DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC TẬP
STT
Mã số
Họ và tên
1
17021731
Hoàng Thị Thùy Duyên (NT)
DHHC13A
2
17012371
Phan Thái Sơn
DHVC13A
3
17030391
Nguyễn Thanh Thảo
DHHC13A
4
17038261
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
DHHC13A
5
17023351
Lê Thị Châu Giang
DHHC13A
6
17023311
Võ Tùng Minh Thư
DHHC13A
7
17029441
Bùi Trâm Anh
DHHC13A
8
17019151
Võ Hoàng Dung
DHHC13A
1
Lớp
LỜI CẢM ƠN
Sau gần 3 năm theo học và nghiên cứu tại trường ĐH Công Nghiệp, với sự
chỉ dạy tận tình của tồn thể giảng viên trong Khoa Cơng Nghệ Hóa Học, chúng em
đã tìm hiểu, học được rất nhiều kiến thức bổ ích từ những mơn chun ngành thuộc
chun mơn của một kỹ sư Hóa học. Với mục đích để cho sinh viên có cơ hội tiếp
cận với những máy móc và trang thiết bị thực tế liên quan tới kiến thức được học
trên ghế nhà trường Khoa đã kết hợp với Công ty TNHH Dệt Nhuộm Vải Sợi Hoàng
Long cho chúng em thực tập tại phân xưởng của Cơng ty. Tại đây chúng em khơng
chỉ trực tiếp tìm hiểu được các quy trình sản xuất nhuộm mà còn được tìm hiểu chi
tiết về cách vận hành máy móc, thiết bị và một số chỉ tiêu đánh sản phẩm để hồn
thành tớt được bài báo cáo “Tìm hiểu quy trình công nghê ̣ sản xuất Nhuộm của
Công ty TNHH Dệt Nhuộm Vải Sợi Hoàng Long”.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban Lãnh Đạo, tập
thể công nhân viên nhà máy, đặc biệt là giám đốc nhà máy nhuộm đã tạo điều kiện
cho chúng em được thực tập tại quý công ty. Chân thành cảm ơn chị Vui, anh
Thành, chị Lý đã trực tiếp hướng dẫn và dạy bảo chúng em trong thời gian thực tập
tại Công ty. Chân thành cảm ơn tập thể cán bộ và công nhân viên của nhà máy đã
nhiệt tình giúp đỡ, giải đáp thắc mắc, cung cấp kiến thức thực tế để chúng em có
thể nắm bắt, củng cố, cũng như bổ sung kiến thức. Đặc biệt là tinh thần làm việc,
thái độ nghiên cứu nghiêm túc, hiệu quả.
Về phía nhà trường, chúng em xin chân thành cảm ơn BGH Trường Đại học
Công Nghiệp TP.HCM, Khoa Công nghệ Kỹ thuật hóa học-Bộ mơn Cơng nghê hóaVật liệu đã tổ chức cho chúng em đợt thực tập bổ ích này. Đặc biệt, chúng em xin
chân thành đến Cô TS. Phạm Thị Hồng Phượng, ThS. Nguyễn Thị Thanh Tâm đã
tận tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn chúng em trong śt q trình thực
tập để có thể tiếp thu kiến thức tớt nhất. Ći cùng, xin kính gửi đến quý thầy cô,
ban lãnh đạo, các anh chị kĩ sư cùng tồn thể cơng nhân nhà máy lời chúc sức khỏe
và hạnh phúc.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Phần đánh giá:
Ý thức thực hiện:
Nội dung thực hiện:
Hình thức trình bày:
Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số: ..................... Điểm bằng chữ: .....................
TP. Hồ Chí Minh, ngày
tháng 10 năm 2020
Giáo viên hướng dẫn
3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........
Phần đánh giá:
Ý thức thực hiện:
Nội dung thực hiện:
Hình thức trình bày:
Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số: ..................... Điểm bằng chữ: .....................
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2020
Giáo viên phản biện
4
MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU................................................................................................................1
CHƯƠNG 1:........TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH DỆT NHUỘM VẢI SỢI HỒNG
LONG............................................................................................................................2
1.1.
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty....................................................2
1.2.
Giới thiệu chung.................................................................................................2
1.2.1. Thiết bị sản xuất................................................................................................2
1.2.2. Các sản phẩm chính của cơng ty......................................................................2
1.2.3. Nguồn nhân lực và sơ đồ tổ chức nhân lực......................................................3
1.2.4. Sơ đồ vị trí nhà máy của cơng ty.......................................................................4
CHƯƠNG 2:
2.1.
NGUN LIỆU SẢN XUẤT...............................................................5
Vải sợi sản xuất.................................................................................................5
2.1.1. Vải sợi Cotton....................................................................................................5
2.1.2. Vải viscose.........................................................................................................9
2.1.3. Vải TC...............................................................................................................13
2.2. Thuốc nhuộm.......................................................................................................14
2.2.1. Phân loại thuốc nhuộm.....................................................................................14
2.2.2 Hóa chất và chất trợ..........................................................................................16
CHƯƠNG 3:
QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ..............................................................20
3.1.
Quy trình tổng qt..........................................................................................20
3.2.
Các giai đoạn của quy trình tổng quát.............................................................21
3.2.1. Chuẩn bị hàng mộc..........................................................................................21
3.2.2. Sơ bộ...............................................................................................................21
3.2.3. Tiền xử lý.........................................................................................................22
3.2.4. Nhuộm.............................................................................................................24
3.2.5. Giặt..................................................................................................................25
3.2.6. Hồn tất...........................................................................................................25
3.3.
