Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Chuyên đề bài tập cấu tạo nguyên tử và bảng HTTH hay và khó ( thầy ngọc anh )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 27 trang )

Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

Bài tập về Cấu tạo nguyên tử & Bảng HTTH - sưu tầm
Câu 1:
a, Hãy sắp xếp các nguyên tử và ion sau theo chiều tăng của số electron độc thân và giải
thích: Mg(z = 12), P(z = 15), Cr (z= 24), S(z = 16), K(z = 19), Fe3+(z = 26), Fe(z = 26)
b. Hợp chất ion A được tạo nên từ cation M2+ và anion X2-. Trong phân tử A tổng số hạt
proton, nơtron và electron là 84 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 28. Số hạt mang điện trong M2+ nhiều hơn trong X2-là 20 hạt. Xác định số khối, số hiệu
nguyên tử của M, X và công thức phân tử của A.
Bài giải:
a,Xác định số e độc thân của các nguyên tử và ion bằng cách biểu diễn các e trên obitan nguyên
tử:
Mg
P
Cr
S
K
Fe3+
Fe
(z = 12) (z = 15)
(z= 24)
(z = 16) (z = 19) (z = 26) (z = 26)
0
3
6
2
1
5


4
Thứ tự: Mg, K, S, P, Fe, Fe3+, Cr
b, -Hợp chất A được tạo thành từ cation M2+ và anion X2- nên có CTPT là MX
Giả sử số proton và số electron của M và X trong A lần lượt là z1, n1 và z2, n2
- Theo đề bài ta có hệ pt:
2z1 + n1 + 2z2 + n2 = 84
2z1 + 2z2 – (n1+ n2) = 28
2z2 – 2 – ( 2z1 + 2) = 20
 z1 = 20, n1 = 20, z2 = 8, n2 = 8
- M là Ca : z= 20, A = 40
X là O: z= 8, A = 16
=>A là CaO.
Câu 2:
1)Chất X có cơng thức phân tử ABC ( với A, B, C là kí hiệu của 3 nguyên tố). Tổng số hạt
mang điện và không mang điện trong phân tử X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 22, hiệu số khối giữa B và C gấp 10 lần số khối của A, tổng số khối
của B và C gấp 27 lần số khối của A.
a) Tìm cơng thức phân tử của X, viết công thức cấu tạo, công thức electron của X.
b) So sánh có giải thích tính axit của các chất: ABC, ABC2, ABC3, ABC4.
2)Tại sao nguyên tố Hidro được xếp vào vị trí nhóm IA và cũng có thể xếp vào nhóm VIIA
trong bảng tuần hồn.
Bài giải:
1) Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong phân tử X là 82, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, ZA + ZB + ZC = 26 (*) , NA + NB + NC = 30
vậy tổng số khối là 56
Ta có hệ
AA + AB + AC = 56
AB – AC = 10 AA
AB + AC = 27 AA
Trang 1



Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

giải hệ được AA = 2 => A là H (z=1)
AC = 17, từ đk bền của nguyên tử 1≤ N/Z ≤1,5
=> C là O ( z=8) hoặc N ( z=7)
a) X là HClO , CTCT H-O-Cl O, Ct electron:
O ( z=8)
N ( z=7)
ZB ( tính theo pt *)
17
18
B là Cl
loại vì là khí hiếm
b) Tính axit: HClO < HClO2Khi điện tích của nguyên tử Cl càng lớn thì liên kết O – H càng phân cực mạnh, khi đó H
càng linh động và tính axit càng mạnh
2) H : z=1 xếp ở nhóm IA vì có cấu hình e là 1s1.
H xếp ở nhóm VII A vì:
- giống các Halogen có xu thế nhận 1 e để đạt cấu hình bền của khí hiếm.
- là một phi kim, có độ âm điện tương đối lớn. tính chất hóa học giống halogen ( VIIA) hơn tính
chất của kim loại kiềm (IA)
- đơn chất là X2 , X – X giống cấu tạo của các đơn chất halogen.
Câu 3: Anion X- có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3p6 .
a.Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử X.
b.Cho biết vị trí của X trong Bảng tuần hồn? Tên gọi của X? Giải thích bản chất liên kết
của X với các kim loại nhóm IA.

c.Tính chất hố học đặc trưng của X là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
d.Từ X- làm thế nào để điều chế được X.
Bài giải:
a.- Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p5
- Sự phân bố e trên các obitan
b. -Vị trí của X trong bảng tuần hồn: Ơ số 17, chu kỳ 3; nhóm VIIA X là clo (Cl)
-Khi liên kết với các nguyên tố nhóm IA để tạo thành hợp chất:
X+1e->XR -> R+ + 1e => X- liên kết với R+ bằng liên kết ion
c. Tính chất hố học đặc trưng của clo là tính oxi hố mạnh
Vd:Cl20+ 2Na0 -> 2Na+Cl3Cl20 + 2Fe0 -> 2Fe+3Cl3Ngồi ra clo cịn có thể là chất khử
VD: Cl20 + H2O -> HCl- + HCl+1O
d. 2Cl- ->Cl2 + 2.1e
VD:4HCl- + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Câu 4: Hợp chất M có cơng thức AB3. Tổng số hạt proton trong phân tử M là 40. Trong
thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng nơtron. A thuộc chu kì 3
trong bảng HTTH .
a) Xác định các loại liên kết có trong phân tử AB3 .

Trang 2


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

b) Mặt khác ta cũng có ion AB32-. Trong các phản ứng hố học của AB3 chỉ thể hiện
tính oxi hóa cịn AB32- vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. Hãy giải
thích hiện tượng trên. Cho ví dụ minh họa.
Bài giải
a.Gọi ZA, ZB lần lượt là số đơn vị điện tích hạt nhân trong A, B

Ta có: ZA + 3ZB = 40
A thuộc chu kỳ 3 => 11  ZA  18
=> 7,3  ZB  9,6
=> ZB = 8; 9
ZB = 8 (O) => ZA = 16 (S) (chọn)
ZB = 9 (F) => ZA = 13 (Al) (loại) vì trong nguyên tử A, B số proton bằng số nơtron.
Vậy A là S, B là O
Từ đó xác định loại lk trong phân tử SO3
b. Lưu huỳnh có các mức oxh: -2; 0; +4; +6.
Trong ion SO32-, S có số oxi hoá +4 là mức oxh trung gian của S => trong các pư SO32- vừa thể
hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxh:
Na2SO3 + Br2 + H2O -> Na2SO4 + 2HBr (S+4 -> S+6+ 2e :tính khử)
Na2SO3 + 6HI -> 2NaI + S + 2I2 + 3H2O (S+4 +4e-> S : tính oxh)
Trong phân tử SO3, S có mức oxi hoá +6, là mức oxh cao nhất của S. Do đó trong các pư SO3 chỉ
thể hiện tính oxi hóa: SO3 + NO -> SO2 + NO2 (S+6 + 2e-> S+4)
Câu 5: Hợp chất A tạo thành từ cation R+ và anion X2- . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2
nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong R+ là 11, tổng số electron trong X2- là 50.
a. Xác định công thức phân tử và gọi tên A, biết hai nguyên tố trong X2- thuộc cùng một
nhóm A, ở hai chu kỳ kế tiếp.
b. VIết CTCT của A, và cho biết các kiểu liên kết hóa học trong phân tử A.
Bài giải:
a. Cation R+ do 5 nguyên tử tạo nên có số proton là 11
Vậy số proton trung bình là

= 2,2.

Vậy trong R+ có 1 ngun tó có số proton = 1 ( nếu bằng 2 là He khí trơ )
Ngun tố này là H, có hóa trị 1. R+ là
Vậy M là N. R+ là


số proton của M là 11 – 4 = 7.

