khách quan. .......................................................................................89
2.3.2 Nhân tố chủ quan. ..........................................................................................92
2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động cho vay tại Ngân hàng Sài Gòn
- Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp ...............................................................................99
2.4.1 Những thành quả đạt đƣợc .............................................................................99
2.4.2 Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân ..........................................................102
Chƣơng 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI
NGÂN HÀNG SÀI GÒN - HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP .....................108
3.1 Mục tiêu và định hƣớng tăng cƣờng quản lý hoạt động cho vay trong những
năm tới tại Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp ..........................108
3.1.1 Những cơ hội và thách thức đối với Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh
Đồng Tháp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. ...........................................108
3.1.2 Mục tiêu, định hƣớng tăng cƣờng quản lý hoạt động cho vay của Ngân hàng
Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp ...............................................................110
3.1.3 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của cán bộ tín dụng ..................112
3.1.4 Tăng cƣờng khả năng thu thập thông tin, đánh giá tài sản đảm bảo, phân tích,
quản lý hồ sơ .........................................................................................................116
3.1.5 Đẩy mạnh hoạt động kiểm soát đối với hoạt động kinh doanh của đối tƣợng
cho vay ..................................................................................................................120
3.1.6 Đổi mới, thống nhất các biện pháp xử lý khoản vay có vấn đề ...................121

3.1.7 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng........................................................121
3.1.8 Chính sách đa dạng hóa khách hàng ............................................................122
3.2 Một số kiến nghị ...............................................................................................124
3.2.1 Đề xuất đối với Hội sở .................................................................................124
3.2.2 Đề xuất đối với NHNN địa phƣơng .............................................................125
3.2.3 Đề xuất đối với chính quyền địa phƣơng .....................................................127
KẾT LUẬN...................................................................................................................... 129

xviii


TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 130
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 132
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA KHẢO SÁT ..................................... 135
ĐỀ XUẤT HƢỚNG DẪN ............................................................................................... 136

xix


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2016 - 2018 của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp ...........................................................................52
Bảng 2.2 Dƣ nợ cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh
Đồng Tháp giai đoạn 2016 - 2018.............................................................................54
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP
Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 2016 - 2018 .................................55
Bảng 2.4 Loại hình cho vay theo thời gian ...............................................................57
Bảng 2.5 Loại hình cho vay theo đối tƣợng khách hàng ..........................................59
Bảng 2.6 Loại hình cho vay theo từng ngành kinh tế ...............................................60
Bảng 2.7 Loại hình cho vay theo tài sản đảm bảo ....................................................62

Bảng 2.8 Loại hình cho vay theo loại tiền ................................................................63
Bảng 2.9 Số liệu phát triển tín dụng qua các năm.....................................................64
Bảng 2.10 Số lƣợng hồ sơ vay đang quản lý thiếu thông tin ....................................73
Bảng 2.11 Đánh giá rủi ro tín dụng theo kết quả xếp hạng.......................................76
Bảng 2.12 Tổng hợp xếp loại khách hang .................................................................77
Bảng 2.13 Số lƣợng hồ sơ đƣợc duyệt cho vay ........................................................79
Bảng 2.14 Chỉ tiêu nợ xấu tại Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội – Chi nhánh Đồng Tháp
...................................................................................................................................83
Bảng 2.15 Chỉ tiêu nợ các nhóm tại Ngân hàng Sài Gịn - Hà Nội chi nhánh Đồng
Tháp ...........................................................................................................................85
Bảng 2.16 Kinh nghiệm làm việc của cán bộ tín dụng tại Ngân hàng Sài Gòn - Hà
Nội chi nhánh Đồng Tháp .........................................................................................93

xx


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn ..............................................................6
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội chi nhánh Đồng
Tháp ...........................................................................................................................44
Hình 2.2 Dƣ nợ cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh
Đồng Tháp giai đoạn 2016 - 2018.............................................................................54
Hình 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP
Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 2016 - 2018 .................................56
Hình 2.4 Loại hình cho vay theo thời gian ................................................................57
Hình 2.5 Loại hình cho vay theo khách hàng năm 2016 đến 2018 ...........................59
Hình 2.6 Loại hình cho vay theo ngành kinh tế từ năm 2016 đến 2018 ...................61
Hình 2.7 Loại hình cho vay theo tài sản đảm bảo từ năm 2011 đến 2013 ................62
Hình 2.8 Loại hình cho vay theo loại tiền từ năm 2016 đến 2018 ............................64
Hình 2.9 Phát triển tín dụng qua các năm .................................................................65

