Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

vận dụng đường lối kháng chiến chống thực dân pháp (19451954) vào phát huy sức mạnh toàn dân toàn quân trong bảo vệ tổ quốc hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.47 KB, 12 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước Việt Nam là một quốc gia đặc biết khi từ thời lập kiến quốc đến nay đã
trải qua không biết bao nhiêu cuộc xâm lược của các nước đế quốc . Nhưng với
lòng yêu nước , ý chí chiến đấu gan dạ , dũng cảm thơng mình của người Việt Nam
đã đập tan tất cả từ nhà nguyên mông hùng mạnh đến các nước đế quốc thực dân
lớn mạnh như Pháp và Mỹ .
Tháng lợi trước thực dân pháp là một trong những tháng lợi mà đường lối kháng
chiến toàn dân toàn diện,lâu dài, dựa vào sức mình thắng lợi này là tập hợp của sức
mạnh tồn dân tồn qn và tình thân đấu tranh quật cường “Thà hy sinh tất cả chứ
nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”
Cuộc kháng chiến đã và để lại cho chúng ta nhiều bài học về kinh nghiệm sâu sắc
trong bảo vệ hịa bình đất nước
Trong đó bài học về phát huy sức mạnh tồn dân tộc có ý nghĩa quan trọng, thiết
thực đối với nhiệm vụ xây dựng nền quốc phịng tồn dân (QPTD) hiện nay.
Vì vậy em chọn đề tài : “ vận dụng đường lối kháng chiến chống thực dân pháp
(1945-1954) vào phát huy sức mạnh toàn dân toàn quân trong bảo vệ tổ quốc hiện
nay” bài gồm 3 chương :
Chương I : Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp giai đoạn (1945 – 1954)
Chương II: Bài học thực tiễn của đường lối kháng chiến chống pháp
Chương III: Vận dụng đường lối chống pháp phát huy sức mạnh toàn dân, toàn
quân bảo vệ tổ quốc Việt Nam


CHƯƠNG I: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945
– 1954)

1. Hoàn cảnh lịch sử

Tháng 11-1946, quân Pháp mở cuộc tấn cơng chiếm đóng và thành phố Hải Phịng
và thị xã Long Sơ đổ bộ lên Đà Nắng và gây nhiều cuộc khiêu khích, tân sắt đồng
bào ta ở Hà Nội Trung ương Đảng đã chỉ đạo tìm cách liên lạc với phía Pháp để


giải quyết vấn để bằng biện pháp đàm phán, thương lượng

Trước việc Pháp gửi tối hậu thư địi ta tước vũ khí của tư và Hà Nội, để cho chúng
kiểm soát an ninh trật tư ở Thủ đô, ngày 19-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương
Đảng đã họp Hội nghị mở rộng tại làng Vạn Phúc (Hà Đơng) dưới sự chủ trị của
Hồ Chí Minh để hoạch định chủ trương đối phó Hải nghị đã cử phải viên đi gặp
phía Pháp để đàm phán song khơng có kết quả Hội nghị cho rằng hành động của
Pháp chứng tỏ chúng có ý muốn cướp nước từ một lần nữa. Kh năng hịa hon
khơng cịn. Hịa hỗn nữa sẽ dẫn đến hoa mất nước. Trong thời điểm lịch sử phải
quyết đoán ngày Hội nghị đã quyết định hạ quyết tâm phát động cuộc kháng chiến
trong cả nước và chủ động tiến công trước khi thực dân Pháp thực hiện màn kịch
đảo chính quân sự ở Hà Nội. Mệnh lệnh kháng chiến được phát đi. Vào lúc 20 giới
ngày 19.12.1946, tất cả các chiến trường trong cả nước đã đóng loạt nổ súng, Rạng
sáng ngày 20-12-1946, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được
phát đi trên Đại Tiếng nói Việt Nam.


2. Nội dung đường lối :

Mục đích kháng chiến : kế tục và phát triển sự nghiệp cách mạng tháng tám “Đánh
phản động thực dân pháp xâm lược , giành thống nhất và độc lập “
Tinh chất kháng chiến. "Cuộc kháng chiến của dân tộc ta là một cuộc chiến tranh
cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất tồn dân, tồn
diện và lây dài" "Là một cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập, dân chủ và hồ
bình"2. Đó là cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.
Phương chậm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực
hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
Kháng chiến tồn dân: "Bất kỳ đàn ông đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân
tộc, bất kỳ người già, người trẻ Hề là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực
dân Pháp", thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài.