( 1 điểm )

Anion X2- tạo nên từ 5 nguyên tử tổng số e là 50, vậy các nguyên tố tạo nên từ X2- thuộc
chu kì nhỏ. X2- là

ta có.

Vậy cơng thức phân tử của A là (NH4)2SO4.
b. Công thức cấu tạo A

Trang 3


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

O

O
S

O

O

Liên kết hóa học trong A :
-


Liên kết ion giữa



- Liên kết cộng hóa trị giữa N và H, S và O
- Liên Kết cho nhận giữa S và O, N và 1 nguyên tử H.
Câu 6: X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bản tuần hoàn có tổng điện tích
hạt nhân là 90 ( X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a) Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B.
b) Viết cấu hình electron của X2-, Y-, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và giải thích?
c) Trong phản ứng oxi hóa - khử X2- , Y- thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao? Cho dung dịch
chứa muối Kali của 2 ion trên tác dụng với K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4. Viết phương
trình phản ứng hố học?
Bài giải:
a,Gọi Z là số đơn vị điện tích hạt nhân của X  Số đơn vị điện tích hạt nhân của Y,R,A,B lần
lượt là Z+1; Z+2 ; Z+3 ;Z+4;
 Z+ Z+1+ Z+2 + Z+3 +Z+4= 90  Z=16
Vậy số đơn vị điện tích hạt nhân của X,Y,R,A,B lần lượt là: 16,17,18,19,20
b, S +2e  S2Cl +1e  ClK  K+ +1e
Ca  Ca2+ +2e
 Các ion S2- ; Cl- ; K+; Ca2+ đều có 18e  Cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6.
S2- ; Cl- ;Ar ; K+; Ca2+ đều có cấu hình e như nhau nên bán kính phụ thuộc điện tích hạt nhân.
Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính càng nhỏ  RS 2  RCl   RAr  RK   RCa 2
c, Trong phản ứng oxi hoá khử S2- ; Cl- ln thể hiện tính khử vì các ion này có số oxi hóa âm
thấp nhất
3K2S +K2Cr2O7+ 7H2SO4  3S +Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 +7H2O
6KCl + K2Cr2O7+ 7H2SO4  3Cl2 + Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 +7H2O
Câu 7: Ba nguyên tố X ,Y, Z trong cùng một chu kỳ có tổng số hiệu nguyên tử là 39 .Số hiệu
nguyên tử của Y bằng trung bình cộng số hiệu nguyên tử của X và Z. Nguyên tử của ba

nguyên tố này hầu như không phản ứng với nước ở điều kiện thường .
- Hãy xác định vị trí của các ngun tố đó trong bảng tuần hoàn ?
- So sánh độ âm điện ,bán kính ngun tử của các ngun tố đó ?
- So sánh tính bazo của các hiđroxit tương ứng ?
Bài giải:
Ta có ZX + ZY + ZZ = 39
ZY = ( ZX + ZZ )/2 .
→ ZY = 13( Y là nhôm ).X ;Y;Z cùng chu kỳ và đều hầu như không phản ứng với nước ở đk
thường nên X là Mg còn Z là Si .
Trang 4


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

* Vị trí : Ba nguyên tố đều ở chu kỳ 3 , Mg ô 12 nhóm II A ; Al ơ 13 nhóm III A ; Si ơ 14 ,nhóm
IV A
*Thứ tự độ âm điện : Mg Thứ tự giảm dần BKNT : Mg> Al > Si
* Thứ tự tính bazo : Mg(OH)2 > Al(OH)3 > H2SiO3
Câu 8: Hợp chất A có cơng thức là MXx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim
loại, X là phi kim ở chu kỳ 3. Biết trong hạt nhân nguyên tử của M có: n – p = 4, của X có n’
= p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và proton). Tổng số proton trong MXx là 58.
1. Xác định MXx ?
2. Hoà tan 1,2 gam A hoàn tồn vừa đủ trong dung dịch HNO3 0,36M thì thu được V lít
khí màu nâu đỏ (đktc) và dung dịch B làm quỳ tím hố đỏ.Hãy xác định giá trị V và thể tích
dung dịch HNO3 cần dùng.
Giải
1. Xác định MXx ?

- Trong M có: n – p =4  n = p + 4
- Trong X có: n’ = p’
- Do electron có khối lượng khơng đáng kể nên: M = 2p + 4 (1)
X = x.2p’ (2)
2p  4 46, 67 7
(1), (2) 

  7p ' x  8p  16
(3)
x.2p ' 53,33 8
- Theo đề bài: p’x + p = 58
(4)
- Giải (3), (4)  p’x = 32, p = 26, n = 30
p = 26 nên M là Fe.
- Do x thuộc số nguyên dương:
Biện luận:
x
1
2
3
4...
p’
32
16
10,7
8
Kết luận
Loại
Nhận
Loại

Loại
X = 2, p’ = 16 nên X là S.
Vậy công thức của A là FeS2
2. Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng:
Phương trình phản ứng:
FeS2 + 18HNO3  Fe(NO3)3 + 15NO2 + 2H2SO4 + 7H2O
0,01(mol)  0,18

0,15
1, 2
nA 
 0, 01(mol)
120
V = 0,15.22,4 = 3,36(mol)

0,18
 0,5(lít)
0,36
Câu 9: Nguyªn tè A cã 4 loại đồng vị có các đặc điểm sau:
+Tổng số khối của 4 đồng vị là 825.
VHNO3

Trang 5


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo s 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

+Tổng số nơtron đồng vị A3 và A4 lớn hơn số nơtron đồng vị A1 là 121 hạt.

+Hiệu số khối của đồng vị A2 và A4 nhỏ hơn hiệu số khối của đồng vị A1 và A3là 5 đơn vị .
+Tổng số phần tử của đồng vị A1 và A4 lớn hơn tổng số hạt không mang điện của đồng vị A2
và A3 là 333 .
+Số khối của đồng vị A4 bằng 33,5% tổng số khối của ba đồng vị kia .
a)Xác định số khối của 4 đồng vị và số điện tích hạt nhân của nguyên tố A .
b)Các đồng vị A1 , A2 , A3 , A4 lần l-ợt chiếm 50,9% , 23,3% , 0,9% và 24,9% tổng số nguyên
tử. HÃy tính KLNT trung bình của nguyên tố A .
Gii
4p + n1 + n2 + n3 + n4 =825.
(1)
Theo bµi ta cã hƯ
n3 + n4 n1 = 121 .
(2)
Ph-ơng trình :
n1 n3 – (n2 – n4) = 5 .
(3)
4p + n1 + n4 – (n2 + n3) = 333 .
(4)
100(p + n4) = 33,5(3p + n1 + n2 + n3) .(5)
Tõ (2) : n1= n3 + n4 – 121 .
Tõ (3) : n2= n1 – n3 + n4 – 5 = 2n4 126 .
Thay vào (4) ta đ-ợc : 4p + n3 + n4- 124 + 2n4 – n3 + 126 = 333 .  p = 82 .
Thay n1 , n2 và p vào (1) và (5) ta đ-ợc hÖ : 2n3 + 4n4 = 744 .
67n3 + 0,5n4 = 8233,5
 n3 = 122 vµ n4=125
VËy n1 = 126 và n2 = 124 .
Các số khối là :
A1=208 ; A2=206 ; A3=204 ; A4= 207  ATB= 207,249 .
Câu 10: X và Y là các nguyên tố thuộc nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí
hiệu của nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y.

Trong B, Y chiếm 35,323% khối lượng. Trung hịa hồn tồn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150
ml dung dịch B 1M. Xác định các nguyên tố X và Y?
Bài giải:
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Y 35,323
Ta có :

 Y  9,284 (loại do khơng có nghiệm thích hợp)
17 64,677
Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Y 35,323
Ta có :

 Y  35,5 , vậy Y là nguyên tố clo (Cl).
65 64,677
B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH
16,8
mA 
 50 gam  8,4 gam
100
XOH + HClO4  XClO4 + H2O
 n A  n HClO4  0,15 L  1 mol / L  0,15 mol
8,4 gam
0,15 mol
 MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).