Hình 2.10 Quy trình cho vay tại Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội – Chi Nhánh Đống
Tháp ...........................................................................................................................70
Hình 2.11 Số lƣợng hồ sơ vay đang quản lý thiếu thơng tin.....................................74
Hình 2.12 Hệ thống xếp hạng khách hàng tại Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội ...........75
Hình 2.13 Số lƣợng hồ sơ vay đƣợc duyệt cho vay từ năm 2016 đến 2018 .............79
Hình 2.14 Tỷ lệ nợ xấu tại Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội CN Đồng Tháp ...............84
Hình 2.15 Chỉ tiêu nợ các nhóm từ năm 2016 đến 2018 ..........................................86

xxi


Hình 2.16 tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh
Đồng Tháp .................................................................................................................87
Hình 2.17 Tỳ lệ số năm kinh nghiệm làm việc của cán bộ tín dụng .........................94

xxii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NHNNVN
NHTM
TCTD
DVKH
KHCN
KHDN
GDTD
CBTD
GDV
KSV
CVHC

QLRR
GHTD
TSĐB
CBNV
CIC
KHKD
KHDN
KHCN
SXKD

Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
Ngân hàng thƣơng mại
Tổ chức tín dụng
Dịch vụ khách hàng
Khách hàng cá nhân
Khách hàng doanh nghiệp
Giao dịch tín dụng
Cán bộ tín dụng
Giao dịch viên
KIểm sốt viên
Chun viên hành chính
Quản lý rủi ro
Giới hạn tín dụng
Tài sản đảm bảo
Can1 bộ nhân viên
Trung tâm thơng tin tín dụng – NHNNVN
Kế hoạch kinh doanh
Khách hàng doanh nghiệp
Khách hàng cá nhân
Sản xuất kinh doanh


xxiii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ thƣơng mại và giao lƣu quốc
tế ngày càng phát triển đang đặt ra những đòi hỏi và thách thức mới đối với hệ
thống Ngân hàng Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên
trƣờng quốc tế. Việc tận dụng tối đa các cơ hội, giảm thiểu rủi ro và vƣợt qua những
thách thức mà hội nhập quốc tế đem lại chính là chìa khóa mang đến sự thành cơng
trong cạnh tranh tới cho ngành Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Sài Gòn - Hà
Nội chi nhánh Đồng Tháp nói riêng.
Những năm chuyển đổi kinh tế vừa qua, ngành Ngân hàng đã có nhiều đổi mới
trong tổ chức quản lý cũng nhƣ trong hoạt động kinh doanh, dịch vụ. Tuy nhiên,
trƣớc đòi hỏi của nền kinh tế cũng nhƣ trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt
động của các Ngân hàng Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn và bộc lộ nhiều yếu
kém trên các lĩnh vực nhƣ huy động và quản trị vốn, hoạt động tín dụng, …
Trong hoạt động tín dụng, những năm qua mặc dù các Ngân hàng nói chung
và Ngân hàng Sài Gịn - Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp nói riêng đã có nhiều biện
pháp đổi mới về cơng nghệ cũng nhƣ quy trình quản lý do đó chất lƣợng tín dụng
cho vay đã đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, nhiều vấn đề trong hoạt động tín dụng nhƣ
quan hệ với khách hàng thuộc các loại hình sở hữu khác nhau, vấn đề quản lý nợ
của một khách hàng trong hệ thống Ngân hàng, vấn đề hệ thống thơng tin tín dụng
của ngành Ngân hàng, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, vấn đề rủi ro trong hoạt động tín
dụng, … vẫn còn nhiều bất cập làm ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh cũng nhƣ
hiệu quả mang lại của các Ngân hàng.
Tăng cƣờng quản lý hoạt động cho vay là vấn đề có ý nghĩa trong hoạt động
của các ngân hàng nói chung, Ngân hàng Sài Gịn - Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp
nói riêng. Là một trong những vấn đề then chốt quyết định sự phát triển vững mạnh

