Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VI MÔ có đáp án CHƯƠNG 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.11 KB, 4 trang )

Chương 3: LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Câu 1: Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, người tiêu dùng sẽ:
a. Tiếp tục thực hiện được cân bằng tiêu dùng ở mức cao hơn
b. Không thể thực hiện được cân bằng tiêu dùng
c. Tiếp tục thực hiện được cân bằng tiêu dùng ở mức thấp hơn
d. Tất cả các câu trên đều sai
Câu trả lời đúng: c
Câu 2: Khi đạt tối đa hóa hữu dụng thì hữu dụng biên từ đơn vị cuối cùng của các hàng hóa
phải bằng nhau (MUx=MUy=…=MUn). Điều này:
a. Đúng hay sai tùy theo sở thích người tiêu dùng.
b. Đúng hay sai tùy theo thu nhập của người tiêu dùng.
c. Đúng khi giá các hàng hóa bằng nhau.
d. Ln ln sai.
Câu trả lời đúng: c
Câu 3: Nếu hữu dụng biên là âm (MU<0) thì ta có thể biết rằng:
a. Tổng hữu dụng là âm.
b. Tổng hữu dụng tăng lên một lượng nhỏ hơn khi sản lượng tăng.
c. Hàng hóa là hàng cấp thấp.
d. Khơng có câu nào đúng.
Câu trả lời đúng: b
Câu 4: Giả sử người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập và chỉ mua 2 sản phẩm X và Y. Biết
sản phẩm X là hàng hóa thiết yếu. Vậy khi giá sản phẩm X giảm và các yếu tố khác khơng đổi
thì lượng hàng hóa Y người này mua sẽ:
a. Giảm.
b. Không thay đổi.
c. Không thể xác định được.
d. Tăng.
Câu trả lời đúng: d
Câu 5: Theo thuyết hữu dụng, với một người tiêu dùng thì:



a. Tổng hữu dụng luôn tăng khi tiêu dùng nhiều hơn
b. Nếu hữu dụng biên giảm thì tổng hữu dụng khơng thể tăng
c. Hữu dụng biên có thể lớn hơn 0, nhỏ hơn 0 hặc bằng 0
d. Câu b và c đúng
Câu trả lời đúng: d
Câu 6: Đường ngân sách là:
a. Tập hợp các phối hợp tối ưu có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua khi thu
nhập không đổi.
b. Tập hợp các phối hợp tối ưu có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua khi thu
nhập thay đổi.
c. Tập hợp các phối hợp tối ưu có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua khi giá
sản phẩm thay đổi.
d. Tập hợp các phối hợp tối ưu có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với giá
sản phẩm cho trước và thu nhập không thay đổi.
Câu trả lời đúng: d
Câu 7: Phối hợp tối ưu của người tiêu dùng là phối hợp thỏa mãn điều kiện:
a. Độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của đường đẳng ích.
b. Tỷ lệ thay thế biên giữa các hàng hóa bằng tỷ giá của chúng.
c. Đường ngân sách (đường tiêu dùng) tiếp xúc với đường đẳng ích (đường cong bàng quan).
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu trả lời đúng: d
Câu 8: Đường đẳng ích biểu thị tất cả những phối hợp tiêu dùng về hai sản phẩm X và Y mà
người tiêu dùng:
a. Đạt được mức hữu dụng tăng dần
b. Đạt được mức hữu dụng tối đa
c. Đạt được mức hữu dụng giảm dần
d. Đạt được cùng một mức hữu dụng
Câu trả lời đúng: d
Câu 9: Khi tổng hữu dụng giảm, hữu dụng biên:
a. Dương và tăng dần.



b. Âm và giảm dần.
c. Dương và giảm dần.
d. Âm và tăng dần.
Câu trả lời đúng: b
Câu 10: Đường đẳng ích của hai sản phẩm X và Y thể hiện:
a. Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y với thu nhập nhất định.
b. Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y tạo ra mức hữu dụng khác nhau.
c. Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y cùng tạo ra mức hữu dụng như nhau.
d. Khơng có câu nào đúng.
Câu trả lời đúng: c
Câu 11: Lan thường ăn bánh hamburger vào buổi trưa. Tổng hữu dụng của cô ấy tùy thuộc vào
số bánh cô ấy ăn mỗi tuần. Bảng sau trình bày mối liên hệ số bánh cơ ấy ăn với tổng hữu dụng cô
ấy đạt được mỗi tuần:
Số lượng bánh
0
1
2
3
4
5
6
Điều này nghĩa là:

Tổng hữu dụng (tính bằng đơ la)
0
15
22
26

28
29
29

a. Lan bán một chiếc bánh hamburger giá từ 15 đến 29 đơ la.
b. Cái bánh hamburger thứ tư có giá trị cao hơn cái bánh hamburger thứ ba.
c. Lan chi tiêu không hợp lý.
d. Không câu nào đúng.
Câu trả lời đúng: d
Câu 12: Một người tiêu thụ có thu nhập I = 1200 dùng để mua hai sản phẩm X và Y với giá
tương ứng là Px=100; Py =300. Mức thỏa mãn người này được thể hiện qua hàm số: TU = X.Y
Hữu dụng biên của 2 sản phẩm là:
a. MUX = X và MUY = Y
b. MUX = Y và MUY = X


c. MUX = XY và MUY = XY
d. MUX = X/Y và MUY = Y/X
Câu trả lời đúng: b
Câu 13: Một người tiêu thụ có thu nhập I = 320 đồng, chi tiêu hết 2 sản phẩm X và Y với PX =
10 đồng/SP và PY = 20 đồng/SP. Hàm tổng hữu dụng thể hiện qua hàm: TU =X (Y-2).
Hữu dụng biên của 2 sản phẩm là:
a. MUX = X và MUY = Y-2
b. MUX = Y

và MUY = X -2

c. MUX = Y- 2 và MUY = X
d. MUX = X-2 và MUY = Y
Câu trả lời đúng: c

Câu 14: Một người tiêu thụ có thu nhập I = 3500 dùng để mua hai sản phẩm X và Y với giá
tương ứng là Px=500; Py =200. Mức thỏa mãn người này được thể hiện qua các hàm số:
TUX = -X2 + 26X và TUY = -5/2Y2 + 58Y
Hữu dụng biên của 2 sản phẩm là:
a. MUX = -2X + 26 và MUY = -5Y + 58
b. MUX = -2Y + 26 và MUY = -5X + 58
c. MUX = -2X + 26 và MUY = -5Y + 58
d. MUX = -2Y + 26 và MUY = -5X + 58
Câu trả lời đúng: c
Câu 15: Một người tiêu thụ có thu nhập I = 1000 dùng để mua hai thực phẩm bao gồm thịt (M)
và khoai tây (P) với giá tương ứng là PM=20 đvt/đvsp và PP =5 đvt/đvsp. Mức thỏa mãn người
này được thể hiện qua các hàm số: TU = (M-2)P
Tổng hữu dụng người đó đạt được khi tiêu dùng theo phương án tối ưu là:
a. TUmax = 2304 đvt
b. TUmax = 2304 đvsp
c. TUmax = 2304 lần mua sản phẩm thịt và khoai
d. TUmax = 2304 đvhd
Câu trả lời đúng: d



×