 M X  17 gam / mol 
Trang 6



Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

Câu 11: Hỵp chÊt A có công thức RX trong đó R chiếm 22,33% về khối l-ợng. Tổng số p,n,e
trong A là 149. R và X cã tỉng sè proton b»ng 46 . Sè n¬tron của X bằng 3,75 lần số nơtron
của R.
a)Xác định CTPT của A.
b)Hỗn hợp B gồm NaX, NaY, NaZ(Y và Z là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp cđa X).
+ Khi cho 5,76 gam hh B t¸c dơng với dd Br2 d- rồi cô cạn sản phẩm đ-ợc 5,29 g muèi khan.
+NÕu cho 5,76 gam hh B vµo n-íc råi cho ph¶n øng víi khÝ Cl2 sau mét thời gian cô cạn
s/phẩm thu đ-ợc 3,955 g muối khan trong đó có 0,05 mol ion Cl-.
Tính % khối l-ợng mỗi chất trong hỗn hợp B.
Gii
2ZR + NR + 2ZX + NX = 149
ZR + ZX = 46
NR + NX = 57 NX = 45 , NR =12 .
NX = 3,75.NR
MRX= ZR + ZX + NR + NX = 46 + 57 = 103 .
VËy MR = 22,33.103/100 = 23  MX = 80 . Hỵp chÊt NaBr .
b) hh NaCl(a mol ) ; NaBr(b mol) ; NaI(c mol)
ta cã hÖ :
58,5.a + 103.b + 150.c = 5,76 .
58,5.a + 103.(b+c) = 5,29 .  c=0,01 mol .
+)NÕu Cl2 chØ phản ứng với NaI : K.l-ợng muối = 5,76-0,01.150+0,1.58,5 = 4,845 g
Theo bài m= 3,955 g (nên loại ).
+)Vậy Cl2 phản ứng với NaI và NaBr :
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 .
0,04-a

0,04-a.
Hh muèi khan gåm : NaBr d- (b-0,04+a) . vµ NaCl ( 0,05) . VËy ta cã :
58,5.0,05 + 103.(a+b-0,04) = 3,955 .  a= 0,02 mol ; b= 0,03 mol ; c= 0,01 mol .
Câu 12:
1) Nguyên tử R có tổng số các hạt ( p, n , e ) là 46 . Số hạt không mang điện bằng 8/ 15
số hạt mang điện . Q là đồng vị của R , có ít hơn 1 nơtron . Q chiếm 4 % về số nguyên
tử trong tự nhiên . Viết kí hiệu nguyên tử R và Q , Tính nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố gồm 2 đồng vị R và Q .
2) Cho 2 ion XY32- vµ XY42- . Tỉng sè proton trong XY32- và XY43- lần l-ợt là 40 và 48 . Xác
định 2 ion đó .
3) Cho 2 oxit của kim loại lµ MO vµ MO2 ( peoxit) . Tỉng sè electron trong MO và MO2
lần l-ợt là 64 và 72. Xác định CTPT của 2 oxit và cho biết các oxit đó có các loại liên
kết gì ?
Gii:
1) R có p+n+e = 2p +n = 46 , n / 2p = 8 / 15 . VËy p = 15 ; n = 16
Kí hiệu nguyên tử R là 3115 P
Q có n = 15 . Kí hiệu nguyên tử Q là 3015 P
Q chiÕm 4 % cßn R chiÕm 96 % . VËy KLNTTB cđa P lµ :
A= ( 31 . 96 + 30 . 4 ) : 100 = 30,96 .

Trang 7


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

2) sè p = z . Ta cã ZX + 3ZY = 40 vµ ZX + 4ZY = 48 .
VË y ZX = 16 ; ZY = 8 . X là S còn Y là O .
Công thức 2 oxit là SO32- và SO423)Số e = z . Ta cã ZM + ZO = 64 ; ZM + 2 ZO =72.

VË y ZM = 56 , ZO = 8 . M là Ba .
Công thức 2 oxit là BaO và BaO2 ,
BaO là liên kết ion ; còn BaO2 gồm liên kết Ba-O là liên kết ion ; O-O là liên kết cộng hoá trị
không ph©n cùc .
Câu 13: Hợp chất X được tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6.
Trong một phân tử X có tổng số hạt electron, proton, nơtron là 164.
a) Hãy xác định X.
b) Hòa tan chất X ở trên vào nước được dung dịch A làm quì tím hóa xanh. Xác định cơng
thức đúng của X và viết PTHH của các phản ứng xẩy ra khi cho dung dịch A đến dư lần lượt
vào từng dung dịch FeCl3, AlCl3, MgCl2 riêng biệt.
Giải:
Gọi P là số proton trong X, N là số nơtron trong X
Giả sử trong X có a ion
Ta có:
2P + N = 164
N
1   1,5
P
Các ion tạo thành X đều có cấu hình electron của Ar => số proton trong X = 18a (hạt)
164
164
=>
a
3,5.18
3.18
 2,6  a  3,03 . Với a là số nguyên => a = 3

X có dạng M2X  K2S
Hoặc MX2  CaCl2
2. Cho X vào H2O được dung dịch xanh quỳ tím => X là K2S

K2S 
 2K+ + S2 –
S2 - + H2O 
 HS – + OH –
Các phương trình:
3K2S + 2FeCl3 
 6KCl + 2FeS + S↓
3K2S + 2AlCl3 + 6H2O 
 6KCl + 2Al(OH)3↓ + 3H2S
 2KCl + Mg(OH)2↓ + H2S
K2S + MgCl2 + 2H2O 
Câu 14: Hợp chất X được tạo thành từ 7 nguyên tử của 3 nguyên tố. Tổng số proton của X
bằng 18. Trong X có hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp trong
bảng tuần hoàn. Tổng số nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân nhỏ nhất bằng 2,5
lần tổng số nguyên tử của hai nguyên tố còn lại. Xác định công thức cấu tạo của X.
Giải:
+Gọi công thức của X: AxByDz
x + y + z = 7 (*)
xZA + yZB + z.ZD = 18 (**)
+Giả sử ZA < ZB < ZD
Trang 8


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

=> 2x = 5 (y + z)
(***)
Từ (*) và (***) => x = 5; y = z = 1

18
từ (*) và (**) => Z   2,57
7
=> ZA < 2,57 => ZA = 1 (H);
ZA = 2 (He) : loại
+ B, D thuộc cùng chu kỳ, ở hai nhóm A kế tiếp, lại có ZB + ZD = 18 – 5 = 13
=> B, D thuộc chu kì nhỏ  ZD = ZB + 1
=> ZB = 6 (C)
ZD = 7 (Z)
CTPT của X: CNH5
Công thức cấu tạo CH3NH2.
Câu 15:
1)Tính khối lượng riêng của Natri theo g/cm3. Biết Natri kết tinh ở mạng tinh thể lập phương
tâm khối, có bán kính ngun tử bằng 0,189 nm, nguyên tử khối bằng 23 và độ đặc khít của
mạng tinh thể lập phương tâm khối là ρ = 68%.
2) Ion Px Oy3 có tổng số e là 50. Hãy xác định x, y và cơng thức hố học của ion trên biết rằng
xGiải:
1)Thể tích của một nguyên tử natri trong tinh thể:
4
.3,14.(0,189.107 cm)3  2,83.1023 cm3
3
 Khối lượng riêng của natri:
23.68
 0,92g / cm3
23
23
6,022.10 .2,83.10 .100
2)
P có 15e  x nguyên tử P có 15x electron

O có 8e  y nguyên tử O có 8y electron
47  15 x
Theo giả thiết : 15x +8y+3=50  y 
; x <=3
8
Ta có bảng giá trị sau:
x
1
2
y
4 (TMĐK)
2,125(loại)
Vậy x=1;y=4. Công thức của ion là PO43

3
0,25(loại)

Câu 16:
1. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hoàn (HTTH) có tổng số
điện tích là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a) Xác định điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B. Gọi tên các ngun tố đó.
b) Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và giải thích.
c) Trong phản ứng oxi hố-khử, X2−, Y− thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao?
2. a) Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tử có cấu hình electron lớp ngồi
cùng (ns2) khi n = 1; 2; 3;4 và cho biết vị trí của các nguyên tố trong HTTH.
Trang 9


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428

Facebook : thaygiaoXman

b) Hồn thành phương trình hóa học (PTHH) của phản ứng oxi hố-khử sau và cân
bằng theo phương pháp cân bằng electron:
NaNO2 + KMnO4 + ?
? + MnSO4 + ? + ?