Quy trình nhuộm từng loại vải.........................................................................26
3.3.1. Quy trình nhuộm vải cotton.............................................................................26
3.3.2. Quy trình nhuộm vải Viscose...........................................................................30
3.3.3. Quy trình nhuộm vải TC...................................................................................34
CHƯƠNG 4:
THIẾT BỊ..........................................................................................37
5
4.1.
Máy Jet............................................................................................................37
4.1.1. Cấu tạo............................................................................................................37
4.1.2. Nguyên lý hoạt động........................................................................................40
4.1.3. Vận hành máy Jet............................................................................................41
4.1.4. Các sự cố thường gặp và cách khắc phục.....................................................42
4.2.
Máy vắt ly tâm..................................................................................................43
4.2.1. Cấu tạo............................................................................................................43
4.2.2. Nguyên lý hoạt động........................................................................................43
4.2.3. Vận hành..........................................................................................................44
4.2.4. Các sự cố thường gặp và cách khắc phục.....................................................44
4.3.
Máy căng kim...................................................................................................44
4.3.1. Cấu tạo............................................................................................................44
4.3.2. Nguyên lý hoạt động........................................................................................46
4.3.3. Vận hành..........................................................................................................46
4.3.4. Các sự cố thường gặp và cách khắc phục.....................................................47
CHƯƠNG 5:
5.1.
MƠT SỐ THỰC NGHIỆM TẠI CƠNG TY........................................48
Phối màu trong phịng thí nghiệm...................................................................48
5.1.1. Cách Xem Màu Qua Nguồn Sáng...................................................................48
5.1.2. Các phương pháp biểu diễn màu sắc.............................................................48
5.1.3. Cách xử lý độ chênh lệch giữa phịng thí nghiệm và sản xuất.......................49
5.2.
Q trình test nhuộm vải Cotton 100%...........................................................49
5.3.
Test mẫu Cotton..............................................................................................50
CHƯƠNG 6:AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ XỬ LÝ MƠI TRƯỜNG KHU CƠNG NGHIỆP
....................................................................................................................................51
6.1.
An tồn lao động..............................................................................................51
6.1.1. Trong nhà máy.................................................................................................51
6.1.2. Trong phịng thí nghiệm...................................................................................51
6.2.
Xử lý mơi trường khu công nghiệp..................................................................53
6.2.1. Xử lý nước thải................................................................................................53
6.2.2. Xử lý khí thải....................................................................................................55
KẾT LUẬN..................................................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................58
6
7
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Phân loại thuốc nhuộm.......................................................................14
Bảng 3.1 Mẫu vải Cotton 100%.........................................................................26
Bảng 3.2 Công đoạn tiền xử lý vải Cotton.........................................................28
Bảng 3.3 Công đoạn xử lý Enzyme của vải Cotton...........................................29
Bảng 3.4 Công đoạn nhuộm của vải Cotton......................................................30
Bảng 3.5 Mẫu vải nhuộm Viscose......................................................................30
Bảng 3.6 Công đoạn tiền xử lý vải Viscose.......................................................32
Bảng 3.7 Công đoạn nhuộm vải Viscose ..........................................................33
Bảng 3.8 Mẫu vải nhuộm TC.............................................................................35
Bảng 3.9 Công đoạn nhuộm phân tán cho vải TC.............................................36
Bảng 4.1 Lỗi và cách khắc phục lỗi khi nhuộm..................................................42
Bảng 4.2 Lỗi và cách khắc phục lỗi khi vắt ly tâm.............................................44
Bảng 4.3 Lỗi và cách khắc phục lỗi khi căng kim định hình..............................47
Bảng 5.1 Hóa chất và nồng độ sử dụng............................................................50
Bảng 5.2 Công thức test mẫu 1 nhuộm vải cotton 100%..................................50
Bảng 5.3 Công thức test mẫu 2 nhuộm vải cotton 100%..................................50
8
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Xơ bơng.................................................................................................5
Hình 2.2 Cơng thức cấu tạo của cellulose...........................................................6
Hình 2.3 Vải sợi Cotton 100%..............................................................................7
Hình 2.4 Vải sợi Viscose....................................................................................10
Hình 2.5 Vải TC 65/35........................................................................................13
Hình 3.1 Cơng đoạn tiền xử lý Cotton................................................................28
Hình 3.2 Cơng đoạn xử lý Enzyme....................................................................28
Hình 3.3 Cơng đoạn nhuộm vải Cotton..............................................................29
Hình 3.4 Cơng đoạn tiền xử lý vải Viscose........................................................32
Hình 3.5 Cơng đoạn nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính vải Viscose.............33
Hình 3.6 Cơng đoạn nhuộm thuốc nhuộm phân tán vải TC..............................35
Hình 4.1 Cấu tạo máy Jet...................................................................................37
Hình 4.2 Thân máy Jet.......................................................................................38
Hình 4.3 Trục guồng...........................................................................................38
Hình 4.4 Họng Jet..............................................................................................39
Hình 4.5 Bơm tuần hồn....................................................................................39
Hình 4.6 Thùng chứa hóa chất..........................................................................40
Hình 4.7 Máy vắt ly tâm......................................................................................43
Hình 4.8 Máy căng kim......................................................................................45
9
LỜI NÓI ĐẦU
Với sự phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế thế giới nói chung và q trình
cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nói riêng đang diễn ra ở Việt Nam, con người
ngày càng tạo ra nhiều của cải vật chất. Do đó đời sớng xã hội ngày càng được
nâng cao và nhu cầu làm đẹp của con người cũng tăng lên. Điều đó đã thúc đẩy
mạnh nghành may mặc và thời trang phát triển, không những đáp ứng nhu cầu
trong nước mà còn vươn ra thị trường thế giới. Đặc biệt Việt Nam đã gia nhập
vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) nên sẽ gặp những thuận lợi và khó khăn,
thách thức. Các doanh nghiệp ḿn tồn tại và phát triển họ cũng phải cạnh tranh,
cố gắng lấy uy tín, chiếm giữ thương hiệu trên thị trường. Đặc biệt là ngành dệt
may, nước ta có sớ lượng công ty lớn nên mức độ cạnh tranh cao. Trong đó,
Cơng ty TNHH Dệt Nhuộm Vải sợi Hồng Long là một trong những doanh nghiệp
lớn, chiếm ưu thế trên thị trường Việt Nam. Các mặt hàng chủ yếu của công ty là
mặt hàng cao cấp với chất lượng tốt nhất để phục vụ cho nhu cầu sử dụng của
người tiêu dùng.