của ngân hàng trong cạnh tranh kinh tế.
1


Bởi vậy, làm thế nào để tăng cƣờng quản lý hoạt động cho vay của Ngân hàng
để phục vụ tốt nhất cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao năng lực cạnh
tranh của Ngân hàng Việt Nam trên trƣờng quốc tế đang là vấn đề rất đƣợc quan
tâm, có ý nghĩa quan trọng và quyết định cho việc đƣa hệ thống Ngân hàng Việt
Nam hội nhập với khu vực và thế giới.
Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu vấn đề “Hoàn thiện quản lý hoạt động
cho vay của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Đồng Tháp” có ý nghĩa
thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.
2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan
Liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động cho vay của các tổ chức tài chính nói
chung có rất nhiều cơng trình nghiên cứu trong nƣớc: khóa luận tốt nghiệp đại học,
luận văn thạc sĩ kinh tế, luận văn tiến sĩ, các bài báo khoa học, sách, luận án…Mỗi
cơng trình đều tìm hiểu đánh giá đƣợc thực trạng và đƣa ra đƣợc những đóng góp
tích cực về mặt lý luận và thực tiễn. Trong phạm vi của luận văn tơi xin nêu ra một
số cơng trình nghiên cứu có liên quan và những vấn đề cịn tồn tại để làm cơ sở cho
cơng trình nghiên cứu của mình.
Luận văn thạc sĩ kinh tế “Nâng cao chất lƣợng tín dụng cho vay tại Nâng hàng
TMCP Bƣu Điện Liên Việt chi nhánh Quảng Bình” Ths. Nguyễn Minh Hải – NH
CMCP Bƣu Điện Liên Việt – CN Quảng Bình. GVHD: GS TS. Nguyễn Tài Phúc ĐH Kinh tế Huế – 2018 là đề tài khá điển hình về hoạt động đầu tƣ tín dụng để phát
triển nền kinh tế thị trƣờng. Đề tài đã đƣa ra đƣợc giải pháp thích đáng, những
kiến nghị có ý nghĩa cho ngân hàng Nâng hàng TMCP Bƣu Điện Liên Việt chi
nhánh Quảng Bình để quản lý và phát triển tín dụng hiệu quả trên địa bàn, với
nhiều lợi thế về kinh tế.
Luận văn thạc sĩ:
TMCP Đo


ng cho vay doanh nghiẹ


- Ths. Võ Văn Lâm. GVHD:

GS.TS Nguyễn Hoà Nhân – ĐH Đà Nẵng – 2016, điểm mới của luận văn là đã phân
tích đƣợc sự thay đổi chiến lƣợc từ phát triển nhanh sang phát triển thận trọng, thiết
2


kế đƣợc quy trình cho vay hiện đại, phù hợp với tình hình kinh tế mới biến động
nhanh nhƣ hiện nay. Bám sát vào quy trình cho vay, các cán bộ tín dụng của Chi
nhánh đã khơng ngừng rà sốt và thẩm định chặt chẽ các khoản cho vay dành cho
Doanh nghhững
nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển - Nông nghiệp, Nxb Phƣơng Đông
5. Trần Tiến Khai (2012), Phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế, NXB Lao động xã
hội.
6. Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp
năm 2016, 2017 và 2018.
7. Báo cáo hoạt động của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp năm
2016, 2017 và 2018.
8. Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Tài
chính, Hà Nội.
9. Lƣu Thị Hƣơng - Vũ Duy Hào (2007), Tài chính cá nhân, doanh nghiệp, Nxb
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
10. Nguyễn Năng Phúc (2007), Phân tích kinh doanh lý thuyết và thực hành, Nxb
Tài chính, Hà Nội.
11. GS.TS. Ngơ Kim Thanh (2011), Giáo trình Quản trị Chiến lƣợc, Nhà xuất bản
Đại học Kinh tế Quốc dân
12. Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nxb Đại

học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
130


13. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản
Thống kê.
14. Quốc hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội.
15.
t Nam theo Hiẹp u

Thuo
thuong.
16.
17.

.

18.
19.

o

20. Nga
phuo

-

m 2013.

21.

nu

ng qua mo

cho Viẹt Nam.
m 2015]
22.
đọ
23.

o
t Nam. Luạ

Minh.

131


PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA
I. Phần thông tin chung
Câu hỏi 1. Chức vụ của chuyên gia đƣợc khảo sát.
Hội đồng tín dụng

Khối tín dụng

TT thẩm định

Ban tổng giám đốc


Ban giám đốc chi nhánh.