Giải:
1. a) Gọi Z là số điện tích hạt nhân của X
=> Số điện tích hạt nhân của Y, R, A, B lần lượt
(Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4) Theo giả thiết
Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4) = 90
=> Z = 16
 16X; 17Y; 18R; 19A; 20B
(S) (Cl) (Ar) (K) (Ca)
b) S2-, Cl-, Ar, K+, Ca2+ đều có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Số lớp e giống nhau => r phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính r
càng nhỏ.

rS2- > rCl- > rAr > rK+ > rCa 2+
c)Trong phản ứng oxi hóa – khử, ion S2-, Cl- ln ln thể hiện tính khử vì các ion này có số oxi
hóa thấp nhất.
2.
a)
1s2
Vị trí trong HTTH:
ơ 1, chu kỳ 1, nhóm IIA
1s22s2
ơ 4, chu kỳ 2, nhóm IIA
2 2 6 2

1s 2s 2p 3s
ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA
1s22s22p63s23p64s2
ơ 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
2 2 6 2 6 (1-10) 2
1s 2s 2p 3s 3p 3d
4s
chu kỳ 4, nhóm IB đến VIII
Trừ: 1s22s22p63s23p63d(5 và 10)4s1 (ơ 24 và ô 29)
b)5NaNO2+2KMnO4+ 3H2SO4
5NaNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O
Câu 17:
1)Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2
nguyên tố tạo nên . Tổng số prôton trong X+ là 11 , trong Y2- là 48 . Xác định công thức phân
tử , gọi tên A biết 2 nguyên tố trong Y2- thuộc cùng một phân nhóm chính và 2 chu kỳ liên tiếp
2)Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MClx , MCly và 2 oxit MO0,5x và M2Oy . Thành phần về
khối lượng của clo trong 2 muối có tỉ lệ 1: 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ 1 : 1,352.
a) Tìm khối lượng mol của M
b) Hãy cho biết trong các đồng vị sau đây của M ( 56M ,57M, 58M , 59M) thì đồng vị nào phù
hợp với tỉ lệ số proton : số nơtron = 13: 15.
Giải:
1) 1. Gọi Zx là số proton trung bình của 1 nguyên tử có trong cation X+
Zx = 11/5 = 2,2
Trong X phải có hiđro
Gọi M là ngun tố cịn lại trong ion X+
CTTQ của X+ là MnHm
Ta có
n+ m = 5 (1)
n . ZM +m.1 = 11
Trang 10



Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

Giải được n=1, ZM = 7 . Vậy M là Nitơ , X+ là NH4+
Tương tự CTTQ của Y2- là AxBy2x +y= 5
ZB-ZA = 8
x.ZB-y.ZA = 48
Giải được Y2- là SO42CTPT của A: (NH4)2SO4
2.a) Theo đề bài ta có
35,5 .x
35,5 y
:
= 1: 1,173 (1)
35,5 x +M 35,5y+M
16.0,5x

16y
:

16.0,5x+M
Từ (1) và (2) M = 18,581 y

= 1 : 1,352 (2)
16y +M
 y =1 thì M = 18,581
 y=2 thì M = 37,162
 y =3 thì M = 55,743


c) Vì số p: số n = 13: 15 => Đồng vị phù hợp

56
26

Fe .

Câu 18:
1) Hợp chất A có tổng số electron trong phân tử = 100. A được tạo thành từ 2 phi kim thuộc
các chu kì nhỏ và thuộc 2 nhóm khác nhau. Xác định cơng thức phân tử của A, biết rằng tổng
số nguyên tử các nguyên tố trong A là 6. Viết phương trình phản ứng khi cho A vào nước.
35
2) Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 17
Cl và 37
17 Cl .
Tính phần trăm về khối lượng của

37
17

Cl chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 11 H, oxi là

đồng vị 168 O).
Giải:
1) Gọi 2 phi kim trong A là X và Y  A có dạng XY5 hoặc X2Y4 (khơng là X3Y3 vì sẽ
cùng nhóm).
Điện tích hạt nhân trung bình của X,Y =

100

 16,7  phi kim duy nhất thuộc chu kỳ nhỏ
6

có số Z > 16,7 là Clo (Z = 17) thuộc phân nhóm VIIA.
a) Nếu A là XY5 ta có 17 + 5Y = 100  Y = 16,6 (loại)
X + 517 = 100  X = 15  Photpho (Z = 15)
Công thức phân tử là PCl5.
b) Nếu A là X2Y4 ta có : 2 17 + 4Y = 100  Y = 16,5 (loại)
2X + 4 17 = 100  X = 16  Lưu huỳnh (Z = 16)
Do hợp chất S2Cl4 khơng có trong thực tế (do khả năng tạo liên kết) nên công thức phân tử
đúng của A là PCl5.
PCl5 + 4H2O  H3PO4 + 5HCl
2) Phần trăm số lượng đồng vị Cl 35 = 75%
Trang 11


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

Phần trăm số lượng đồng vị 37% = 25%
Phần trăm khối lượng Cl 35 = (37. 0,25.)/ (35,5+ 1+ 16.4) . 100 = 9,2%
Câu 19:
1) Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang
điện của Y là 12.
a) Hãy xác định kí hiệu hố học của X, Y và công thức phân tử XY2 .
b) Viết cấu hình electron của các ion X 3 và Y 2
2) Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ % khối lượng của R trong oxit cao nhất và % khối lượng
của R trong hợp chất khí với hiđro bằng 0,399. Cho 22,4 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị

tác dụng hết với đơn chất R thì được 65 gam muối. Tìm cơng thức hóa học của muối tạo ra.
Giải:
1) Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Zx , Y là ZY ; số nơtron (hạt không mang điện)
của X là NX , Y là NY . Với XY2 , ta có các phương trình:
2 ZX + 4 ZY + Nx + 2NY = 178 (1)
2ZX + 4 ZY  Nx  2 NY = 54
(2)
4ZY  2 ZX = 12
(3)
=>
ZY = 16 ; Zx = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2
Cầu hình electron S 2 là: 1s22s22p63s23p6
Cầu hình electron Fe 3 1s22s22p63s23p63d5
2) Gọi x là hóa trị cao nhất của R với oxi (trong oxit). Suy ra oxit cao nhất có dạng R2Oa (a lẻ);
ROa/2 (a chẵn); hợp chất khí với hiddro có dạng RH(8-a).
Theo bài ra, ta có:
* Trường hợp 1: nếu a lẻ R2Oa
2R
R
:
 0,399
2 R  16a R  8  a
 2R  16  2a  0,798R  6,384a
 1,202R = 8,384a -16
Ta có bảng:
a
7
5
R

35,5 (Cl)
21,56 (loại)
* Trường hợp 2: nếu a chẵn ROa/2
Làm tương tự khơng có giá trị nào thỏa mãn.
* Xác định kim loại M:
2M
+ nCl2  2MCln
Theo định luật bảo toàn khối lượng m M + m Cl2 = m muối
m Cl2 = m muối - m M = 65 – 22,4 = 42,6 (g)

 n Cl2 = 42,6/71 = 0,6 (mol)