Kháng chiến tồn diện: Đánh địch về mọi mặt: chính trị,quân sự, kinh tế, văn hóa,
ngoại giao. Trong đó:
Về chính trị: Thực hiện đồn kết tồn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính
quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc u chuộng
tự do, hồ bình
Về qn sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân,
tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện du kích chiến tiến lên vận
động chiến, đánh chính quy, là “Triệt để dùng du kích, vận động chiến. Bảo tồn
thực lực, kháng chiến lâu đài... Vừa đình vừa võ trang thêm, vừa đánh vừa đào tạo
thêm cán bộ về kinh tế: Tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tư cung tự túc, tập
trung phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và cơng nghiệp quốc
phịng Về văn hóa. Xố bỏ văn hoá thực dân, phong kiến, xây dựng nền văn hoá
dân chủ mới theo ba nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại chúng


Về ngoại giao: Thực hiện thêm bạn bớt thủ, biểu dương thực lực. "Liên hiệp với
dân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp", sẵn sàng đàm phán tiếu Pháp công
nhận Việt Nam độc lập.
Kháng chiến lâu dài (trường kỳ): Là để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh
của Pháp, để có thời gian phát huy yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hịa" của ta,
chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn
địch, đánh thắng địch.
Dựa vào sức mình là chính: "Phải tự cấp, tự túc về mọi mặt", vì ta bị bao vây bốn
phía, chưa được nước nào giúp đỡ nên phải tự lực cánh sinh. Khi nào có điều kiện
ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, song lúc đó cũng khơng được ỷ lại. Triển
vọng kháng chiến. Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất định thắng lợi.
Đường lối kháng chiến của Đảng với những nội dung cơ bản như trên là đúng đắn
và sáng tạo, vừa kế thừa được kinh nghiệm của tổ tiên, đúng với các nguyên lý về
chiến tranh cách mang của chủ nghĩa Mác - Lênin, vừa phù hợp với thực tế đất
nước lúc bấy giờ. Đường lối kháng chiến của Đảng được cơng bố sớm đã có tác

dụng đưa cuộc kháng chiến nhanh chóng đi vào ổn định và phát triển đúng hướng,
từng bước đi tới thắng lợi. Tháng 1-1948, Hội nghị Trung ương Đảng mở rộng đã
đề ra nhiệm vụ và biện pháp về quân sự chính trị, văn hóa nhằm thúc đẩy cuộc
kháng chiến, phát động phong trào thi đua yêu nước xây dựng hậu phương vùng
mạnh về mọi mặt Tháng 1-1950, Hội nghị toàn quốc của Đảng chủ trương gấp rút
hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị chuyển mạnh sang tổng phản công

Thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng, từ năm 1947 đến năm 1950, Đảng đã
tập trung chỉ đạo cuộc chiến đấu giùm chân địch trong các đô thị, củng cố các vùng
tự do lớn, đánh bại cuộc hành quân lớn của địch lên Việt Bắc; lãnh đạo đẩy mạnh


xây dựng hậu phương, tìm cách chống phá thủ đoạn "lấy chiến tranh nuôi chiến
tranh, dùng người Việt đánh người Việt" của thực dân Pháp. Thắng lợi của chiến
dịch Biên giới cuối năm 1950 đã giảng một đòn nặng nề vào ý chỉ xâm lược của
địch, quân ta giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc
Bộ,

CHƯƠNG II :ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP BÀI HỌC THỰC
TIỄN
1. Những vấn đề đe dọa an ninh, chính trị Việt Nam

Sự nghiệp BVTQ trong tình hình mới đặt ra trong vận dụng đường lối CTND là
phải “hóa giải” được những thách thức khơng chỉ an ninh truyền thống mà cịn vấn
đề an ninh phi truyền thống, đe dọa đến an nguy của đất nước. Đặc biệt, vấn đề an
ninh phi truyền thống có tính tồn cầu ngày càng nổi lên thách thức đến cơng
cuộc BVTQ như sự biến đổi khí hậu, tội phạm xun quốc gia, “diễn biến hịa
bình”, dịch bệnh....
Về vấn đề biển đông : luôn là vấn đề nóng nhất qua nhiều năng gần đây nhất là
việc Trung Quốc ngang nhiên mang giàn khoan HD-987 vào vùng đặc quyền kinh

tế Việt Nam trước tình hình đó Đảng và nhà nước Việt Nam ln áp dụng chính
sách ngoại giao mềm mỏng trách sung đột vũ trang. Yêu sách của Trung Quốc về
biển đơng và quần đảo trường xa ,hồng xa luôn là vấn đề nhẹ cảm dễ bị các phần
tử phản cách mạng lợi dụng để chống phá ,lôi kéo người dân chưa hiểu biết biểu
tình bạo loạn, làm mất tình hình an ninh chính trị của Việt Nam.