Trƣởng phòng thẩm định

Câu hỏi 2. Số năm công tác trong ngành
Dƣới 5 năm

Từ 5 – 10 năm

Từ 20 – 25 năm

Từ 10 tới 15 năm

Từ 15 – 20 năm

Trên 25 năm

Câu hỏi 3. Số năm tham gia phê duyệt cấp tín dụng
Dƣới 5 năm

Từ 5 – 10 năm

Từ 20 – 25 năm

Từ 10 tới 15 năm

Từ 15 – 20 năm

Trên 25 năm


Câu hỏi 4: Trình độ học vấn:
Trên đại học □

Đại học



132

Cao đẳng, trung cấp □

Khác


PHẦN 2: YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG
Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định cho vay hoặc ảnh hƣởng đến chất lƣợng
tín dụng cho vay.
Lƣu ý: Thang điểm đánh giá từ mức độ rất không đồng ý đến rất đồng ý.
1. Rất không cần thiết; 2 Không cần thiết; 3 Cần thiết; 4 Rất cần thiết; 5.
Khơng thể thiếu
STT

NỘI DUNG

Điểm

Đánh giá cá nhân chủ doanh nghiệp
1
Trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp
2

Năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp
Giới tính và Tình trạng hơn nhân của ngƣời đứng đầu doanh
3
nghiệp
4
Mối quan hệ giữa ngân hàng và chủ doanh nghiệp
5
Kinh nghiệm của chủ doanh nghiệp
6
Tuổi của ngƣời đứng đầu doanh nghiệp
Đánh giá uy tín, năng lực và tƣ cách của ngƣời vay vốn hoặc
7
ngƣời đại diện pháp nhân
Quy mơ của doanh nghiệp
8
Vị trí địa lý nơi DN có trụ sở kinh doanh
9
Tính pháp lý của doanh nghiệp
10
Quy mô hoạt động (mạng lƣới) của doanh nghiệp
11
Số năm hoạt động của doanh nghiệp
12
Đánh giá tƣ cách của khách hàng
13
Loại hình doanh nghiệp (sản xuất, thƣơng mại, hoặc khác);
14
Vốn kinh doanh và doanh thu thuần
Xem xét lịch sử hình thành và quá trình phát triển của doanh
15

nghiệp
16
Đánh giá tƣ cách của khách hàng
Chính sách dành cho khách hàng
17
Lãi suất cho vay
18
Tài sản đảm bảo cho khoản vay
19
Số lƣợng lao động tại doanh nghiệp
Đánh giá về tình hình sản xuất kinh doanh
20
Lĩnh vực kinh doanh
21
Sản phẩm
22
Thị trƣờng
23
Đối thủ cạnh tranh

133

1
1

2
2

3
3


4
4

5
5

1

2

3

4

5

1
1
1

2
2
2

3
3
3

4

4
4

5
5
5

1

2

3

4

5

1
1
1
1
1
1
1

2
2
2
2
2

2
2

3
3
3
3
3
3
3

4
4
4
4
4
4
4

5
5
5
5
5
5
5

1

2


3

4

5

1

2

3

4

5

1
1
1

2
2
2

3
3
3

4

4
4

5
5
5

1
1
1
1

2
2
2
2

3
3
3
3

4
4
4
4

5
5
5

5


24
25

Cơ cấu tổ chức quản lý
Thiết bị, cơng nghệ

1
1

2
2

3
3

4
4

5
5

Phân tích tình hình tài chính
26
Các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn
27
Doanh thu
28

Hiệu quả
29
Mức độ độc lập về tài chính

1
1
1
1

2
2
2
2

3
3
3
3

4
4
4
4

5
5
5
5

Phân tích sự biến động về tài sản và nguồn vốn

30
Các khoản nợ ngân hàng
31
Các khoản phải thu, phải trả
32
Tồn kho
33
Chu kỳ kinh doanh

1
1
1
1

2
2
2
2

3
3
3
3

4
4
4
4

5

5
5
5

Đánh giá phƣơng án sản xuất kinh doanh
34
Các yếu tố đầu vào
35
Đối với các phƣơng án kinh doanh thƣơng mại
36
Đối với các phƣơng án sản xuất hoặc thi công xây dựng
37
Các yếu tố đầu ra

1
1
1
1

2
2
2
2

3
3
3
3

4

4
4
4

5
5
5
5

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Ông/Bà!

