Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

môn lịch sử đảng buổi thảo luận thứ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.51 KB, 3 trang )

Nguyên nhân hô ̣i nghi ĐCSVN
̣
thành lâ ̣p ở Trung Quố c:
Giữa những năm 20 của thế kỷ này, Nguyễn Ái Quốc quyết định tìm đường trở
về Tổ quốc để phát động và tổ chức phong trào cách mạng của nhân dân, của
dân tộc Việt Nam, trước hết là chuẩn bị tổ chức ra một đảng cách mạng tiên
phong của giai cấp công nhân và của dân tộc ta. .
Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lâ ̣p ra Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên (Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội) ta ̣i Quảng Châu
(Trung Q́ c), một tổ chức "quá độ" đặt nề n móng cho một Đảng Cộng sản về
sau.
Ngày 17/6/1929, tại nhà số 312 phố Khâm Thiên, Hà Nội, đại biểu các tổ chức
cơ sở đảng ở miền Bắc đã họp quyết định thành lập Đơng Dương Cộng sản
Đảng.
Tháng 8/1929, đồng chí Hồ Tùng Mậu thoát khỏi nhà tù Tưởng Giới Thạch,
chắp nối đường dây liên lạc với phong trào cách mạng trong nước. Đến tháng
9/1929, các đồng chí Hồ Tùng Mậu, Châu Văn Liêm chỉ đạo việc thành lập các
chi bộ An Nam Cộng sản. Việc thành lập các chi bộ An Nam Cộng sản được
xem là giải pháp tình thế lúc bấy giờ, mục đích cuối cùng của các đồng chí Hồ
Tùng Mậu, Châu Văn Liêm là tổ chức cuộc gặp gỡ giữa hai tổ chức cộng sản
(An Nam Cộng sản và Đông Dương Cộng sản Đảng) ở nước ta lúc bấy giờ
nhằm thành lập một Đảng Cộng sản Việt Nam thống nhất.
Như vậy, trong vịng khơng đầy bốn tháng (từ giữa tháng 6 đến tháng 9/1929)
đã có ba tổ chức đảng ở Việt Nam lần lượt tuyên bố thành lập. Cơ sở tổ chức
đảng và cơ sở quần chúng của đảng đã phát triển khắp cả ba miền. Sự ra đời
nhanh chóng các tổ chức cộng sản lúc bấy giờ là một xu thế tất yếu của cách
mạng Việt Nam. Song, sự tồn tại ba đảng biệt lập có nguy cơ dẫn đến chia rẽ
lớn. Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam là phải có một Đảng Cộng sản
thống nhất trong cả nước.
Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản có đầy đủ quyền quyết định mọi
vấn đề liên quan đến phong trào cách mạng ở Đơng Dương, dưới sự chủ trì của


đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Tham gia Hội nghị có các đồng chí Trịnh Đình
Cửu, Nguyễn Đức Cảnh (đại biểu Đơng Dương Cộng sản Đảng); Nguyễn
Thiệu, Châu Văn Liêm (đại biểu An Nam Cộng sản Đảng). Đại biểu Đơng
Dương Cộng sản Liên đồn khơng đến kịp. Hội nghị nhất trí thành lập đảng
thống nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chánh cương vắn
tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng. Ngày
3 tháng 2 năm 1930 trở thành Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Sở di,̃
hô ̣i nghi ̣ Đảng Cô ̣ng Sản Viê ̣t Nam thành lâ ̣p ở Trung Quố c vì trong thời gian
này Nguyễn Ái Quố c đang hoa ̣t đô ̣ng ở Trung Quố c là chủ yế u.Đến ngày 28-11941, sau 30 năm bôn ba nước ngồi đi tìm con đường cứu nước, lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc đã trở về Tổ quốc.


Nội dung đường lối cách mạng trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng năm 1930
- Phương hướng chiến lược: Trong Chính cương của Đảng đã nêu "chủ trương
làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản" , từ đó tiến lên chủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội.
Đó là mục đích lâu dài, cuối cùng của Đảng và cách mạng Việt Nam
- Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: nhân dân ta phải đặt nhiệm vụ chống đế
quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản để giành độc lập cho dân tộc và
ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc được
đặt ở vị trí hàng đầu. Trong đó, mục tiêu trước mắt
+ Về chính trị Ðánh đổ ách thống trị của thực dân Pháp và chế độ phong kiến,
làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng ra chính phủ cơng nơng binh,
tổ chức ra quân đội công nông.
+ Về xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, thực hiện phổ
thơng giáo dục theo cơng nơng hóa
+ Về kinh tế:
 Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu hết các sản nghiệp lớn (như công
nghiệp, vận tải, ngân hàng...) của tư bản Pháp để giao cho chính phủ

cơng nông binh quản lý
 Tịch thu ruộng đất của tư bản Pháp và đại địa chủ để làm của công chia
cho dân cày nghèo, bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo
 Mở mang phát triển công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm
8 giờ.
- Lực lượng cách mạng: phải đồn kết cơng nhân, nơng dân - đây là lực lượng
cơ bản, trong đó giai cấp cơng nhân lãnh đạo; đồng thời chủ trương đoàn kết tất
cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và
tay sai: “Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, Thanh
niên, Tân Việt,...) để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Cịn đối với bọn phú
nơng, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì
phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt
phản cách mạng (Đảng Lập hiến,..) thì phải đánh đổ”
- Phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc: phải bằng con đường
bạo lực cách mạng của quần chúng như: bãi công, bãi công thị oai, bãi công võ
trang, tổng bãi cơng bạo động; kết hợp địi quyền lợi hằng ngày như tăng tiền
lương, bớt giờ làm, giảm thuế, chống thuế...
- Quan hệ quốc tế : kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, Cương
lĩnh nêu rõ: “...trong khi tuyên truyền cái khẩu hiệu nước An Nam độc lập,
phải đồng thời tuyên truyền và thực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vô
sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp”. Đồng thời, Cương lĩnh


cũng xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
Cách mạng Việt Nam gắn liền với cách mạng thế giới, đề cao vấn đề đoàn kết
quốc tế là sự kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế của
giai cấp cơng nhân, lợi ích dân tộc và lợi ích tồn nhân loại tiến bộ đang đấu
tranh để giải phóng khỏi ách áp bức, bất công trên thế giới.
- Lãnh đạo cách mạng : “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu
phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo

được dân chúng”
Như vậy, những văn kiện được thông qua trong Hội nghị hợp nhất dù “vắt tắt”,
nhưng đã phản ánh những vấn đề cơ bản trước mắt và lâu dài cho cách mạng
Việt Nam,
đưa cách mạng Việt Nam sang một trang sử mới.



×