0,6.2 22,4
 M = 18,667n

n
M

Trang 12


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

Ta có bảng:
n
1

2
3
M
18,667
37,334
56 (Fe)
Kết luận
Loại
Loại
thỏa mãn
Vậy công thức của muối là FeCl3.
Câu 20:
1) Nguyên tử của ngun tố X có điện tích hạt nhân bằng +41,652.10-19 C; nguyên tử của
nguyên tố Y có khối lượng bằng 1,8.10-22 gam. Xác định X, Y và dựa trên cấu hình electron,
hãy cho biết (có giải thích) mức oxi hóa bền nhất của X và Y trong hợp chất.
2) Trong tự nhiên nguyên tố molypden (Mo) có các đồng vị bền với thành phần % vế số lượng
nguyên tử được cho trong bảng sau
Đồng vị
Thành phần % 14,84 9,25 15,92 16,68 9,55 33,76
Tính ngun tử khối trung bình của nguyên tố molypden?
Giải:
41,652.10 19
1,793.10 22
 108u , Y là bạc (Ag)
 26 , X là sắt (Fe); m Y 
1) Z X 
1,6605.10 24
1,602.10 19
Mức oxi hóa bền nhất của Fe là +3, ứng với cấu hình bền là cấu hình bán bão hịa phân lớp d
(d5):


Fe

6

( Ar)3d 4s

2

 3e  Fe3

(A r)3d5

Mức oxi hóa bền nhất của Ag là +1, ứng với cấu hình bền là cấu hình bão hòa phân lớp d (d10):
Ag

10

1

( Kr) 4d 5s

 e  Ag 

(A r)4d10

2) Nguyên tử khối trung bình của Mo là
14,84.92  9, 25.94  15,92.95  16,68.96  9,55.97  33,76.98
 95,8329
100

Câu 21:
1)X và Y là các nguyên tố nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của
nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong
B, Y chiếm 35,323% khối lượng. Trung hịa hồn tồn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 mL
dung dịch B 1M.Xác định các nguyên tố X và Y.
2) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt các loại là 60, số hạt mang điện trong hạt nhân bằng
số hạt khơng mang điện. Ngun tử của ngun tố Y có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tố Z có 4
lớp electron và 6 electron độc thân.
a)Dựa trên cấu hình electron, cho biết vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hồn.
b)So sánh (có giải thích) bán kính của các nguyên tử và ion X, X2+ và Y-.
Giải:
1) Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Y 35,323
Ta có :

 Y  9,284 (loại do khơng có nghiệm thích hợp)
17 64,677
AMo 

Trang 13


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Y 35,323
Ta có :


 Y  35,5 , vậy Y là nguyên tố clo (Cl).
65 64,677
B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH
16,8
mA 
 50 gam  8,4 gam
100
XOH + HClO4  XClO4 + H2O
 n A  n HClO4  0,15 L  1 mol / L  0,15 mol
8,4 gam
0,15 mol
 MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).

 M X  17 gam / mol 

2) a) Xác định vị trí dựa vào cấu hình electron:
2ZX  NX  60 ; ZX  NX  ZX  20 ,
X là canxi (Ca), cấu hình electron của 20Ca : [Ar] 4s2
Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5 hay [Ne] 3s2 3p5 Y là Cl
Theo giả thiết thì Z chính là crom, cấu hình electron của 24Cr : [Ar] 3d5 4s1
STT

Chu kỳ nguyên tố

Nhóm nguyên t

Ca

20


4

IIA

Cl

17

3

VIIA

Cr

24

4

VIB

b) Trật tự tăng dần bán kính nguyên tử: R Ca2   R Cl  R Ca
Bán kính nguyên tử tỉ lệ với thuận với số lớp electron và tỉ lệ nghịch với số đơn vị điện tích hạt nhân
của ngun tử đó. Bán kính ion Ca2+ nhỏ hơn Cl- do có cùng số lớp electron (n = 3), nhưng điện tích
hạt nhân Ca2+ (Z = 20) lớn hơn Cl- (Z = 17). Bán kính nguyên tử Ca lớn nhất do có số lớp electron lớn
nhất (n = 4).

Câu 22:
1) Cho hợp chất X có dạng AB2, có tổng số proton trong X bằng 18 và có các tính chất sau:
t0

 Y + Z
X + O2 
 A+Z
X + Y 
 A + HCl
X + Cl2 
a) Xác định X và hồn thành các phương trình phản ứng.
b) Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho X lần lượt tác dụng với: nước clo;
dung dịch FeCl3; dung dịch Cu(NO3)2; dung dịch Fe(NO3)2

Trang 14


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

2) Hợp chất A tạo bởi 2 ion X2+ và YZ 32  . Tổng số electron của YZ 32  là 32 hạt, Y và Z đều có
số proton bằng số nơtron. Hiệu số nơtron của 2 nguyên tố X và Y bằng 3 lần số proton của Z.
Khối lượng phân tử A bằng 116. Xác định công thức của A.
3) Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong đó R có số oxi
hóa thấp nhất) là a%, còn trong oxit cao nhất là b%.
a. Xác định R biết a:b=11:4.
b. Viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo của hai hợp chất trên.
c. Xác định loại liên kết hóa học của R với hiđro và của R với oxi trong hai hợp chất trên.
Giải:
1) Từ pu: X + Cl2 
 A + HCl
=> trong X có hidro, PX = 18 => X là H2S
Các phản ứng:

0

t
2H2S + 3O2 
 2SO2 + 2H2O
2H2S + SO2 
 3S + 2H2O
H2S + Cl2 
 2HCl + S
2. các phương trình phản ứng.
H2S + 4Cl2 + 4H2O 
 8HCl + H2SO4
H2S + 2FeCl3 
 2FeCl2 + 2HCl + S
H2S + Cu(NO3)2 
 CuS + 2HNO3
H2S + Fe(NO3)2 
 không phản ứng
2) Gọi ZX, NX là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron của nguyên tử X
Gọi ZY, NY là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron của nguyên tử Y
Gọi ZZ, NZ là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron của nguyên tử Z
Ta có: ZY + 3ZZ = 30
NX – NY = 3ZZ
(ZX + NX) + (ZY + NY)+ 3(ZZ + NZ) = 116
ZY = NY
ZZ = NZ

ZX + NX + 2ZY + 6ZZ = 116 (1)
 NX – NY = 3ZZ
(2)

ZY + 3ZZ = 30
(3)
ZX + NX = 56
(4)
Từ (2),(3)  NX = 30
Từ (4)  ZX = 26 (Fe)
30
 ZY + 3ZZ = 30  ZZ <
 10
3
Z: Phi kim (6,7,8,9).
ZZ
6
7
8
9
ZY
12
9
6
3
Biện luận chọn O (ZZ = 8)  ZY = 6 (C)

Kết quả: Công thức A: FeCO3
Trang 15


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman


3) Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x  4).
Theo giả thiết
R
cơng thức của R với H là RH8-x  a=
.100
R 8 x
công thức oxit cao nhất của R là R2Ox
2R
R
 b=
.100  b 
.100
2 R  16x
R  8x
a R  8x 11
43x  88
suy ra 
 R

b R+8-x 4
7
Xét bảng
x
4
5
6
7
R

12 có C 18,14 loại
24,28 loại
30,42 loại
H
Hl
..
Vậy R là C : Công thức electron H:C:H
.. ; Công thức cấu tạo H-C-H
l
H
H
Oxti cao nhất của R là CO2
Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O
Câu 23:
1)Cho 5 nguyên tố A, X, Y, Z, T theo thứ tự thuộc 5 ô liên tiếp nhau trong Bảng tuần

hoàn các nguyên tố hóa học, có số hiệu nguyên tử tăng dần. Tổng số hạt mang điện
trong 5 nguyên tử của 5 nguyên tố trên bằng 100.
a) Xác định 5 nguyên tố đã cho.
b) Sắp xếp bán kính của các nguyên tử và ion sau theo chiều tăng dần (có giải
thích): A2-; X-; Z+; T2+; Y.
2) Một hợp chất A tạo thành từ các ion X+ và Y2-. Trong ion X+ có 5 hạt nhân của hai
nguyên tố và có 10 eletron. Trong ion Y2- có 4 hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong
cùng một chu kỳ và đứng cách nhau một ô trong bảng tuần hoàn. Tổng số eletron
trong Y2- là 32. Hãy xác định các nguyên tố trong hợp chất A và lập cơng thức hóa học
của A.
Giải:
1) +Gọi số hạt proton của A là p
=> của X là p+1; của Y là p+2; của Z là p+3; của T là p+4
Theo bài ra ta có: 10p + 20 = 100 => p = 8.