134


DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA KHẢO SÁT

ST
T

HỌ VÀ TÊN

1 Võ Đức Tiến
2
3
4
5
6
7
8
9

10

PHẠM THANH HÙNG
TRẦN TRỌNG THỦY
Đỗ Mạnh Cƣờng
Trần Thị Thu Phƣơng
Bùi Tuyết Hạnh
Cát Toàn Luân
Đoàn Thanh Huyền
Nguyễn Thị Hồi Thanh
Lê Cẩm Thúy

11 Dỗn Thị Chung
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

Trịnh Minh phong
Trần Tấn Đạt
Nguyễn Văn Hùng

Ngô Văn Thuận
Nguyễn Hồng Phúc
Nguyễn Quốc Bữu
Nguyễn An
Nguyễn Trung Kiên
Nguyễn Anh Tuấn
Nguyễn Tăng Thanh An
Nguyễn Hùng Mạnh
Nguyễn Văn Quế
Vƣơng Trí Phong

25 Trƣơng Hồng Nhân

CHỨC DANH
Chủ tịch hội đồng tín dụng
Giám đốc
P. Giám đốc
GĐ TT PD KHCN
Trƣởng phịng TĐ
Phó GĐ Phụ trách
CV QL&PT KHDN
Giám đốc trung tâm
PGĐ TT HTTD
Giám đốc Ban QLRR
Trƣởng phịng QLRR Hoạt
động
Giám đốc CN Sóc Trăng
Giám đốc CN Cần Thơ
Giám đốc CN Cà Mau
Giám đốc CN Kiên Giang

Giám đốc CNAn Giang
Giám đốc CNTiền Giang
Phó Tổng giám đốc
Giám đốc CNBình Định
Giám đốc CN Bình Định
Giám đốc Khối tín dụng
P. GĐ CN Đà Nẵng
GĐ NHNN tỉnh Đồng Tháp
Phó GĐ NHNN tỉnh Đồng
Tháp
Phó Chánh thanh tra NHNN

135

PHỊNG BAN

ĐƠN VỊ CƠNG
TÁC

HỘI ĐỒNG TÍN
DỤNG
TT PHÊ DUYỆT
TÍN DỤNG KHDN
TT PHÊ DUYỆT
TÍN DỤNG KHCN
TT QLPT KHDN
VỪA & NHỎ SME
TRUNG TÂM HỖ
TRỢ TÍN DỤNG
BAN QUẢN LÍ

RỦI RO

NGÂN HÀNG
SÀI GỊN - HÀ
NỘI

BAN PHÊ DUYỆT
TÍN DỤNG
NGÂN HÀNG
ĐƠNG Á

BAN GIÁM ĐỐC
NHNN
Phịng Thanh tra
NHNN

NGÂN HÀNG
NN TỈNH
ĐỒNG THÁP


ĐỀ XUẤT HƢỚNG DẪN

Ngƣời hƣớng dẫn:
Xác nhận của ngƣời hƣớng dẫn khoa học
………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………..……………………………
………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………..……………………………
………………………………………………………………………………………

………………..………………………………………..……………………………
………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………..……………………………
………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………..……………………………
………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………..……………………………
………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………..……………………………
………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………..……………………………
………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………..……………………………
………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………..……………………………
………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………..……………………………
………………………………………………………………………………………
136


HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN
HÀNG SAI GÕN HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP
FINISHING THE MANAGEMENT OF LOAN ACTIVITIES OF THE
BANK OF SAI GON HANOI BRANCH OF DONG THAP BRANCH
TS. VÕNG THÌNH NAM, CN. PHẠM MINH THÀNH
h
TĨM TẮT
Quan điểm mở rộng tín dụng đi đơi với việc tăng cƣờng quản lý hoạt động tín dụng
và phát triển bền vững của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp luôn

đƣợc quán triệt sâu sắc. Do đó có thể thấy trong những năm vừa qua, hoạt động tín
dụng của Ngân hàng Sài Gịn - Hà Nội chi nhánh Đồng Tháp ln có sự tăng trƣởng
mạnh nhƣng chất lƣợng tín dụng vẫn đƣợc đảm bảo và kiểm sốt khá tốt. Hoạt động
quản lý cho vay ln đƣợc coi trọng, không để xảy ra các sự cố rủi ro lớn và nhờ đó
tỷ lệ nợ quá hạn ln ở mức thấp so với mức trung bình của hệ thống ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam.
Đây cũng là một trong những vẫn đề then chốt quyết định sự tồn tại của hệ thống
Ngân hàng thƣơng mại khi xảy ra khủng hoảng tài chính tiền tệ (vấn đề mang tính
chất chu kỳ của nền kinh tế thị trƣờng).
Hoàn thiện quản lý trong hoạt động cho vay một cách có hiệu quả để tận dụng tối
ƣu các nguồn lực hiện có nhằm mục đích vừa giảm thiểu rủi ro vừa gia tăng lợi
nhuận cho trong hoạt động kinh doanh đang đòi hỏi vô cùng bức thiết đối với các
Ngân hàng thƣơng mại nói chung và Ngân hàng Sài Gịn - Hà Nội chi nhánh Đồng
Tháp nói riêng trong q trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Từ khóa: Tăng cường quản lý hoạt động tín dụng

