Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Toan hoc 1 Giai toan co loi van tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.26 KB, 6 trang )

THIẾT KẾ BÀI DẠY
MƠN TỐN
Ngày soạn: 23/11/2017
Ngày dạy: 30/11/2017
Lớp dạy: 1C
Người dạy: Trần Thị Mỹ Qun
BÀI: GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết các việc thường làm khi giải tốn có lời văn.
- Hiểu đề tốn : cho gì ? hỏi gì ?
- Biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.
2. Kĩ năng
- Làm được bài tốn có lời văn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài giải của bài tốn có lời văn.
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 20.
3. Thái độ
- Tích cực học tập, tính cẩn thận.
- u thích mơn Tốn.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên : Sách giáo khoa, giáo án, powerpoint.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập, vở nháp, bút, thước.
III. Các hoạt động dạy học


Nội dung
Hoạt động của giáo viên
I. Ổn định trật - Cho cả lớp hát.

Hoạt động của học sinh
- Cả lớp đồng thanh hát một bài.



tự
II. Kiểm tra - GV treo tranh minh họa.

- HS thực hiện.

bài cũ

Câu hỏi: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp Bài giải: Có 4 con chim trên
vào chỗ chấm để có bài tốn. cành, có thêm 2 con chim đang
Bài tốn: Có……con chim trên bay tới. Hỏi có tất cả có bao
cành, có thêm…...con chim nhiêu con chim?
đang bay tới. Hỏi có tất cả bao
nhiêu con chim?
- GV gọi HS khác nhận xét.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

III. Dạy bài
mới
Hoạt động 1: - GV giới thiệu bài mới: Giờ - HS lắng nghe.
Giới thiệu bài trước chúng ta đã được làm
quen với dạng bài tốn có lời
văn, vậy để biết cách giải bài
tốn có lời văn chúng ta sẽ đi
vào bài ngày hơm nay.

Hoạt động 2: - GV: Cho học sinh quan sát - Đọc bài toán.
Dạy bài mới

tranh trong SGK và đọc bài
tốn.
CH: Bài tốn cho biết gì?

- Nhà An có 5 con gà, mẹ mua
thêm 4 con gà.

CH: Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt:

- Nhà An có tất cả mấy con gà?


Có: 5 con gà
Thêm: 4 con gà
Có tất cả……con gà?
CH: Muốn biết nhà An có tất cả - Ta làm phép tính cộng.
bao nhiêu con gà ta phải làm
phép tính gì?
- GV gọi HS nhận xét, GV chốt
lại .
- GV hướng dẫn cách tình bày
bài giải có lời văn: Gồm 3 phần
lời giải, phép tính, đáp số.
- GV gọi HS đặt lời giải cho bài - HS đặt lời giải.
toán.
- GV nhận xét và chọn ra lời

giải phù hợp nhất: “ Nhà An có
tất cả là”
- GV hướng dẫn hs đặt phép
tính cho bài tốn.
CH: Để biết nhà An ni bao - Lấy 5 + 4
nhiêu con gà chúng ta phải làm
phép tính cộng. Vậy chúng ta lại
phải lấy mấy cộng mấy?
CH: Vậy kết quả của 5 + 4 bằng - 5 + 4 = 9 (con gà)
bao nhiêu?
CH: Vậy nhà An nuôi mấy con - Nhà An nuôi 9 con gà.
gà?
- GV lưu ý cho HS sau kết quả - Lắng nghe.


phải có đơn vị được viết trong
dấu ngoặc đơn.
- GV sau khi tìm ra kết quả thì
bước cuối cùng chúng ta sẽ phải
viết đáp số ( phần đơn vị không
cần ghi trong dấu ngoặc đơn )
- GV viết bài giải hồn chỉnh
lên bảng.
Bài giải
Nhà An có tất cả là:
5+4 = 9 ( con gà )
Đáp số : 9 con gà
- GV gọi HS đọc lại bài giải.

- HS đọc.


Hoạt động 3:
Thực hành
Bài 1

- GV hướng dẫn HS nêu bài - Tóm tắt:
tốn, viết số thích hợp vào phần An có: 4 quả bóng
tóm tắt, dựa vào tóm tắt để tìm Bình có: 3 quả bóng
câu trả lời cho câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS tự ghi phép
tính, đáp số.

Cả hai bạn có: ..... quả bóng?
Bài giải
Cả hai bạn có:
4 + 3 = 7 (quả bóng)
Đáp số: 7 quả bóng

- GV gọi HS đọc lại bài giải .
Bài 2

- 2-3 HS đọc

- GV cho HS quan sát tranh và - HS quan sát và đọc.
đọc bài toán.


- GV hỏi và tóm tắt lên bảng - Tóm tắt:
CH : Bài tốn cho biết gì ?


Có: 6 bạn

CH : Bài tốn hỏi gì ?

Thêm: 3 bạn
Có tất cả: .... bạn?

- GV gọi HS giải bài tập, GV
viết bài giải lên bảng.

Bài giải
Tổ em có tất cả là:
6 + 3 = 9 (bạn)
Đáp số: 9 bạn

- GV gọi HS nhận xét .

- HS nhận xét.

- GV chốt lại.
Bài 3

- GV gọi HS đọc bài toán.

- HS đọc.

- GV gọi HS tóm tắt.

- Tóm tắt:
Dưới ao: 5 con vịt

Trên bờ: 4 con vịt
Có tất cả: .... con vịt?

- GV yêu cầu HS trình bày bài
giải vào vở .

Bài giải
Đàn vịt có tất cả:
5 + 4 = 9 (con vịt)
Đáp số: 9 con vịt

- GV chữa bài.

- HS lắng nghe, sửa sai.

IV. Củng cố,
dặn dò.
1. Củng cố

- GV hệ thống lại bài: các bước - Lắng nghe.
giải bài tốn có lời văn.
- Nhận xét tiết học. Tuyên


dương HS phát biểu ý kiến,
nhắc nhở HS chưa tích cực.
2. Dặn dò

- Dặn HS xem lại các bài tập, - Lắng nghe, ghi chép.
hoàn thành vào vở bài tập.

- Chuẩn bị trước bài: xăng- timét. Đo độ dài.



×