Xuất phát từ những lý do trên, với nhứng kiến thức đã học tại trường kết
hợp với thời gian thực tập tại Công ty TNHH Dệt Nhuộm Vải sợi Hoàng Long,
chúng em đi sâu vào nguyên cứu đề tài “Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất
Nhuộm của Công ty TNHH Dệt Nhuộm Vải sợi Hoàng Long” làm báo cáo thực
tập.
Nội dung được xoay quanh vào 6 chương chính. Với thời lượng và kiến
thức có hạn, chắc chắn đề tài báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu sót. Chúng
em rất mong được sự đóng góp ý kiến của Ban lãnh đạo quý công ty, quý thầy cô
để cuốn báo cáo được hoàn thiện hơn.
1
10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỆT
NHUỘM VẢI SỢI HỒNG LONG
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty TNHH Dệt Nhuộm vải sợi Hồng Long được thành lập vào năm
2006. Trải qua thời gian 14 năm, công ty đã ngày càng khẳng định vị trí mình với
nền kinh tế trong nước, chiếm được lịng tin của người tiêu dùng.
Cùng với việc đầu tư các thiết bị, máy móc hiện đại đã giúp cho việc sản
xuất của cơng ty trở nên nhanh chóng và đạt hiệu quả cao, khẳng định tính
chuyên nghiệp đối với các đối tác.
1.2. Giới thiệu chung
- Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Cơng ty TNHH Dệt Nhuộm Vải Sợi Hồng
Long.
- Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Hoang Long Textile Limited Company
- Địa chỉ giao dịch:
Nhà máy 1: Khu Công Nghiệp Xuyên Á, huyện Đức Hịa, tỉnh Long An.
Nhà máy 2: Lơ F2-3, đường D7, khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân 3, xã Lê
Minh Xn, huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh
- Mã số thuế: 0314148695
- Đại diện pháp luật: Phạm Văn Long
- Số điện thoại liên hệ: 0903951665
- Website: www.detnhuomvaisoihoanglong.com.vn
- Email:
- Ngành nghề kinh doanh: dệt nhuộm vải sợi
1.2.1. Thiết bị sản xuất
- 15 máy Jet cao áp
- 03 máy Senter
- 02 máy ly tâm
- 02 máy xẻ khổ
- 03 máy may
- 04 máy bấm biên
1.2.2. Các sản phẩm chính của công ty
Công ty chuyên sản xuất, cung cấp, gia công tất cả các loại vải dệt kim: TC,
Cotton, Viscose.
2
11
1.2.3. Nguồn nhân lực và sơ đồ tổ chức nhân lực
- Cơ cấu tổ chức quản lý nhân sự của cơng ty:
+ Giám đốc.
+ Phịng kế tốn: hiện chức năng quản lý tài chính của cơng ty, theo dõi
doanh thu, các chi phí. Thực hiện các vấn đề bảo hiểm xã hội, tiền lương cho
CBCNV
+ Phòng kế hoạch kinh doanh: lập kế hoạch sản xuất theo yêu cầu của
khách hàng, đảm bảo đúng tiến độ sản xuất, giao nhận hàng hóa đúng số lượng.
Thu hút khách hàng mới, chăm sóc khách hàng truyền thống, đưa ra chiến lược
phát triển công ty.
+ Phịng kỹ thuật: lập quy trình cho từng loại hàng cụ thể, kiểm tra sự thay
đổi của từng loại thuốc nhuộm, đưa ra công thức nhuộm cho từng màu cụ thể.
+ Phòng cơ điện: quản lý các thiết bị động lực, lũ hơi, gió nén, máy phát
điện, bơm nước…Cung cấp điện, hơi nước cho sản xuất, sửa chữa, bảo tồn
nguồn điện, nước cho tồn cơng ty
+ Các cán bộ cơng nhân viên khác.
Giám đốc
Phịng kế hoạch
kinh doanh
Phịng hành chính
nhân sự
LAB
Phịng tài chính kế
tốn
Kỹ Thuật
Trưởng ca sản xất
Cơng nhân
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức nhân lực công ty
3
12
1.2.4. Sơ đồ vị trí nhà máy của cơng ty
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ vị trí nhà máy của cơng ty
4
13
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
2.1. Vải sợi sản xuất
Các nguyên liệu của công ty sử dụng chủ yếu các loại vải: cotton, viscose, TC
và một số loại vải khác.
Vải sợi cotton là mặt hàng chính của cơng ty.