=> A là 8O ; X là 9F ; Y là 10Ne ; Z là 11Na ; T là 12Mg
+Cấu hình e của A: 1s2 2s2 2p4 Do A +2e
A2- => Cấu hình e của A2- là 1s2 2s2 2p6
Cấu hình e của X: 1s2 2s2 2p5 Do X + e X- => Cấu hình e của X - là 1s2 2s2 2p6
Cấu hình e của Y: 1s2 2s2 2p6
Cấu hình e của Z: 1s2 2s2 2p63s1 Do Z Z+ +1e => Cấu hình e của Z+ là 1s2 2s2 2p6
Cấu hình e của T: 1s2 2s2 2p63s2 Do T
T2+ +2e => Cấu hình e của T2+ là 1s2 2s2 2p6
Trang 16


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

+Do A2-, X-, Y, Z+, T2+ đều có cùng cấu hình e (lớp vỏ giống nhau) nhưng điện tích hạt
nhân của chúng lần lượt là 8+, 9+, 10+, 11+, 12+
Khi lực hút của hạt nhân càng lớn thì bán kính càng nhỏ
=> Bán kính ngun tử, ion biến đổi theo thứ tự sau:
T2+ < Z+ < Y < X- < A22) Xác định X+
+X+ có 10 electron  nên tổng proton trong 5 hạt nhân là 11
Z = 2,2. Vậy có 1 nguyên tử là H
+Gọi nguyên tử thứ hai trong X+ là R, công thức X+ có thể là;
RH4+ : ZR + 4 =11  ZR = 7 (N) ; X+: NH4+ (nhận)
R2H3+ : 2ZR + 3 =11  ZR = 4 loại : R3H2+ : 3ZR + 2 =11  ZR = 3 loại
Xác định Y2+Y2- có 32 eletron nên tổng số hạt proton trong 4 nguyên tử là 30.
Z = 7,5  2 nguyên tử trong Y2- đều thuộc cùng chu kỳ 2.
+Gọi 2 nguyên tử là A,B: ZB= ZA +2
+Công thức Y2- có thể là
AB32- : ZA+ 3ZB = 30

ZB= ZA +2
 ZA= 6 (C); ZB = 8 (O)
2A2B2 : 2ZA+ 2ZB = 30
ZB= ZA +2
 ZA= 6,5; ZB = 8,5 loại
2A3B : 3ZA+ ZB = 30
ZB= ZA +2
 ZA= 7; ZB = 9 loại
=>Hợp chất A có cơng thức (NH4)2CO3.
Câu 24: A, B là 2 nguyên tố không phải là hidro. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của
ABx nhiều hơn của AxB là 3 (x là số nguyên dương). Trong phân tử ABx: A chiếm 30,435%
về khối lượng và số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 18.
1. Xác định tên của A, B và viết công thức cấu tạo của ABx , AxB.
2. Hoàn thành phương trình phản ứng:
M + XABx+1  M(ABx+1)n + AaBb + ?
Với : M là kim loại, X là nguyên tố phù hợp, x là chỉ số ở câu a, bao nhiêu là chất phù hợp.
Với 5a - 2b = 8 thì AaBb có thể là ABx hay AxB? Viết lại phương trình trên.
Giải:
Xác định A, B và CTCT AxB, ABx :
Hiệu số hạt:

 2Z A  N A    2ZB  N B  x    2Z A  N A  x   2ZB  N B   3

hay (x – 1) (2ZB + NB – 2ZA + NA) = 3

Trang 17


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428

Facebook : thaygiaoXman

 2Z B  N B  2Z A  N A  3(1)

 x  1  1 hay x  2

 2Z  N  2Z  N  1(1')
B
A
A
 B
  x  1  3 hay x  4

(Hệ 1)

(Hệ 2)

* Với hệ (1): ABx là AB2
% khối lượng:

ZA  NA
30,435

Z A  N A  2Z B  2 N B
100

 69,565(ZA + NA) = 60,87 (ZB+NB)
Hiệu số hạt mang điện:
4ZB – 2ZA = 18 hay 2ZB – ZA = 9
Từ (1), (3)  NA = 15 + NB – 2ZB

Từ (2), (3)  NA = 9 + 0,875NB – 1,125ZB
Từ (4), (5)  NB = 7ZB – 48
Vì ZB  NB  1,5 ZB
 8  Zb  8,727
 ZB = 8 B là oxi
O
 ZA = 7  A là Nitơ
ABx là NO2 có CTCT là :
•N

O

AxB là N2O có CTCT là N  N  O hoặc N

(2)
(3)
(4)
(5)

N=0

* Với hệ 2: ABx là AB4
% khối lượng:

ZA  NA
30,435

Z A  N A  4Z B  4 N B
100


 69,565(ZA + NA ) = 121,74 (ZB + NB)
(2’)
Hiệu số hạt mang điện:
8 ZB – 2ZA = 18 hay 4ZB – ZA = 9
(3’)
Từ (1’), (3’)  NA = 17 + NB – 6ZB
(4’)
Từ (2’), (3’)  NA = 9 + 1,75NB – 2,25ZB
(5’)
Từ (4’), (5’)  3,75ZB + 0,75NB = 8
Vì: ZB  NB  1,5ZB
 ZB  2,04 và ZB  1,77 (vơ lí  loại)
2. (5a–2b)M + (6na–2nb)HNO3 = (5a–2b)M(NO3)n + n NaOb + (3na–nb)H2O(1)
(0,125đ)
Thử với N2O và NO2 ta thấy chỉ có N2O phù hợp (a = 2, b = 1), tức là AaBb là AxB (hay N2O)
8M + 10nHNO3 = 8M(NO3)n + nN2O + 5nH2O
Trang 18


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

Câu 25:
1) Hợp chất A được tạo từ cation X+ và anion Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử, gồm 3 nguyên
tố phi kim, tỉ lệ nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số proton trong A là 42 và trong
anion Y- chứa 2 nguyên tố cùng chu kì nhưng thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp. Viết CTPT,
CTCT, gọi tên?
2) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82
và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa (a: nguyên dương, trong hợp chất MXa thì X có số oxi

hóa bằng -1), tổng số hạt proton trong phân tử của hợp chất MXa bằng 77. Xác định công
thức phân tử MXa.
Giải:
42
 4, 67
1) Số proton trung bình của 3 nguyên tố Z 
9
 Phải có một nguyên tố phi kim Z < 4,67  H (hidro)
 Hai phi kim còn lại có trong Y- ở một chu kì và hai phân nhóm chính liên tiếp nên số proton
tương ứng Z và Z + 1
Xét 3 trường hợp:
36
- A có 2 nguyên tử H: Hoặc 2 + 3Z + 4(Z + 1) = 42  Z=
(loại)
7
37
Hoặc 2 + 4Z + 3(Z + 1) = 42  Z=
(loại)
7
35
- A có 3 nguyên tử H : Hoặc 3 + 2Z + 4(Z + 1) = 42  Z=
(loại)
6
37
Hoặc 3 + 4Z + 2(Z + 1) = 42  Z=
(loại)
6
36
- A có 4 nguyên tử H: Hoặc 4 + 3Z + 2(Z + 1) = 42  Z=
(loại)