2. Bài học kinh nghiệm

Nghiên cứu quá trình lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và
can thiệp Mỹ của Đảng ta, có thể rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm quý
báu về lãnh đạo cách mạng và chiến tranh nhân dân có giá trị lý luận và thực
tiễn sâu sắc. Nổi bật là:
1. Phải đề ra được đường lối đúng đắn và quán triệt thực hiện sâu rộng trong tồn
Đảng, tồn dân và tồn qn; đó là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến
toàn dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính, vừa kháng chiến, vừa kiến
quốc. Nếu trước đây ông cha ta đã từng lấy “nhân nghĩa mà thắng cường bạo”, “lấy
yếu mà chống mạnh”... thì ngày nay trong thời đại Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo
của Đảng, dân tộc Việt Nam anh hùng đã lấy chính nghĩa mà chiến thắng xâm
lược, lấy sức mạnh đại đoàn kết mà chiến thắng kẻ thù hung bạo, lấy chiến tranh
cách mạng của toàn dân mà chiến thắng chiến tranh xâm lược của bọn thực dân
cướp nước.
2. Đoàn kết toàn dân, toàn dân kháng chiến và đoàn kết với nhân dân hai nước Lào,
Campuchia, với nhân dân Pháp và các dân tộc yêu chuộng hịa bình trên thế giới để
dấy lên phong trào chống chiến tranh xâm lược phi nghĩa trên thế giới.
3. Thực hiện phương châm vừa kháng chiến, vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng
hậu phương ngày càng vững mạnh.
4. Chủ động đề ra và thực hiện phương thức tiến hành chiến tranh và nghệ thuật
quân sự sáng tạo, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, ngoại giao,
phối hợp nhịp nhàng giữa các chiến trường.



5. Tồn thể nhân dân Việt Nam khơng phân biệt đảng phái, giai cấp, tơn giáo, tín
ngưỡng... đều phải là những chiến sĩ kiên cường trên mặt trận quân sự, kinh tế,
chính trị, văn hóa, tạo sức mạnh tổng hợp để đưa kháng chiến đến thắng lợi cuối
cùng.

3. Sức mạnh toàn dân, toàn quân
-

Dân tộc ta là một dân tộc có một sức mạnh mang tên đại đồn kết nó là
di sản là truyền thống quý báu của dân tộc ta được hun đúc trong hàng
ngàn năm dựng nước và giữ nước. Tinh thần yêu nước , khoan dung , sự
đùm bọc yêu thương thâm sâu vào bên trong mỗi người dân, trở thành
một lẽ sống một tinh thần bất diệt gắn bó tất cả mọi người dân Việt Nam
tạo nên mội khối vững chắc . sức mạnh đó trong bất kỳ hoàn cảnh thời
đại nào đã đưa dân tộc ta vượt qua khó khăn , thách thức , giành hết thắng

-

lợi này đến thắng lợi khác.
Từ khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, Đảng luôn xác định đại sức
mạnh toàn dân là đường lối chiến lược ,động lực chủ yếu và là nhân tốc
quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

Trong kháng chiến chống Pháp, với ý chí quyết tâm sắt đá: “Chúng ta thà hy
sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nơ lệ…” và sự
đồng lịng của tồn dân tộc: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ,
không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên
đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc… ” đã phát huy cao độ sức mạnh đại đoàn kết

toàn dân vừa kháng chiến, vừa kiến quốc trong suốt 9 năm chống thực dân Pháp và
can thiệp Mỹ lâu dài, gian khổ, để cuối cùng làm nên thắng lợi Điện Biên Phủ
“lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.


Hiện nay , trong thời kỳ đổi mới đường lối kháng chiến của đảng ta vẫn luôn
giữ vững lập trường lấy dân làm gốc , sức mạnh của nhân dân tạo nên sức
mạnh của một quốc gia.
Nhất là trong thời điểm dịch bệnh hoành hành ,kinh nghiệm và bài học về đường
lối kháng chiến chống thực pháp còn được áp dục một cách triệt để , phát huy khối
đại đoàn kết tồn dân tộc, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, lấy
sức mạnh toàn dân tồn qn làm nịng cốt, nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa.
CHƯƠNG III: VẬN DỤNG ĐƯỜNG LỐI CHỐNG PHÁP PHÁT HUY SỨC
MẠNH TOÀN DÂN,TOÀN QUÂN TRONG BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM
Để tiếp tục phát huy sức mạnh toàn dân toàn diện, bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Việt Nam toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta cần nhận thức sâu sắc tình hình
mới, yêu cầu, nhiệm vụ mới. Củng cố, tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân
tộc kết hợp với sức mạnh thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp quốc gia to lớn.
Quan tâm chăm lo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, nhất là
gia đình chính sách, người có cơng với nước, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, đồng
bào vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Tơn trọng và phát huy quyền làm
chủ của nhân dân, chú trọng xây dựng môi trường văn hóa, đạo đức lành mạnh,
đẩy lùi tiêu cực, tệ nạn xã hội, ngăn chặn sự xuống cấp về văn hóa, đạo đức. Phát
huy vai trò nòng cốt và trách nhiệm nêu gương của đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất
là người đứng đầu các cấp, các ngành; sự tham gia tích cực, hiệu quả của gia đình,
nhà trường, cộng đồng và tồn xã hội.
Tơn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân gắn với đề cao trách nhiệm,
nghĩa vụ công dân và tôn trọng kỷ cương, kỷ luật, chấp hành pháp luật trên mọi