2.1.1. Vải sợi Cotton
2.1.1.1. Sản xuất xơ
Xơ bông được dùng rất nhiều trong ngành dệt. Mỗi xơ bông là một tế bào thực
vật mọc từ hạt của quả bông. Cây bông thuộc họ Malvacae là loại cây ưa nắng ấm
và cần nhiều ánh sáng để phát triển. Xơ bơng có hình dải dẹt, một đầu nhọn, đầu
gắn hạt bơng thì nhẵn, phẳng. Xơ có nhiều nếp xoắn, độ xoắn của xơ phụ thuộc vào
độ chính của xơ bơng.
Hình 2.1 Xơ bơng
Thu hoạch xơ bông:
Cây bông vải thường nở vào tháng 11-12, để thu được bơng có độ bền cao và
sáng màu thì những người nông dân phải chia thành 3 đợt thu hoạch.
Đợt 1: Thu khi bơng có 5-6 quả gốc nở tung.
Đợt 2: Thu bông ở tầng giữa, sau lần 1 từ 10-15 ngày.
Đợt 3; Thu vét đợt cuối khi cây bơng cịn 3-5 quả ngọn và đầu cành.
Sau khi thu hoạch quả bông sẽ được phân theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt nhất,
loại bỏ những hạt chất lượng kém chỉ giữ lại những quả đồng đều và đủ tiêu chuẩn,
5
14
những quả bông này sẽ được phơi khô trong môi trường sạch sẽ, tránh lẫn các tạp
chất ảnh hưởng đến độ bền màu và màu sắc của xơ bông như bụi, đất, lá cây,...
Tinh chế xơ bông:
Xơ bông sẽ được đưa về nhà máy và tiến hành quá trình xé xơ và làm sạch.
Xé tơi xơ được thực hiện trên những cơ cấu đảm bảo yêu cầu lực xé rất lớn để
có khả năng tách xơ nhưng vẫn nhẹ nhàng để không làm tổn thương các xơ đơn.
Xơ bông sau đó được đưa vào lị nấu bằng hơi và lọc đi lọc lại nhiều lần để loại bỏ
hết những tạp chất (pectin, hợp chất chứa nito, đường và acid hữu cơ, chất màu
thiên nhiên,...). Thành phẩm thu được là xơ bơng tinh chế.
Hịa tan và kéo sợi:
Xơ bơng tinh chế sẽ được biến thành dạng lỏng bằng cách hòa tan với một
dung dịch hóa học đặc biệt. Chất lỏng sền sệt này được đưa vào máy kéo sợi, ngay
sau khi được ép qua các lỗ nhỏ, dung dịch kéo sợi liền cứng lại và kéo duỗi dần
dần, hình thành sợi.
2.1.1.2. Cấu tạo
Công thức chung của sợi cotton; [C6H7O2(OH)3]n.
Công thức cấu tạo của cellulose
H
CH2OH
O
H
H
OH
H H
O*
H H
O
OH
O
CH2OH
CH2OH
O
O
H
H
O
*
H H
H
OH
OH
O
CH2OH
O
Hình 2.2 Cơng thức cấu tạo của cellulose
Mạch phân tử của sợi được tạo thành từ các gốc glucose, các gốc này liên kết
với nhau bằng mối liên kết glucosid.
Các phân tử cellulose trong sợi cotton liên kết với nhau bằng lực tương tác
Vanderwaals và liên kết hydro.
6
15
Hình 2.3 Vải sợi Cotton 100%
2.1.1.3. Tính chất vật lý
- Khối lượng riêng: 1,52 g/cm3.
- Độ ẩm: 8% (đktc).
- Cellulose là xơ khơng nhiệt dẻo, bị hóa vàng ở khoảng nhiệt độ 120℃ và bắt
đầu bị phá hủy ở nhiệt độ 150℃.
- Xơ bông rất dễ bắt lửa, khi cháy có mùi khét của giấy cháy, khi rút xơ ra khỏi
ngọn lửa xơ vẫn cháy. Tro đen, mềm, bóp dễ vỡ.
- Xơ có tính dẫn nhiệt trung bình.
- Xơ bơng có độ bền cơ học tương đối cao (25 - 40 gf/tex).
- Độ giãn đứt ở trạng thái khô: 6 - 8%, ở trạng thái ướt 7 -10%. Xơ bông là loại
xơ có khả năng tăng bền trong trạng thái ẩm.
- Xơ bông không bền với vi khuẩn, nấm mốc.
2.1.1.4. Tính chất hóa học
2.1.1.4.1. Thành phần hóa học của xơ bơng
Gồm có: cellulose 94%, các tạp chất 6% và thành phần tạp chất gồm:
- Sáp bông: 0,6%.
- Acid hữu cơ: 0,8%.
- Pectin: 0,9%.
- Hợp chất chứa nitrogen: 1,3%.
- Đường: 0,3%.
- Tro: 1,2%.
- Các chất khác: 0,9%.
7
16
Khi tiến hành tiền xử lý xơ bông để loại bỏ hết các tạp chất này thì xơ bơng chỉ
cịn lại thành phần cellulose. Tuy nhiên, do hệ số trùng hợp lúc này bị giảm xuống
vài trăm, mặc dù các tính chất hóa học vẫn như cũ nhưng các tính chất cơ học,... đã
bị thay đổi đáng kể.
2.1.1.4.2 Tính chất hóa học của xơ bơng:
- Ánh sáng: cellulose dễ bị oxi hóa dưới tác dụng của ánh sáng có các tia tử
ngoại và oxi khơng khí, dẫn đến làm giảm tính chất cơ lý, giảm độ bền cơ học, giảm
độ mềm mại,...