137


ABSTRACT
The idea of expanding credit along with strengthening the management of credit
operations and the sustainable development of the Bank of Saigon - Hanoi Dong
Thap branch is always thoroughly understood. Therefore, it can be seen that in
recent years, the credit activities of the Saigon Bank - Hanoi Branch in Dong Thap
always have a strong growth but the credit quality is still guaranteed and controlled
quite well. Lending management activities are always appreciated, not to occur
major risk incidents and thus overdue debt ratio is always low compared to the
average of the Vietnamese commercial banking system.
This is also one of the key issues that determine the existence of the commercial
banking system when the financial and financial crisis occurs (a cyclical issue of the

market economy).
Improving the management of lending activities effectively to make the best use of
existing resources to both reduce risks and increase profits for business activities
that are extremely urgent. for commercial banks in general and Saigon - Hanoi
Bank in Dong Thap branch in particular in the process of development and
international economic integration.
Keywords: Strengthening credit operations management
Tăng cƣờng quản lý hoạt động cho vay là vấn đề có ý nghĩa trong hoạt động của các
ngân hàng. Đó là một trong những vấn đề then chốt quyết định sự phát triển vững
mạnh của ngân hàng trong cạnh tranh kinh tế.
Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu vấn đề “Tăng cường quản lý hoạt động cho
vay của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi Nhánh Đồng Tháp” có ý nghĩa thiết
thực cả về lý luận và thực tiễn.
Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động cho vay, chỉ ra những thế mạnh và những
vấn đề còn tồn tại về quản lý hoạt động cho vay của Ngân hàng, từ đó kiến nghị một
số biện pháp chủ yếu nhằm tiếp tục tăng cƣờng quản lý hoạt động cho vay của Ngân
hàng Sài Gòn - Hà Nội chi Nhánh Đồng Tháp trong thời gian tới.
138


Về đối tượng: Công tác quản lý hoạt động cho vay của Ngân hàng Thƣơng
mại Việt Nam
Về Không gian : Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi Nhánh Đồng Tháp
Về thời gian: Giai đoạn 2016 đến 2018.và định hƣớng đến năm 2022
Luận văn đề cập đến các đề tài nghiên cứu có liên quan đến nội dung nghiên cứu lần
này, chỉ ra những kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc, bên cạnh đó nêu ra những mặt
thiếu sót trong về nội dung lĩnh vực nghiên cứu của các đề tài đó, từ đó rút ra bài
học kinh nghiệm trong việc nghiên cứu lần này.
Thứ nhất: Lý luận chung về hoạt động cho vay
Khái niệm: “Hoạt động cho vay của NHTM là một giao dịch về tiền hoặc tài sản

đƣợc chuyển nhƣợng từ NHTM đến đối tƣợng là: cá nhân, hộ gia đình, cá nhân ,
doanh nghiệp, tổ chức…trên cơ sở có hồn trả (cả gốc lẫn lãi) mà thực chất là sự
vay mƣợn dựa trên cơ sở tin tƣởng, tín nhiệm lẫn nhau.”.
+ Các hình thức cho vay của Ngân Hàng Thương Mại : Việc phân loại các hình
thức tín dụng thƣờng đƣợc dựa vào một số tiêu thức nhất định. Căn cứ đó ngân
hàng thiết lập quy trình cho vay, nâng cao hiệu quả tín dụng và quản lý rủi ro tín
dụng đƣợc tốt hơn.
+ Đối tượng và đặc điểm của các đối tượng vay: Đối tƣợng cho vay của ngân hàng
thƣơng mại là các tổ chức cá nhân có nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, đầu tƣ, tiêu dùng…phù hợp với quy định của pháp luật
Thứ hai: Quản lý hoạt động cho vay của NHTM
Khái niệm quản lý hoạt động cho vay:
Xét trên quan điểm theo cách tiếp cận chiến lƣợc:”quản lý hoạt động cho vay của
các NHTM là quá trình xây dựng và thực thi các chính sách và biện pháp quản lý
cho vay nhằm đạt đƣợc mục tiêu an toàn, hiểu quả trong cho vay và phát triển bền
vững”.
Xét trên quan điểm tác nghiệp:”quản lý hoạt động cho vay là sự tác động của chủ
thể quản lý là NHTM vào hoạt động của các cá nhân , doanh nghiệp vay vốn nhằm
thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh nhằm phục vụ đời sống và các mục tiêu
khác đƣợc thực hiện một cách đúng mục đích và hiệu quả an tồn”.
139


