Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 7 Bo xuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 21 trang )


Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ vận động?

Cấu tạo

Bộ xương
Hệ cơ

Chức năng:
- Nâng đỡ.
- Tạo bộ khung giúp cơ thể vận động.
- Bảo vệ nội quan.


Lỗng
xương,
cịi nào
xương,
congmắc
vẹonhững
cột sống,
thối
Những
đối
tượng
thường
bệnh
về
Gặp ở tất
cảhiện


các cho
đối tượng.
biểu
thấy xương khơng khỏe mạnh?
hóa
khớp, thốt vị đĩa đệm.
xương?


Vậy bộ xương có
vai trị gì đối với cơ
thể? Nhờ đâu mà
cơ thể có thể cử
động linh hoạt?



CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG

I. Các phần chính của bộ xương: Xương
đầu

1.Cấu tạo.
Xương
thân

Xương
tay


Dựa vào mơ hình (tranh), xác định
các phần chính của bộ xương?

Xương
chân

Bộ xương người


HOẠT
NHĨM
Quan
sátĐỘNG
các hình
ảnh
Hãy cho biết mỗi phần của bộ xương được cấu tạo
từ những xương nào?

Xương ức

Xương sườn

Xương cột sống


CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG

I. Các phần chính của bộ xương:
1.Cấu tạo.

Bộ xương người gồm 3 phần:

- Xương đầu: khối xương sọ và các xương mặt.

Xương
hộp

Có 8 xương ghép lại với nhau tạo
ra hộp
sọsọ
lớn
chứa não. cấu tạo nào đặc
biệt.



CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG

I. Các phần chính của bộ xương:
1.Cấu tạo.
Bộ xương người gồm 3 phần:

- Xương đầu: khối xương sọ và các xương mặt.
-Xương thân: xương ức, xương sườn và xương
cột sống.


Xương cột sống có tạo như thế nào?
Có nhiều đốt sống khớp với nhau và

cong ở 4 chỗ thành 2 chữ S tiếp nhau
giúp cơ thể đứng thẳng.


CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG

I. Các phần chính của bộ xương:
1.Cấu tạo.
Bộ xương người gồm 3 phần:

- Xương đầu: khối xương sọ và các xương mặt.
-Xương thân: xương ức, xương sườn và xương
cột sống.
-Xương chi:
+ Xương tay: xương bã vai, xương cánh tay,
xương cổ tay, xương bàn và các xương ngón.
+ Xương chân: xương đùi, xương chày, xương cổ
chân, xương bàn và các xương ngón.


Những nguyên nhân nào dẫn đến chấn thương
Xương
tay và
và xương
xương chân
chân ởcóhọc
đặcđường?
điểm gì?
xương tay

Xương tay và xương chân có các phần tương ứng
Chạy nhảy, xô đẩy nhau trong các giờ ra chơi và
với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với
trong giờ tập thể dục bị chấn thương.
dáng đứng thẳng và lao động.


CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG

I. Các phần chính của bộ xương:
1. Cấu tạo.
2. Chức năng.
- Tạo
khung
nâng
đỡ cơ thể và vận động.
II.
Cácbộloại
khớp
xương
- Làm chỗ bám của các cơ.
Dựa vào chức năng
của hệ vận động, hãy
dự đoán xem bộ
xương có chức năng
gì?


CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG

Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
II. Các loại khớp xương
-Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương là khớp xương.

-- Có
Khớp
là khớp
cử động
dễđặc
dàng.
Vd:vàkhớp
mấyđộng:
loại
khớp
xương?
Nêu
điểm
cho
Thế nào là khớp xương?
cổ tay,
chân,
đầu
gối. là khớp xương.
ví Nơi
dụ
mỗi
loại?
tiếp cổ
giáp
giữa khớp

các đầu
xương
- Khớp bán động: là khớp cử động bị hạn chế.
khớp
động
khớp
bất động
khớp bán
Vd:các
khớp xương
cộtđộng
sống, khớp
ngón
tay,
ngón chân.
- Khớp bất động: là khớp khơng cử động được.
Vd: khớp hộp sọ.


CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Tiết 7 - Bài 7: BỘ XƯƠNG
II. Các loại khớp xương
-Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương là khớp xương.

- Khớp động: là khớp cử động dễ dàng. Vd: khớp
cổ tay, cổ chân, khớp đầu gối.
- Khớp bán động: là khớp cử động bị hạn chế.
Vd:các khớp xương cột sống, khớp ngón tay, ngón
chân.
- Khớp bất động: là khớp không cử động được.

Vd: khớp hộp sọ.


LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Nhóm 1+2: Sự khác nhau giữa xương tay và xương
chân có ý nghĩa gì với hoạt động sống của con
người?
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm
chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của
conngười.
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía
sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân
bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
Nhóm 3+4: Cha (mẹ) thường khuyên con cái phải
thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng vào buổi sáng
sớm. Cha (mẹ) muốn nói đến vấn đề gì? Tác dụng
của việc làm đó?


2. Cha (mẹ) thường khuyên con cái phải thường
xuyên tiếp xúc với ánh nắng vào buổi sáng sớm. Cha
(mẹ) muốn nói đến vấn đề gì? Tác dụng của việc làm
đó?
Cha (mẹ) muốn nói đến tác dụng của vitamin D, khi
cơ thể hấp thụ vitamin D sẽ chuyển hóa canxi trong
xương. Giúp xương phát triển tốt hơn.


TÌM TỊI MỞ RỘNG
Chế độ dinh dưỡng và sự vận động của trẻ em có

liên quan gì đến sự dài ra của xương và lớn lên của
Bộ xương của người khi mới sinh có tới 300 chiếc. Khi lớn lên,
cơ theå?
một số xương ghép lại với nhau nên khi trưởng thành chỉ còn 206
chiếc.
+ Chế

độ dinh dưỡng hợp lý làm cho hệ xương
phátXương
triển đùi
mạnh,
giúp
bé có
năng
vậncao
động
là xương
dài nhất
trongkhả
cơ thể,
với người
tốt.
1.83m thì xương đùi dài tới 50cm
+Trẻ vận động nhiều sẽ kích thích cho hoocmơn
GH tiết ra nhiều, giúp xương chắc khỏe phát
triển tốt hơn.


DẶN DÒ
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc phần “Em có biết”.
- Chuẩn bị trước bài mới.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×