- Nhiệt độ: cellulose không bền nhiệt, độ bền của cellulose giảm ít hay nhiều
phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian tác động.
- Tác dụng với nước: cellulose không tan trong nước mà chỉ bị trương nở, duỗi
thẳng xơ. Tuy nhiên, độ xoắn của xơ phục hồi khi khô đi. Độ bền tăng 10 - 20% khi
ướt.
- Tác dụng với dung môi hữu cơ: cellulose không tan trong các dung môi thông
thường như alcol, ester, benzen,... Chỉ bị hịa tan trong [Cu(NH3)n](OH)2.
- Tác dụng với acid: trong mơi trường acid, các mối liên kết 1-4 glucosid (liên
kết erther) bị thủy phân làm ngắn mạch phân tử của cellulose. Kết quả làm cellulose
giảm bền.
[C6H7O2(OH)3]n
H+
[C6H7O2(OH)3]n1 + [C6H7O2(OH)3]n2 + ...
Với n1, n2 < n
Cellulose đặc biệt kém bền với tác dụng của các acid vô cơ như H 2SO4, HCl,
HNO3,... Nồng độ và nhiệt độ càng cao thì tốc độ thủy phân càng cao. Với những
acid hữu cơ như CH3COOH, HCOOH,... thì tốc độ thủy phân chậm hơn.
Như vậy, khi xử lý xơ bông trong môi trường acid cần đặc biệt chú ý đến nhiệt
độ cũng như nồng độ acid để tránh làm ảnh hưởng đến tính chất cơ lý của xơ bơng
và nếu đã xử lý bằng acid thì cần giặt kỹ trước khi qua công đoạn khác nhằm loại
hết những ion H+ cịn nằm trên vải.
Acid khống (sunfuric, clohydric,...) kể cả lỗng, trong điều kiện có nhiệt độ đều
phá hủy cellulose. Tuy nhiên có thể dùng chúng ở nhiệt độ thấp nếu sau đó giặt kỹ
và trung hịa trước khi sấy khơ vì các q trình sấy có thể làm tăng nồng độ dư
lượng acid.
Ở dạng đặc, acid nitric khi lạnh sẽ chuyển cellulose thành nitrocellulose với
thành phần và tính chất thay đổi theo nồng độ acid.
Các muối acid (Clorua của canxi, kẽm nhôm) cũng tác dụng như acid khoáng ở
nồng độ cao.
Acid hữu cơ dễ bay hơi (formic hay acetic) khơng gây ảnh hưởng có hại.
- Tác dụng với kiềm:
8
17
Cellulose tương đối bền với tác dụng của kiềm, nhưng nếu có mặt của oxy và
nhiệt độ thì cellulose bị giảm bền mạnh. Vì thế, khi xử lý xơ bơng trong môi trường
kiềm cần thực hiện trong các thiết bị kín, khơng có mặt oxy khơng khí.
Trong mơi trường kiềm cellulose bị trương nở mạnh, các mạch phân tử xơ
giãn ra xa nhau, kết quả là cấu trúc xơ bị thay đổi làm cho xơ hút nước cũng như
các hóa chất tốt hơn, làm xơ bông dễ nhuộm hơn. Dựa vào tính chất này người ta
tiến hành nấu cũng như làm bóng vải bơng trong mơi trường kiềm, nhằm cải thiện
độ mao dẫn của xơ bông, tăng khả năng hút nước cũng như nhuộm của xơ.
Dung dịch kiềm lỗng khơng gây tác hại lên bông ngay cả ở nhiệt độ sơi. Trái
lại chúng chuyển hóa và hịa tan các tạp chất đi theo cellulose, điều này giải thích
ứng dụng của chúng trong nấu sôi.
Ở nồng độ và nhiệt độ cao, chất kiềm phá hủy bông nhanh.
Ở nồng độ 18 đến 25% và nhiệt độ thường, xút ăn da chuyển hóa cellulose
thành cellulose kiềm. Tính chất này được ứng dụng trong q trình làm bóng bơng.
- Tác dụng với chất oxi hóa:
Cellulose rất nhạy với chất oxi hóa. Khi bị oxi hóa, các nhóm -OH trong mạch
phân tử chuyển dần thành nhóm carbonyl -CHO rồi thành nhóm carboxyl -COOH.
Kết quả là đứt mạch phân tử, tạo thành các oxide cellulose, làm giảm bền xơ.
Do tính chất này mà khi tiến hành tẩy trắng xơ bơng bằng các tác nhân oxi hóa
như NaClO, H2O2, NaClO2,... ta cần khống chế điều kiện công nghệ cho tốt để cho
cellulose ít bị oxi hóa.
Ở nồng độ thấp, chúng phá hủy màu tự nhiên hay màu dây bẩn trên xơ.
Ở nồng độ cao, chúng phá hủy xơ và tạo thành oxicellulose.
- Tác dụng với muối và chất khử:
Muối tác dụng với cellulose giống như kiềm và acid nhưng chậm hơn. Nghĩa là
nếu muối có tính acid hay kiềm thì nó phản ứng với cellulose giống như với acid hay
với kiềm. Cellulose tương đối bền với tác dụng của các chất khử.
2.1.2. Vải viscose
Viscose vốn là chất liệu được làm từ chất xơ của sợi cellulose tái sinh của các
loại cây như đậu nành, tre, mía,... Cấu trúc của sợi vải này tương tự với cotton và
thường được sử dụng trong may mặc các sản phẩm dành cho mùa hè như váy,
áo,...
Cấu trúc của sợi viscose là một loại sợi mịn, không đàn hồi.