Nội dung quan trọng nhất của chƣơng 2 là các nội dung của quản lý hoạt động cho
vay nhƣ:
Xây dựng kế hoạch cho vay: Phải xác định thị trƣờng mục tiêu một cách rõ ràng
và hợp lý, đánh giá mức độ phù hợp và rủi ro của từng phân đoạn thị trƣờng mục
tiêu, phải tính đến yếu tố cân bằng giữa lợi ích của Ngân Hàng và cầu thị trƣờng,
xây dựng vận hành hiệu quả chính sách và quy trình thực hiện cho từng nhóm sản
phẩm chính mà Ngân hàng đang cung cấp, bên cạnh đó phát triển, duy trì và theo

dõi việc thực hành đạo đức nghề nghiệp trong công việc đồng thời tuân thủ chặt chẽ
và nhất quán các thông lệ lành mạnh trong hoạt động cho vay theo đúng pháp luật
hiện hành và các quy định, chính sách nội bộ của Ngân hàng.
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động cho vay: Bộ máy quản lý hoạt động cho vay
phải đƣợc thực hiện theo hƣớng phân tách rõ rệt giữa các chức năng tiếp xúc khách
hàng, thẩm định, ra quyết định và theo dõi kiểm soát khoản vay. Trong đó vai trị
của hệ thống kiểm sốt nội bộ và quản lý tín dụng là rất quan trong trong việc nhận
diện, kiểm sốt và phịng ngừa khắc phục rủi ro.
Tổ chức thực hiện quản lý quy trình cho vay: Hiện nay hoạt động cho vay là một
trong các hoạt động truyền thống và là nguồn thu lợi nhuận chủ yếu của các Ngân
hàng thƣơng mại. Trên thực tế, đối với hầu hết các Ngân hàng thƣơng mại Việt
Nam hiện nay cơ cấu tài sản chủ yếu là các khoản vay. Chính vì vậy, việc tăng
cƣờng quản lý quy trình cho vay đóng vai trị quyết định đến sự tồn tại và phát triển
của các Ngân hàng thƣơng mại
Giám sát các hoạt động cho vay và xữ lý các khoản vay có vần đề: Hiệu quả của
các quyết định cho vay tốt và tổ chức các khoản vay một cách chính xác phụ thuộc
vào việc kiểm sốt các khoản vay. Nhận biết các dấu hiệu suy giảm tại một thời
điểm ban đầu là một mục tiêu chủ yếu của việc kiểm sốt tín dụng tốt
Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro: Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi
ro là một nội dung khơng thể thiếu trong quản lý hoạt động cho vay của các NHTM
sau khi các món vay đã đƣợc thực hiện. Việc phân loại các khoản vay thành các
nhóm khác nhau dựa trên đánh giá về mức độ rủi ro của khoản vay giúp cho các
NHTM đánh giá đƣợc đúng chất lƣợng tín dụng của các khoản vay đang đƣợc thực
hiện đồng thời cũng là cơ sở để các NHTM xác định đƣợc mức dự phịng cần phải
trích lập cho các khoản vay có dấu hiệu của sự suy giảm giá trị và khả năng thu hồi.
140


Trên cơ sở số tiền dự phòng rủi ro đã trích lập sẽ giúp cho các NHTM chủ động đối
phó đƣợc với những rủi ro tín dụng nếu xảy ra, không gây nên những biến động lớn