5
Hoặc 4 + 2Z + 3(Z + 1) = 42  Z= 7 (nhận) - nguyên tố nitơ
 Z + 1 = 8 (nguyên tố oxi)  A: H4N2O3 hay NH4NO3 (Amoni nitrat)
2) Gọi p, n, e là số hạt cơ bản của X ( p, n, e nguyên dương)
Có: 2p + n = 52  n = 52 -2p
Ta ln có p  n  1,524p  p  52-2p  1,524p  14,75  p  17,33.
Vì p nguyên  p = 15, 16, 17.
Cấu hình electron của X là: p = 15: 1s22s22p63s23p3
p = 16: 1s22s22p63s23p4
p = 17: 1s22s22p63s23p5
Trong hợp chất X có số oxi hóa bằng -1 => X là Cl hoặc S
Gọi p’; n’; e’ là số hạt cơ bản của M.
Tương tự ta có n’ = 82-2p’  3p’  82  3,524p’
* Xét X là Cl:

Trang 19


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

Trong MXa có 77 hạt proton  p’ + 17.a = 77  p’ = 77-17a 
82
82
 2,92  a  3,16
 77  17.a 
3,5
3
Vì a nguyên  a = 3. Vậy p’ = 26. Do đó M là Fe.

* Xét X là S: Tính tương tự như trên khơng ra nghiệm thỏa mãn  loại.
Câu 26:
1)Hai nguyên tố X, Y đều tạo hợp chất khí với hiđro có cơng thức XHa; YHa, phân tử khối của
hợp chất này gấp hai lần phân tử khối của hợp chất kia. Hai hợp chất oxit với hóa trị cao
nhất là X2On, Y2On, phân tử khối của hai oxit hơn kém nhau là 34. Tìm tên hai nguyên tố X và
Y (MX < MY).
2) X, Y là hai phi kim. Trong nguyên tử X, Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện lần lượt là 14 và 14. Hợp chất A (của X và Y) có cơng thức XYa với đặc
điểm: X chiếm 21,831% về khối lượng. Tổng số proton là 66, tổng số nơtron là 76.
a) Viết cấu hình electron X và Y. Xác định hợp chất a
b) Cho hợp chất A vào dd NaOH dư thì thu được dd B có những chất tan nào ?
Giải
1) Hai nguyên tố X và Y có cùng hóa trị trong hợp chất khí với H và công thức oxit cao nhất nên
chúng thuộc cùng 1 nhóm A, do vậy
a + n = 8 ( 1  a  8;4  n  7 )

Y  a  2(X  a)
Y  2X  a

Theo đề 
2Y  2X  34
(2Y  16n)  (2X  16n)  34
 Y = 34- a =34 - (8 - n) = 26 + n
Lập bảng:
n
4
5
6
Y


30

31 (P)

32

7
33

Chọn n = 5 và a = 3  Y = 31  X = 14.
Vậy X là nito, Y là photpho
2) Gọi Z , N lần lượt là số proton , nơtron của nguyên tử X (số p = số e=Z).
- Gọi Z’ , N’ lần lượt là số proton , nơtron của nguyên tử Y (số p = số e = Z’).
- Ta có :
2 Z  N  14 (1)
2Z ' N'  14 (2)

 proton( XY )  Z  Z '.a  66 (3)
a

 noton( XY )  N  N '.a  76 (4)
a

 % X (trong XYa ) 

Trang 20

 Z  15 (P)
(Z  N )
(1)

.100%  21,831%  Z N  31 (5) 

66  76
 N  16


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

Từ (3,4) ta có :

 Z '  17 (Cl)
N ' a 76  N
N ' 60
(2)



 60Z' 51N '  0 (6) 

Z ' a 66  Z
Z ' 51
 N '  20

% P(trong PCla ) 

31
.100%  21,831%  a  3
31  37a


Vậy hợp chất A là PCl3.
b)A(PCl3) + dung dịch NaOH (dư)
PCl3 + 3H2O 
 H3PO3 + 3HCl
HCl + NaOH 
 NaCl + H2O
H3PO3 + 2NaOH 
 Na2HPO3 + 2H2O
Dung dich B thu được chứa: NaCl, Na2HPO3, NaOH dư.
Câu 27:
1) Hợp chất M được tạo thành từ anion Y3- và cation X+, cả hai ion đều được tạo thành từ 5
nguyên tử của hai nguyên tố. A là một nguyên tố có trong X+ có hố trị âm
là - a, B là một
3nguyên tố có trong Y . Trong các hợp chất, A và B đều có hố trị dương cao nhất là a+2. Khối

MY
MX

3

lượng phân tử của M bằng 149. trong đó.

 5 .Hãy xác lập cơng thức phân tử của M.



2) Nguyên tử nguyên tố X có điện tich hạt nhân bằng +38,448.10-19 C.
a. Viết cấu hình electron của X và của X3+.
b. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hồn từ đó xác định cơng thức oxit cao nhất

của X. Viết phương trình phản ứng của oxit đó với nước, với dung dịch NaOH. Biết oxit đó là
một oxit axit.
Giải:
1)+ M có dạng X3Y. mà MM = 149.
=>Mx < 149/8 = 18.63,
+Từ hoá trị Max, min của A, B => A,B là hai nguyên tố thuộc pnc nhóm V.
+A thuộc X => A là N (nitơ).
Hay X+ là NH4+.
=>MY = 95. từ cấu trúc ion => Y3- có dạng: BO43- thay vào biểu thức khối lượng ta có B là P
(photpho).
Vậy M là : (NH4)3PO4.
38, 448.1019
 24  X là Cr
2) ZX 
1, 602.1019
Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p63d54s1 ;
của X3+: 1s22s22p63s23p63d3
Trang 21


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

b. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB, STT: 24. Oxit cao nhất: CrO3
CrO3 + H2O → H2CrO4
(hoặc 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7)
CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O
(hoặc: 2CrO3 + 2NaOH → Na2Cr2O7 + H2O)
Câu 28:

1)Hợp chất Z tạo thành từ 3 nguyên tố A,B,X có M2 < 120 . Tổng số hạt proton,
nơtron,electron trong các phân tử AB2 , XA2 , XB lần lượt là 66,96,81
a. Xác định trên các nguyên tố A,B,X và cơng thức hóa học của Z
b. Ngun tố Y tạo với A hợp chất Z’ gồm 7 nguyên tử trong phân tử và tổng số
hạt mang điện trong Z’ là 140 . Xác định Y và Z’.
2) Hợp chất A có cơng thức là MYOm, có tổng số hạt prơton là 42, trong đó ion Y O m có 32e, Y
là ngun tố thuộc chu kỳ 2. Tìm cơng thức phân tử của A.
Giải:
1) a) Gọi a,b,x lần lượt là tổng số hạt proton ,nơ tron , electron trong1 nguyên tử A,B,X .
Theo đề bài ,ta có :
a + 2b = 66 (1)
x + 2a = 96 (2)
x + b = 84 (3 )
a  18
(1),(2),(3)  
 b  24
c  60

Gọi

PA ,PB, PX lần lượt là số proton của A,B,X .
nA ,nB , nX lần lượt là số nơ tron của A,B,X .
Ta có : 2PA + nA = 18
2PB + nB = 24
2PX + nX = 60
Vì PA  n A  1, 5 PA