9
18
Hình 2.4 Vải sợi Viscose
2.1.2.1. Sản xuất xơ
- Nguyên liệu sản xuất;
- Nguyên liệu ban đầu: gỗ thông, tùng.
Bột gỗ → ngấm NaOH → cellulose kiềm → cellulose xantogenate → cellulose
hoàn tan trong kiềm → dung dịch kéo sợi.
- Quy trình sản xuất:
+ Bước 1: nhúng các tấm cellulose trong dung dịch NaOH 17-20%, 18-25℃
khoảng 1 giờ → cellulose kiềm
(C6H10O5)n + nNaOH → (C6H9O4Na)n + nH2O
+ Bước 2: ép kiềm dư, tạp chất.
+ Bước 3: nghiền nhỏ các tấm cellulose kiềm → tăng bề mặt tiếp xúc, tăng tốc
độ phản ứng.
+ Bước 4: làm chín (ủ) sơ bộ ở 18-30℃, từ 10 đến 48 giờ → mạch cellulose bị
cắt ngắn từ 2-3 lần.
+ Bước 5: quá trình Xantogenate: cho hỗn hợp tác dụng với CS 2 trong 3 giờ →
cellulose, xantogenate (màu vàng da cam).
(C6H9O4ONa)n + CS2 → (C6H9O4O-SC-SNa)n
+ Bước 6: hịa tan cellulose, xantagenate trong dung dịch NaOH lỗng.
+ Bước 7: làm chín (ủ) kĩ 5-6 giờ ở 10℃ → cellulose hịa tan hồn tồn trong
kiềm.
+ Bước 8: lọc phần vật liệu không tan → dung dịch kéo sợi đồng nhất.
10
19
+ Bước 9: lọc khí.
Để sản xuất viscose mờ, thêm 2% TiO2, bơm chuyển vào thiết bị kéo sợi.
+ Bước 10: Kéo sợi.
Sợi ngưng tụ trong hỗn hợp dung dịch H 2SO4, Na2SO4, đường glucose, ZnSO4
Cellulose trở lại với công thức hóa học ban đầu nhưng với n thấp hơn. Kẽm
sulfat giúp sợi viscose có dạng răng khía.
+ Bước 11: kéo giãn từ 1,3 đến 1,4 lần → tăng độ mảnh.
+ Bước 12: giặt, tẩy sạch hóa chất dư và sấy khô.
2.1.2.2. Cấu tạo
Công thức chung của sợi cotton: [C6H7O2(OH)3]n.
Công thức cấu tạo của cellulose
Mạch phân tử của sợi được tạo thành từ các gốc glucose, các gốc này liên kết
với nhau bằng mối liên kết glucosid.
Các phân tử cellulose trong sợi cotton liên kết với nhau bằng lực tương tác
Vanderwaals và liên kết hydro.
2.1.2.3. Tính chất vật lý
- Khối lượng riêng: 1,52 g/cm3.
- Độ ẩm:13%.
- Độ bền đứt: rayon khô 15 - 20g/tex, ướt 6 -10 g/tex.
- Độ giãn đứt: Rayon khô 17 - 30%, ướt 20 - 40%.
- Cấu trúc tinh thể: 30 - 40% (xơ bông 70%).
- Trạng thái ướt giảm bền cơ học từ 40 - 70%.
- Tính chất cháy: rất dễ bắt lửa, khi cháy có mùi khét của giấy cháy, khi rút xơ
ra khỏi ngọn lửa xơ vẫn cháy. Tro đen, mềm, bóp dễ vỡ.
2.1.2.4. Tính chất hóa học
- Giống với cotton: sợ acid, bền kiềm, nhạy cảm với oxi hóa, kém bền vi sinh
vật, hút ẩm tốt, không nhiệt dẻo.
- Nhăn (ưa nước, khơng có cấu trúc cầu bắt ngang).
Đặc tính:
- Ưu điểm:
Vải viscose sở hữu nhiều ưu điểm tuyệt vời như có giá thành khá rẻ vì thế đây
được biết đến như là giải pháp thay thế hoàn hảo nhất cho sợi vải lụa.
Viscose có khả năng thống khí hút cực tốt khơng thua kém gì chất liệu cotton.
11
20
Một trong những điểm mạnh của viscose chính là tính linh hoạt và khả năng
pha trộn với nhiều loại sợi khác nhau giúp giảm chi phí cũng như thời gian để tạo độ
bóng, độ mền mại,...
Chất liệu này có sức đề kháng vừa phải với acid.
Vải viscose cũng tương đối nhẹ và khơng tích điện trong q trình sử dụng
mang đến cảm nhận thoải mái nhất cho người dùng.
- Nhược điểm:
Tồn bộ q trình sản xuất viscose hiện nay vẫn cịn là một bài tốn khó tìm lời
giải cho cơng cuộc bảo vệ môi trường sống. Việc sản xuất vải viscose khiến chi diện
tích các khu rừng tự nhiên trên thế giới nhanh chóng bị suy giảm do phải sử dụng
nguồn nguyên liệu chất xơ khá lớn. Một ước tính đã chỉ ra rằng khoảng 30% sản
lượng vải viscose trên thế giới được sản xuất là do tàn phá các khu rừng cổ, lâu
năm.
Chính điều này đã phá hủy mơi trường sống và dẫn các mối đe dọa khác như
chiếm đoạt mơi trường sống của các lồi động vật bản địa.
Loại vải này rất dễ bị giãn và không thể phục hồi nguyên hiện trạng lúc ban đầu.
