Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HKI SINH học 7 CÓ MA TRẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.99 KB, 6 trang )

MA TRẬN KIỂM TRA KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: Sinh học – Lớp 7
Tên Chủ đề

Nhận biết

TNKQ
TL
- Biết đặc điểm cấu tạo,
hoạt động của một số
1. Ngành động
ĐVNS, biện pháp phòng
vật nguyên sinh
tránh bênh kiết lị. (I. 6, I.
10)
Số câu
2 câu
Số điểm
1 điểm
Tỉ lệ %
10%
2. Ngành ruột
khoang
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3 . Các ngành
giun
Số câu
Số điểm


Thông hiểu
TNKQ

TL

TNKQ

TL

Vận dụng cao
TNKQ

Cộng

TL

2 câu
1 điểm
10 %
- Vận dụng kiến thức
so sánh được hình thức
sinh sản vơ tính của
san hơ và thủy tức.
(II. 2)
1 câu
1 điểm
10 %

- Biết đặc điểm cấu tạo,
hình thức sinh sản của một

đại diện trong ngành ruột
khoang. (I. 2)
1 câu
0.5 điểm
5%
- Biết đặc điểm cấu tạo, nơi
sống của một đại diện trong
ngành giun dẹp. Nắm được
những đặc điểm có hại của
một số đại diện thuộc ngành
giun. (I. 1, I. 7)
2 câu
1 điểm

Vận dụng

2 câu
1.5 điểm
15%

- Hiểu được ý nghĩa sinh
học của việc giun cái dài
và mập hơn so với giun
đực. (I. 9)
1
0.5 điểm

3 câu
1.5 điểm



Tỉ lệ %

4. Ngành Thân
mềm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
5. Nhành Chân
khớp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

10 %

5%

15 %
- Giải thích được
vì sao mực bơi
nhanh lại xếp
cùng ngành với
ốc sên bò chậm
chạp. (II. 1)
1
2 câu

1 điểm 1.5 điểm
10%
15 %

- Biết được lối sống, đặc
điểm cấu tạo, sinh sản của
một số đại diện ngành thân
mềm. (I. 5)
1 câu
0.5 điểm
5%
- Hiểu được cách diệt
- Biết đặc điểm hình thái,
sâu bọ ở giai đoạn sâu
cấu tạo và vai trò của một
non. (I. 4)
đại diện trong ngành chân
- Hiểu được vai trò của
khớp. (I. 3, I. 8)
lớp sâu bọ. (II. 3)
2 câu
1
1 câu
1 điểm
0.5 điểm
2 điểm
10 %
5%
20 %
8 câu

2 câu
1 câu
4 điểm
1 điểm
2 điểm
40%
10%
20 %

- Nêu được một số biện
pháp diệt sâu hại
nhưng an tồn cho mơi
trường. (II.4)
1
1 điểm
10%
2 câu
2 điểm
20 %

1 câu
1 điểm
10%

5 câu
4.5 điểm
45 %
14 câu
10 điểm
100%



111Equation Chapter 1 Section 1PHÒNG GD &
ĐT NAM GIANG
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ
TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG
Tên chủ đề

Loại câu hỏi/bài
tập

Nhận biết

1. Ngành
động vật
nguyên sinh

- Biết đặc điểm cấu tạo,
- TNKQ/ Dạng hoạt động của một số
bài tập định tính ĐVNS, biện pháp phịng
(2 câu)
tránh bênh kiết lị. (2 câu)

2. Ngành ruột
khoang

- TNKQ/ Dạng
bài tập định tính
(1 câu)
- TL/ Dạng bài

tập định tính (1
câu)

3 . Các ngành
giun

- TNKQ/ Dạng
bài tập định tính
(3 câu)

4. Ngành
Thân mềm

- TNKQ/ Dạng
bài tập định tính
(1 câu)
- TL/ Dạng bài

BẢNG MƠ TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2021 – 2022
Mơn: Sinh học - Khối 7

Thông hiểu

Vận dụng cao

- Vận dụng kiến thức
so sánh được hình
thức sinh sản vơ tính
của san hơ và thủy

tức. (1 câu)

- Biết đặc điểm cấu tạo,
hình thức sinh sản của một
đại diện trong ngành ruột
khoang. (1 câu)
- Biết đặc điểm cấu tạo,
nơi sống của một đại diện
trong ngành giun dẹp.
Nắm được những đặc
điểm có hại của một số đại
diện thuộc ngành giun. (2
câu)
- Biết được lối sống, đặc
điểm cấu tạo, sinh sản của
một số đại diện ngành thân
mềm. (1 câu)