18

18
 PA 
3, 5
3

 5,14  PA  6

 PA  6  A
Vậy A là Cacban (C)
Tương tự



Trang 22

24
3, 5

 PB 

24
3


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

 6,857  PB  8




PB  7  n B  10  số khối = 7 +10 = 17 ( Loại )
PB  8  n B  8  số khối = 8 + 8 = 16 ( Chấp nhận )

Vậy B là Oxi



60
3, 5

(O )

 PX 

60
3

 17,14  PX  20



PX  18 ( Loại vì khí trơ khơng tạo liên kết hóa học )
PX  19  n X  22  số khối = 19 + 22 = 41 ( Loại )

 PX  20  n X  20  số khối = 20 + 20 = 40 ( Chấp nhận )
Vậy X là Canxi
(Ca)
Vậy công thức Z là CaCO3 ( thỏa điều kiện MZ < 120 đ.v.c )

b) Z’ : YxCY (x+y = 7 )
Gọi số proton của nguyên tử Y là PY
(2PY)x + 12y = 140
x
hay
PYx + 6y
= 70

PYx + 6(7-x)
= 70

PY





PYx - 6x

PY

28

6
x

= 28

1


2

4

34

20

13
( nhôm )

(x  7)

Vậy Y là nhôm ( Al )
và Z ‘ là Al 4C3

2) MYOm : tổng e=tổng p=42
+YOm- có 32 e nên ion M+ có 10e, nguyên tử M có 11e  M là Na
+Zy +8m +1 =32  Zy =31-8m
+Do Y thuộc chu kỳ 2 nên 3 ≤ Zy ≤ 9 (trừ Ne) nên 2,8 ≤m≤3,5
+chọn m=3
+Thay vào được Zy=7  Y là N
Vậy MYOm là NaNO3.
Câu 29 : Hợp chất A có cơng thức M2XnY12 được tạo thành từ các nguyên tử của 3 nguyên tố
(M, X, Y): M là kim loại thuộc chu kì 3; X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và ở hai
chu kì nhỏ liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Trong 1 phân tử A, tổng số hạt mang
điện bằng 340 hạt. Xác định công thức phân tử A. Biết tổng số nguyên tử trong một phân tử A
không vượt quá 17 nguyên tử.
Trang 23



Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

Giải:
1. Hợp chất A có dạng: M2XxY12:
→ 4ZM + 2nZX + 24ZY = 340
→ 2ZM + nZX + 12ZY = 170
(1)
- X, Y là thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì nhỏ liên tiếp (giả sử ZX > ZY)
→ ZX - ZY = 8
(2)
- M là kim loại thuộc chu kì 3 → 11 ≤ ZM ≤ 13
Theo (1), (2) và (3): 2ZM + (n+12) ZX = 266 → ZM = 133 - (0,5n + 6)ZX
(4)
120
122
Thay (4) vào (3): →
kết hợp với 1 ≤ n ≤ (17 - 12 - 2 = 3)
 ZX 
6  0,5n
6  0,5n

(3)

120
122
→ 16 ≤ ZX ≤ 18
 ZX 

6  0,5.3
6  0,5.1
Trường hợp 1: ZX = 16(S) → ZY = 8(O) → ZM = 37 - 8n
→ 3 ≤ n ≤ 3,25 → n = 3 và ZM = 13(Al)
Hợp chất A: Al2S3O12 ↔ Al2(SO4)3
Trường hợp 2: ZX = 17(Cl) → ZY = 9(F) → ZM = 31 - 8,5n → 2,1 ≤ n ≤ 2,3 (loại)
Câu 30: Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X. Khi đốt nóng đến 8000C hợp chất X tạo
thành đơn chất A. Số e hóa trị trong nguyên tử của nguyên tố A bằng số lớp electron của
nguyên tố B. Số electron hóa trị của nguyên tố B bằng số lớp electron của nguyên tố A. Điện
tích hạt nhân của B gấp 7 lần hạt nhân của nguyên tử A.
a) Hãy cho biết A, B là nguyên tố kim loại hay phi kim? Giải thích.
b) Xác định A, B, công thức phân tử của X, gọi tên X.
Giải:
a) Hiện nay, người ta biết 118 nguyên tố do đó
7ZA  118 
 ZA  16,86.
Suy ra A thuộc 3 chu kì đầu và số lớp e của A là n1  3
Gọi số e hoá trị của B là q2. Theo đề bài ta có n1 =q2 Suy ra q2  3.


Vậy B là kim loại
Mặt khác ZB = 7ZA 
 n1< n2 và 4  n2  7
Theo đề bài q1 = n2 Suy ra 4  q1  7. Vậy A là nguyên tố phi kim
b) Ta có
Ng.tố
ZA
Số lớp e
e hố trị
Ng. tố

Bo
5
2
3
Br
C
6
2
4
Mo
N
7
2
5
In
O
8
2
6
Ba
F
9
2
7
Eu
Si
14
3
4
Chọn A là Oxi; B là Ba, X phải là BaO2

0

800 C
 BaO + 1/2O2
BaO2 

Câu 31:
Trang 24

ZB
35
42
49
56
63
98

Số lớp e
4
5
5
6
6
7

e hoá trị
7
1
3
2

2
2


Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn
Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428
Facebook : thaygiaoXman

1) Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3sx, ngun tử Y có cấu hình
electron lớp ngồi cùng là 4s24py. Tổng số electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử bằng
9. Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y. Từ đó, xác định vị trí của X, Y trong bảng
HTTH.
2) Hợp chất A được tạo ra từ 4 nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y. Tổng số hạt mang điện
trong hạt nhân của các nguyên tử trong một phân tử A là 18. Nguyên tử của nguyên tố Y có 4
electron ở phân lớp p. Xác định cơng thức phân tử của A.
Giải:
1) Theo gt: x+ 2+y = 9
 x + y =7
+ x =1 => y = 6
CH e của: X: 1s22s22p63s1 => X: thuộc chu kỳ 3, nhóm IA.
CH e của Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p6 => Y: thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIA
+ x = 2 => y =5
CH e của: X: 1s22s22p63s2 => X: thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA.
CH e của Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 => Y: thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIA
2) Đặt cơng thức phân tử chất A: XaYb
Ta có: a.PX + b.PY = 18
a+b=4
Y có 4 electron ở phân lớp p nên:
- Trường hợp 1: Y thuộc chu kì 2  Y: 1s22s22p4  Y là oxi (PY = 8)  b  2
b =1

b=2
a=3
a=2
PX = 3,33
PX = 1
(loại)
(Hiđro)
Khi đó nghiệm phù hợp: a = b = 2, PX = 1 (Hiđro)
- Trường hợp 2: Y thuộc chu kì 3  Y: 1s22s22p43s23p4
 Y là lưu huỳnh (PY = 16)
 b=1
 a = 3  PX = 0,67 (loại)
Vậy A là H2O2.
Câu 32:
1) Hợp chât A được tạo từ các ion đơn nguyên tử đều có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6
(giá trị tuyệt đối điện tích của các ion (đều  3). Trong một phân tử của A có tổng số hạt là
164. Biện luận xác định tên của A và vị trí các nguyên tố tạo A trong bảng tuần hoàn
2) Hợp chất A được tạo bởi hai nguyên tố XaYb, trong đó X chiếm 15,0485% về khối lượng.
Trong hạt nhân nguyên tử X có Z + 1 = N, cịn trong hạt nhân của Y có Z' +1 = N'. Biết rằng
tổng số proton trong một phân tử A là 100 và a + b = 6. Tìm cơng thức phân tử của A?
Giải:
1) Từ giả thiết  Tổng số e trong mỗi ion là 18
Gọi a là số lượng ion trong A, N là tổng số notron trong A
 Tổng số e trong A là 18a = tổng số proton
 164 = 2.18a + N  N = 164 – 36a
Trang 25


×