Độ bền của vải khá yếu đặc biệt là khi ướt thì tình trạng này càng nghiêm trọng
hơn.
Vải viscose rất dễ cháy, khả năng chống mài mòn kém.
Khâu vệ sinh chất liệu này cũng vơ cùng khó khăn vì đa số các sản phẩm từ
chất liệu vải viscose đều yêu cầu phải được giặt khơ.
Phân loại:
Hiện nay có 3 loại vải Viscose chính bao gồm:
- Vải viscose thơng thường:
Loại vải này có thị phần lớn nhất, nó được ứng dụng phổ biến trong quần áo
và các đồ nội thất gia đình. Chất liệu này dễ bị co lại khi ướt. Muốn bảo quản chất
liệu này phải sử dụng biện pháp giặt khô thông thường.
- HWM Rayon:
Mang đầy đủ các đặc tính như vải viscose thông thường cùng khả năng hấp
thụ độ ẩm cao. Tính linh hoạt của chất liệu này giúp cho quá trình làm bóng hay
khâu vệ sinh diễn ra cực kỳ dễ dàng. Chất liệu này có thể được giặt bằng máy hoặc
giặt khô đều ổn định.
- Rayon độ bền cao:
Chất liệu này chủ yếu được tìm thấy trong các sản phẩm như lốp xe và các
mặt hàng dệt may công nghiệp đòi hỏi độ bền và khả năng chịu lực lớn. Đúng như
tên gọi của nó, độ bền là thế mạnh nổi trội của chất liệu này . Để hoàn thiện tính
12
21
năng trên nó thường được tráng cao su hoặc tráng một lớp hóa học để kháng ẩm,
tăng khả năng ổn định.
Ứng dụng:
Sử dụng trong hàng dệt may;
Đây là ứng dụng phổ biến của vải viscose. Chất liệu này được dùng cho nhiều
sản phẩm quần áo cùng các sản phẩm dệt khác.
Có thể bắt gặp sự xuất hiện của chất liệu này trong một số sản phẩm như đồ
trượt tuyết, quần áo mặc ở nhà, sơ mi, váy, các loại jacket nhẹ, Bên cạnh đó vải
viscose cịn được dùng để làm khăn trải giường hoặc rèm cửa.
Các ứng dụng khác: Trong nhiều trường hợp viscose còn được ứng dụng
trong sản xuất giấy bóng kính, vỏ bọc xúc xích.
2.1.3. Vải TC
Vải TC cịn có tên gọi khác là vải CVC hoặc là vải cotton 35/65 là một loại vải
tổng hợp được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực sản xuất trang phục may mặc hay là
các sản phẩm về chăn ga gối đệm.
Vải TC là một loại vải tổng hợp từ hai chất liệu cotton và polyester.
Hình 2.5 Vải TC 65/35
2.1.3.3. Tính chất vật lý
Vì là vải được tổng hợp từ hai chất liệu cotton và polyester nên nó mang đầy
đủ tính chất vật lý của vải cotton.
2.1.3.4. Tính chất hóa học
Vì là vải được tổng hợp từ hai chất liệu cotton và polyester nên nó mang đầy
đủ tính chất hóa học của vải cotton.
13
22
2.2. Thuốc nhuộm
2.2.1. Phân loại thuốc nhuộm
Loại thuốc nhuộm mà công ty thường sử dụng
Bảng 2.1 Phân loại thuốc nhuộm
Thuốc nhuộm
Loại sợi
Nhiệt độ nhuộm
(℃)
pH nhuộm
Hoạt tính
Cotton
60 , 80
10,5 - 11
Phân tán
PES
120, 130
4.5 - 5.5
2.2.1.1. Thuốc nhuộm hoạt tính ( Reactive dyes)
Cơng thức tổng qt: S-D-T-X, trong đó:
S là nhóm tan, thường là SO3Na.
D gốc mang màu, thường là azo, antraquinon…
T gốc mang nhóm hoạt tính
X nhóm hoạt tính
Tan được trong nước
Màu sắc tươi sáng, đủ các gam màu
Nhuộm được cho cellulose, PA, tơ tằm, len…
Độ bền màu tương đối cao với giặt giũ, cọ sát và dung môi hữu cơ, độ bền
màu với ánh sáng phụ thuộc vào cấu tạo hóa học của thuốc nhuộm.
Cơ chế nhuộm: q trình nhuộm xảy ra hai phản ứng:
Phản ứng chính: là phản ứng giữa thuốc nhuộm và xơ sợi:
S-D-T-X + Cell_OH → S-D-T-O-Cell + HX
Thuốc nhuộm bắt màu lên xơ sợi nhờ liên kết hóa trị này cho nên độ bền màu
tương đối cao.
Phản ứng phụ: phản ứng phụ là phản ứng thủy phân thuốc nhuộm. Sau khi
thuốc nhuộm bị thủy phân thì nó khơng có khả năng liên kết với xơ sợi. Nó chỉ bám
bên ngồi bề mặt xơ sợi. Nếu phần thuốc nhuộm này khơng được giặt ra khỏi vải thì
vải sẽ không đạt được độ bền màu cần thiết.
S-D-T-X + H-OH → S-D-T-O-H + HX
Quá trình nhuộm phẩm nhuộm hoạt tính thường chia thành hai bước:
14
23
Bước 1: nhuộm trong mơi trường trung tính có mặt muối điện ly. Với sự có mặt
của muối điện ly sẽ tăng khả năng hấp phụ của thuốc nhuộm vào xơ sợi.
