Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

nghiepvu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.3 KB, 21 trang )

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
DỰA TRÊN NĂNG LỰC
Đặng Hiệp Giang
SED-MOET


Đánh giá dựa trên năng lực là gì?




Đánh giá dựa trên năng lực (còn gọi là đánh giá
năng lực) là q trình trong đó người đánh giá
tương tác với người học để thu thập các minh
chứng về năng lực, sử dụng các chuẩn đánh giá đã
có để đưa ra kết luận về mức độ đạt hay không đạt
về năng lực nào đó của người học.
Đánh giá năng lực hướng tới việc đánh giá sự tiến
bộ của người học so với chính bản thân họ trong
những giai đoạn khác nhau hơn là đánh giá để so
sánh, xếp hạng giữa những người học với nhau.


Như vậy:
 Là

quá trình thu thập minh chứng để chứng tỏ
rằng một người học có thể thực hiện hoặc
hành động theo một tiêu chuẩn cụ thể nào đó.
 Hình thức đánh giá được lựa chọn dựa trên hệ
mục tiêu học tập đã được cụ thể hoá dựa trên


các chuẩn năng lực.
 Kết quả đánh giá cho phép người dạy đưa ra
kết luận người học đạt hay không đạt một
năng lực nào đó.


Đánh giá dựa trên năng lực có
vai trị:
 Cho

phép người học hình thành và rèn luyện
được những kĩ năng thơng qua quá trình học
tập.
 Là một bộ phận của lý thuyết dạy học kiến tạo
và hợp tác, nhằm mục đích phát triển các kĩ
năng của người học, có thể xác định được nhu
cầu và chỉ ra những lỗ hổng về mặt năng lực
của người học.
 Giúp người học tiến bộ và đạt được các chứng
nhận về năng lực/trình độ theo tiêu chuẩn của
quốc gia.


Các nguyên tắc của đánh giá
theo năng lực









Tính thực tế, linh động: Hoạt động đánh giá nên
được diễn ra ngay trong q trình học, diễn ra thường
xun và kịp thời.
Tính giá trị: Tất cả các mục tiêu và hoạt động học tập
đều cần được đánh giá. Phải thu thập đủ minh chứng
để chứng tỏ được người học đã đạt được một năng lực
xác định nào đó theo chuẩn.
Tính tin cậy: Các hoạt động đánh giá phải được xem
xét, cân nhắc cẩn thận trước khi đưa ra thực hiện.
Tính cơng bằng: Đánh giá phải đảm bảo tính cơng
bằng và khơng có sự thiên lệch giữa các cá nhân và
các nhóm.


Các yêu cầu của đánh giá dựa
trên năng lực






Cơ sở của đánh giá: Đánh giá phải dựa trên mục tiêu
đầu ra. Hoạt động đánh giá phải cung cấp những minh
chứng rõ ràng để có cơ sở kết luận về năng lực của
người học. Các minh chứng thu thập được phải tương
ứng với từng mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ và

năng lực thực hiện đã xác định.
Bối cảnh đánh giá: Để đánh giá người học có hay
khơng có một năng lực nào đó thì người học cần được
thực hiện nhiệm vụ trong một bối cảnh thực hoặc ít ra
là nhiệm vụ mô phỏng gần với thực tế.
Kết luận đánh giá: Có 2 loại kết luận được đưa ra
đạt/khơng đạt một năng lực nào đó.


Các yêu cầu và tiêu chí đánh giá








Nên tạo nhiều cơ hội để người học tham gia vào quá
trình đánh giá và được đánh giá.
Người học cần được đánh giá ở những thời điểm khác
nhau trong quá trình học tập.
Cần đánh giá một cách toàn diện các lĩnh vực, các khả
năng, năng lực của người học.
Nội dung và các nhiệm vụ được sử dụng để đánh giá
cần được xây dựng rõ ràng, tường minh để người học
biết được mình cần làm gì.
Các tiêu chí đánh giá cần cung cấp cho người học
trước khi thực hiện các nhiệm vụ đánh giá.
Các tiêu chí đánh giá cần có sự thống nhất giữa người

dạy và người học trước khi đưa vào sử dụng.


Hình thức kiểm tra







Hỏi-đáp, kiểm tra viết, kiểm tra thực hành (TT 58).
Nội dung, độ khó và mức độ yêu cầu năng lực của bài
kiểm tra căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng và định
hướng năng lực đầu ra của từng khối lớp theo quy
định trong chương trình của cấp học.
Các hình thức KTĐG khác nhau như: định lượng (cho
điểm), định tính (nhận xét, xếp loại), kết hợp đánh giá
của giáo viên, đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá của
học sinh.
Các loại hình kiểm tra, đánh giá phù hợp với phương
pháp dạy và học được áp dụng trong lớp học, bao
gồm kiểm tra nói (đối thoại, độc thoại), kiểm tra viết
dưới dạng tích hợp các kỹ năng, kiến thức ngơn ngữ
và các hình thức đánh giá khác


Kiểm tra bằng hỏi-đáp



Kiểm tra bằng hỏi-đáp được dành cho kỹ năng nói.
Học sinh được kiểm tra qua các hoạt động trên lớp
như trả lời các câu hỏi ngắn, miêu tả tranh, kể lại
truyện, thuyết trình, hùng biện, thảo luận, tranh luận,
phát biểu, phỏng vấn, đóng vai, và các hoạt động
ngôn ngữ phù hợp khác. Cần chú trọng tới định
hướng giao tiếp và khả năng thực hiện các yêu cầu
đàm thoại. Khuyến khích kiểm tra bằng hỏi-đáp tích
hợp với các hoạt động luyện tập trong giờ học của
học sinh.