trong hoạt động cũng nhƣ tình hình tài chính cho ngân hàng
Thứ ba: Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động cho vay
Các nhân tố khách quan: Nhân tố kinh tế, nhân tố xã hội, nhân tố pháp lý, các
nhân tố thuộc về khách hàng, đối thủ cạnh tranh.
Các nhân tố chủ quan: Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, thơng tin tín dụng,
chất lƣợng nhân sự và cơng tác tổ chức ngân hàng, kiểm soát nội bộ, trang thiết bị
công nghệ ngân hàng phục vụ cho hoạt động cho vay.
Thực trạng quản lý hoạt động cho vay của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi Nhánh
Đồng Tháp:
Thứ nhất : Luận văn đã trình bầy đƣợc những đặc điểm nổi bật của Ngân hàng Sài
Gòn - Hà Nội chi Nhánh Đồng Tháp về lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức và kết
quả hoạt động kinh doanh
Thứ hai : Thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội CN Đồng
Tháp.
Họat động cho vay của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi Nhánh Đồng Tháp ln có
bƣớc phát triển và là địa chỉ đáng tin cậy của khách hàng. Là chi nhánh ngân hàng
với quy mô lớn trên địa bàn, hoạt động của Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội chi Nhánh
Đồng Tháp đã thực sự góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế, xã hội địa
phƣơng phát triển.
Hiện nay tập trung cho vay theo các loại hình: Loại hình cho vay theo thời gian, loại
hình cho vay theo đối tƣợng khách hàng, loại hình cho vay theo từng ngành kinh tế
, loại hình cho vay theo tài sản đảm bảo, loại hình cho vay theo loại tiền
Thứ ba : Thực trạng quản lý hoạt động cho vay tại Ngân hàng Sài Gịn - Hà Nội
CN Đồng Tháp.
Cơng tác xây dựng kế hoạch cho vay
Nguyên tắc chung về công tác xây dựng kế hoạch cho vay: xây dựng kế hoạch cho
vay nhằm đảm bảo việc cấp tín dụng cho khách hàng tuân thủ chặt chẽ các nguyên
tắc: Tuân thủ pháp luật, phù hợp với chiến lƣợc hoạt động kinh doanh của Ngân
141



hàng Sài Gòn - Hà Nội chi Nhánh Đồng Tháp trong từng thời kỳ, vừa tôn trọng
quyền tự quyết của Giám đốc Chi nhánh vừa đảm bảo mục tiêu quản lý hoạt động
tín dụng, quan điểm bình đẳng và hƣớng tới khách hàng, đề cao trách nhiệm cá
nhân.
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động cho vay: Hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro
cho vay từ Hội sở chính đến các chi nhánh với sự phân cấp rõ ràng về mức phán
quyết, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, đồng thời xây dựng các chính sách
quản lý rủi ro cho vay, chính sách phân bổ cho vay, chính sách khách hàng, xây
dựng danh mục đầu tƣ …
Chuyển đổi mơ hình quản lý theo chiều ngang sang mơ hình theo chiều dọc. Theo
mơ hình này, các nghiệp vụ kinh doanh chính, trong đó có hoạt động cấp cho vay,
đƣợc quản lý tập trung tại Hội sở chính, các chi nhánh chủ yếu làm chức năng bán
hàng.
Phân tách bộ phận cho vay thành các bộ phận chuyên môn khác nhau nhƣ quan hệ
khách hàng (tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khởi tạo
cho vay), bộ phận quản lý rủi ro cho vay (thực hiện thẩm định cho vay độc lập và ra
các ý kiến về cấp cho vay cũng nhƣ giám sát quá trình thực hiện các quyết định cho
vay của bộ phận quan hệ khách hàng), bộ phận tác nghiệp (thực hiện lƣu trữ hồ sơ,
nhập hệ thống máy tính và quản lý khoản vay…).
Thực hiện quản lý quy trình cho vay
Bƣớc 1: Thiết lập hồ sơ cho vay
Khách hàng là cá nhân , doanh nghiệp có nhu cầu về vốn vay thì tùy theo mục đích
vay vốn họ phải trình cho ngân hàng những giấy tờ có liên quan. Thơng thƣờng
cơng việc tiếp nhận hồ sơ chủ yếu qua cán bộ tín dụng , sau đó cán bộ tín dụng sẽ
u cầu bổ sung các chứng từ thiếu . Khách hàng là hộ gia đình, cá thể, phần lớn là
nơng dân vay vốn làm ăn, trình độ hiểu biết có nhiều hạn chế nên trong quá trình
hƣớng dẫn thiết lập hồ sơ cho vay cịn phát sinh nhiều sai sót, mất nhiều thời gian
hƣớng dẫn của cán bộ tín dụng. Vì vậy thời gian để thiết lập một bộ hồ sơ vay mất
từ 02 đến 05 ngày

Bƣớc 2.Phân tích hồ sơ xin vay

142


×