Bước 2: sau khoảng thời gian nhuộm trong môi trường trung tính ta chuyển
dung dịch nhuộm sang mơi trường kiềm nhẹ. Thường dùng là Na 2CO3 với pH = 1011, ở bước 2 này thuốc nhuộm gắn màu lên xơ sợi.
Nhiệt độ nhuộm: tùy nhóm thuốc nhuộm sử dụng mà nhiệt độ nhuộm sẽ khác
nhau.
Nhà máy hiện đang sử dụng hai nhóm thuốc nhuộm là nhóm ấm với nhiệt độ
nhuộm là 600C và nhóm nóng với nhiệt độ nhuộm là 800C.
Thương hiệu nhà máy đang sử dụng các loại thuốc nhuộm từ Trung Quốc,
Hàn Quốc: Colavazol, Synozol, Megafix, Benfix…
2.2.1.2. Thuốc nhuộm phân tán
Đa số phần nhuộm phân tán là dẫn xuất của hợp chất antraquinon, monoazo.
Độ tan trong nước thấp(<0,2 đến 8mg/l) ở 25 0C cho nên khi sản xuất thuốc
nhuộm phải được nghiền thật mịn để cho nó dễ dàng phân tán trong nước.
Phẩm nhuộm phân tán chủ yếu là dùng để nhuộm cho các loại xơ sợi có tính
chất kỵ nước như PE, PA.
Cấu tạo hóa học của xơ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng nhuộm màu bằng
phẩm nhuộm phân tán. Vì thế cùng một loại phẩm nhuộm phân tán nhưng nó có thể
bắt màu tốt và cho độ bền màu cao trên loại xơ này nhưng bắt màu trên các loại xơ
khác thì kém và độ bền màu thấp.
Khi sử dụng phẩm nhuộm phân tán cần chú ý đến 3 độ bền:
Độ bền thăng hoa.
Độ bền ánh sáng.
Độ bền giặt.
Có đủ các gam màu.
Nhiệt độ nhuộm màu:
Nhiệt độ tăng làm cho khả năng khuếch tán của thuốc nhuộm vào xơ sợi tăng.
Nhiệt độ nhuộm tối ưu của phẩm nhuộm phân tán trên sợi polyester là 1300C.
Đối với các loại xơ sợi khác thì phải chú ý đến độ bền nhiệt của loại xơ sợi đó.
Thời gian nhuộm:
Tùy theo độ đậm, nhạt của màu mà ta có thời gian nhuộm khác nhau.
Khi nồng độ thuốc nhuộm thấp, các phân tử thuốc nhuộm dễ dàng hấp thụ vào
xơ sợi do đoạn mạch của xơ cũng nhiều chỗ trống nên thời gian nhuộm ngắn.
15
24
Khi nồng độ thuốc nhuộm cao thì cần nhiều thời gian hơn do đoạn mạch của
xơ cũng rất ít chỗ trống nên khả năng khuếch tán của xơ vào sợi sẽ hạn chế hơn.
Chất này thường được sử dụng đối với những mặt hàng có màu nhạt, hay
những hàng làm trắng.
Đối với các loại xơ sợi, nhất là xơ bông mặc dù được tẩy trắng bằng chất oxy
hóa như H2O2 nhưng nó khơng thể loại bỏ hết chất màu thiên nhiên của xơ sợi, do
đó vải thường có ánh vàng. Chính vì thế, người ta dựng chất tăng trắng quang học.
Chất này có đặc điểm là khi nằm trong vải sợ có khả năng hấp phụ một số tia tử
ngoại và phản xạ lại những tia có bước sóng dài hơn, chủ yếu là ánh sáng xanh và
ánh sáng tím trong vùng thấy được. Những tia này sẽ hợp nhất với sắc vàng còn lại
trên vải, làm cho vải trở nên trắng.
Những chất này là những chất hữu cơ trung tính khơng màu hoặc có màu vàng
nhạt.
2.2.2 Hóa chất và chất trợ
Acid:
Trong các cơng đoạn xử lý hóa học vật liệu dệt sử dụng rất nhiều đến acid vô
cơ và hữu cơ.
Tùy theo yêu cầu của mỗi công đoạn xử lý mà dung dịch acid đóng vai trị:
Là tác nhân để phân giải tạp chất của xơ sợi.
Tạo môi trường cần thiết trong nhuộm, hồ hoàn tất, cầm màu.
Trung hịa kiềm cịn dư trên vải, sau các cơng đoạn xử lý bằng dung dịch kiềm.
Là tác nhân phản ứng hóa học cho nhuộm và in hoa.
Tuy nhiên khi sử dụng dung dịch acid để xử lý cần phải chú ý:
Acid ở nồng độ cao và nhiệt độ cao sẽ phân hủy một số xơ sợi (cellulose) nên
phải dùng đúng yêu cầu chỉ dẫn và cuối cùng phải giặt sạch.
Acid ăn mịn kim loại (acid vơ cơ) nên thiết bị phải dùng thiết bị không gỉ.
Acid gây cháy, bỏng da (nhất là dạng đậm đặc) nên phải tuân theo yêu cầu kỹ
thuật khi vận hành, pha chế, bảo quản.
Trong số các acid, sử dụng nhiều nhất là các acid sau:
Acid acetic: CH3COOH, M=60
Thông thường acid acetic là chất lỏng khơng màu, có mùi chua hắc, nhiệt độ
sơi là 118oC. Có một số loại acid được sản xuất như sau:
- Acid acetic trên 80% (dạng lỏng đậm đặc)
- Acid acetic kỹ thuật chứa 60 – 80% (dạng lỏng)
16
25