Kiểm tra viết
 Bài

kiểm tra viết bao gồm các kỹ năng nghe,
đọc, viết và kiến thức ngôn ngữ.






Nghe: tối thiểu 2 dạng câu hỏi/phần với 8 câu hỏi
Không được sử dụng giáo viên đọc lời thoại/nội
dung bài nghe cho học sinh.
Đọc: tối thiểu 2 dạng câu hỏi/phần với 8 câu hỏi
KTNN: tối thiểu 2 dạng câu hỏi/phần với 8 câu hỏi
Viết: tối thiểu 2 dạng câu hỏi/phần với 5 câu hỏi



Kiểm tra thực hành
 Trong

mỗi học kỳ, ở những trường có điều
kiện, giáo viên giao cho học sinh vận dụng
kiến thức trong chương trình học để phát
hiện vấn đề và đưa ra giải pháp để giải quyết
vấn đề nảy sinh trong thực tiễn về một trong
các chủ đề sau: gia đình; sở thích; chăm sóc
sức khỏe; bảo vệ mơi trường; an tồn thực
phẩm; an tồn giao thơng; sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả; kỹ năng sống;...


Kiểm tra thực hành (tiếp)
 Sản

phẩm thực hành có thể là 01 bài viết
hoặc 01 video clip do học sinh thực hiện
bằng tiếng Anh; cũng có thể tổ chức trình bày
sản phẩm thực hành theo hình thức "Hùng
biện tiếng Anh" hoặc sử dụng các hình thức
phối hợp giữa kỹ năng viết và nói như “Hồ sơ
học tập”; “Nhật kí học tập”; “Dự án”; và “Bài
nghiên cứu” đã được tập huấn để đánh giá
kỹ năng ngôn ngữ của học sinh.


Các loại bài kiểm tra

Bài kiểm tra thường xuyên
 Giáo viên lựa chọn loại hình câu hỏi phù hợp để xy
dựng bài kiểm tra thường xuyên cho học sinh. Bài
kiểm tra thường xuyên sẽ gồm có bài kiểm tra hỏiđáp cho kỹ năng nói và kiểm tra viết. Học sinh được
kiểm tra thường xun thơng qua hình thức hỏi-đáp
(kỹ năng nói) tối thiểu 02 lần/học kỳ. Thời gian kiểm
tra thường xuyên mỗi lần không quá 15 phút đối với
bài viết. Các bài kiểm tra thường xuyên nhằm đánh
giá từng phần kỹ năng ngôn ngữ của học sinh theo
định hướng của các bài kiểm tra định kỳ.


Các loại bài kiểm tra (tiếp)
Bài kiểm tra định kỳ
 Bài kiểm tra định kỳ gồm kiểm tra viết từ 1 tiết trở
lên, kiểm tra thực hành và kiểm tra học kỳ.
 Bài kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên phải có các kỹ năng
nghe, đọc, viết và kiến thức ngơn ngữ, có ít nhất 02
dạng câu hỏi/bài tập cho mỗi kỹ năng/phần với định
hướng đánh giá năng lực của học sinh. Tỷ lệ các
phần trong bài kiểm tra chênh lệnh nhau không quá
5% tỷ trọng điểm. Mỗi bài kiểm tra có từ 30 đến 50
câu hỏi ở cả 4 mức độ theo tỷ lệ: 30% nhận biết,
40% thông hiểu, 20% vận dụng, 10% vận dụng cao.


Bài kiểm tra định kỳ (tiếp)
 Kỹ năng nói của học sinh có thể được đánh giá
trong cùng buổi thi hoặc khác buổi thi học kỳ với tỷ
trọng điểm số của kỹ năng chiếm từ 20 đến 30%

của kết quả toàn bài. Các cấp quản lý trực tiếp cần
hỗ trợ các trường THCS và THPT về giám khảo thi
nói để đảm bảo học sinh được kiểm tra đầy đủ.
 Bài kiểm tra thực hành được tính vào kết quả học
tập của học sinh như một lần kiểm tra định kỳ. Một
bài thực hành có thể do một học sinh hoặc một
nhóm học sinh thực hiện nhưng phải có hình thức
đánh giá thích hợp để cho điểm từng học sinh.


Types of Assessment
 Selection

Items
 Response Items
 Performances
 Objective versus Subjective Items


Test Items
True
MCQs
or False
2. Sentence
7.
Gap-fillingtransformation
1.
1. With
Withprompts
options

2. With provided cues
2. Without options
8. Word formation
3.
Short answer
9. Error correction
4.
Reordering
10. Matching
1. Word level
11. Multiple matching
2. Sentence level
3. Discourse level
1.
6.


Test Items (cntd)
11.
16.
12.
17.
13.
18.
14.
19.
15.
20.

Summarizing

Extra
word error detection
Sentence completion
Labelling
Transformation
Error
identification
cloze
Note expansion
Composition
Sentence connection
building
or combination


Writing and Speaking Tasks
Skeaking
Writing
 Controled:
Sentence level






Paragraph
level
Freer








Dialogue readout or re-act...
Controlled:
Freer:
Freer:
Guided dialogue; role play with prompts; picture
Free:
describing...

Discourse
level
Free



Freer:
Free:


Performances











Mindmaps
Interviews
Debates
Reports
Discussions
Video
clips
Observations
Poster
displays
Presentations
Simulations
Demonstrations
Projects
Dramatizations
Learning
journals
Product displays
Research
Reflections
Portfolios...




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×