lĩnh vực của đời sống xã hội. Đặc biệt, đề cao vai trò làm chủ của nhân dân trong
quản lý nhà nước, quản lý xã hội, xây dựng tổ chức Đảng, cơ quan nhà nước trong
sạch, vững mạnh. Hoàn thiện và luật hóa chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và
cơ chế hoạt động của các cơ quan nhà nước, bảo đảm nâng cao năng lực quản lý,
quản trị quốc gia, kiến tạo phát triển.
Đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết, giương cao ngọn cờ hịa bình, chính
nghĩa, phù hợp với những giá trị chung của nhân loại; giải quyết hài hịa lợi ích của
quốc gia với lợi ích của các nước trong khu vực và trên thế giới, phù hợp với
những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế; tham gia tích cực vào việc giải
quyết những vấn đề quan tâm chung, vì lợi ích chung của cộng đồng quốc tế, đóng
góp thiết thực vào việc gìn giữ hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển. Kiên định
thực hiện sáng tạo đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa
và chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế. Mở rộng, đưa quan hệ hợp tác
quốc tế đi vào chiều sâu, bền vững; kết hợp sức mạnh nội sinh của dân tộc với sức
mạnh mang tính thời đại của nhân loại u chuộng hịa bình, cơng lý, tiến bộ; tiếp
tục nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế, phục vụ hiệu quả yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng nền quốc phịng tồn dân, thế trận quốc phịng tồn dân gắn với xây
dựng, củng cố nền an ninh nhân dân, thế trận an ninh nhân dân và “thế trận lòng
dân” vững chắc. Tăng cường quốc phòng, an ninh, xây dựng lực lượng Quân đội
nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại,
đi thẳng vào hiện đại đối với những lĩnh vực, lực lượng trọng yếu; phát triển khoa
học-công nghệ, cơng nghiệp quốc phịng, an ninh, bảo đảm độc lập, tự chủ. Nâng
cao tinh thần cảnh giác cách mạng, kịp thời có kế sách ngăn ngừa các nguy cơ
chiến tranh, xung đột, phòng ngừa, phát hiện và triệt tiêu các yếu tố bất lợi, không
để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống. Chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm


mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phản động; ngăn chặn, phản

bác kịp thời những thông tin, luận điệu sai trái, đẩy lùi các loại tội phạm và tệ nạn
xã hội; sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh truyền thống và phi truyền
thống; bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin, an ninh mạng. Kiên quyết, kiên trì đấu
tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững chắc
biên giới và chủ quyền biển, đảo, vùng trời của Tổ quốc; đồng thời, giữ vững môi
trường hịa bình, ổn định để phát triển bền vững đất nước.
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
Đường lối kháng chiến chống pháp đã để lại rất nhiều bài học trong việc phát huy
sức mạnh toàn dân, toàn quân đã được áp dụng thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Phát huy tinh thần Toàn quốc kháng chiến, dưới
sự lãnh đạo của Đảng, toàn Đảng, toàn dân và tồn qn ta đã vượt lên khó khăn,
thử thách, lập nên những chiến cơng, kỳ tích anh hùng. Quan hệ đối ngoại ngày
càng được mở rộng, đi vào chiều sâu, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, tạo
lập và giữ được mơi trường hịa bình, tranh thủ yếu tố thuận lợi của môi trường
quốc tế để phát triển. Hình ảnh và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế khơng
ngừng được nâng cao, đóng góp ngày càng tích cực vào an ninh quốc tế .


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG- XÃ HỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


HỌC PHẦN : ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG
CỘC SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI : VẬN DỤNG ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN
PHÁP (1945-1954) VÀO PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TOÀN QUÂN
TRONG BAO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY
GIÁO VIÊN HƯỚNG ĐẪN

: TH.S NGUYỄN THỊ PHÚC


SINH VIÊN

:NGUYỄN TRUNG HIẾU

Mã SINH VIÊN

1114060033

LỚP NIÊN CHẾ

D14KL01

LỚP TÍN CHỈ

HÈ_2021_02

STT

46

SBD

160

Hà nội ,ngày 10 tháng 8năm 2021




×