Vận dụng thấp

- Hiểu được ý nghĩa
sinh học của việc
giun cái dài và mập
hơn so với giun đực.
(1 câu)
- Giải thích được vì
sao mực bơi nhanh
lại xếp cùng ngành
với ốc sên bò chậm



5. Nhành
Chân khớp

Tổng hợp

tập định tính (1
câu)
- TNKQ/ Dạng
bài tập định tính
(3 câu)
- TL/ Dạng bài
tập định tính (2
câu)
14 câu
10 điểm
100%

chạp. (1 câu)
- Hiểu được cách
- Biết đặc điểm hình thái, diệt sâu bọ ở giai
cấu tạo và vai trò của một đoạn sâu non. (1 câu)
đại diện trong ngành.
- Hiểu được vai trò
(2 câu)
của lớp sâu bọ. (1
câu)
8 câu
3 câu
4 điểm

3 Điểm
40%
30%

- Nêu được một số
biện pháp diệt sâu hại
nhưng an tồn cho
mơi trường. (1 câu)
2 câu
2 điểm
20%

1 câu
1 điểm
10%


211Equation Chapter 1 Section 1PHÒNG
GD & ĐT NAM GIANG
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ
TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2021 – 2022
Mơn: Sinh học - Khối 7
Thời gian: 45 phút (Không kể t/gian phát đề)

Đề:
I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người?

A. Sán bã trầu.
B. Sán lá gan.
C. Sán dây.
D. Sán lá máu.
Câu 2. Hình thức sinh sản khơng gặp ở thủy tức là
A. mọc chồi.
B. sinh sản hữu tính. C. phân đơi.
D. tái sinh.
Câu 3. Nhóm động vật nào sau đây gồm những lồi thuộc ngành chân khớp có tập tính
dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, bướm cải, tôm.
C. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ.
D. Kiến, ong mật, nhện.
Câu 4. Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng phải diệt sâu hại ở giai đoạn
A. bướm.
B. nhộng.
C. sâu non.
D. trứng.
Câu 5. Trai sơng có lối sống
A. nổi trên mặt nước.
B. bơi lội trong nước.
C. ẩn mình trong bùn cát.
D. sống ở biển.
Câu 6. Trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh mắc bệnh kiết
lị?
A. Mắc màn khi đi ngủ.
B. Diệt bọ gậy.
C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.

Câu 7. Giun đũa kí sinh ở đâu trên cơ thể người?
A. Ruột non.
B. Thận.
C. Ruột già
D. Gan.
Câu 8. Lồi thuộc lớp Sâu bọ có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng là
A. châu chấu.
B. ong.
C. bọ ngựa.
D. dế trũi.
Câu 9. Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là
A. con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.
B. tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.
C. tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.
D. tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng?
A. Khơng có khả năng sinh sản.
B. Cơ thể có cấu tạo đa bào.
C. Hình dạng ln biến đổi.
D. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
II. TỰ LUẬN (5.0 điểm)
Câu 1. (1.0 điểm) Vì sao mực bơi nhanh lại xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Câu 2. (1.0 điểm) Nêu sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vơ tính mọc
chồi.
Câu 3. (2.0 điểm) Trình bày vai trị của lớp sâu bọ.
Câu 4. (1.0 điểm) Nêu một số biện pháp diệt sâu hại nhưng an tồn cho mơi trường.


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I- SINH HỌC 7
Năm học 2021 - 2022

I. TRẮC NGHIỆM (5.0 đ) Mỗi câu đúng được 0.5 đ
Câu
Đáp án

1
D

2
C

3
D

4
C

5
C

6
D

7
A

8
B

9
D


10
A

II. TỰ LUẬN (5.0 đ)
Câu
Câu 1
(1.0 điểm
Câu 2
(1.0 điểm

Câu 3
(2.0 điểm

Câu 4
(1.0 điểm

Đáp án
- Vì mực và ốc sên có nhiều đặc điểm giống nhau.
- Thân mềm khơng phân đốt.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Khoang áo phát triển.
- San hơ: khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con khơng tách rời mà
dính vào cơ thể mẹ, tạo nên tập đồn san hơ ruột thông với nhau.
- Thủy tức: khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con tách khỏi cơ thể
mẹ, tự kiếm thức ăn và có đời sống độc lập.
1. Lợi ích
- Làm thuốc chữa bệnh.
- Làm thực phẩm.
- Thụ phấn cho cây trồng.

- Làm thức ăn cho động vật khác.
- Diệt sâu bọ có hại
- Làm sạch mơi trường
2. Tác hại
- Là động vật trung gian truyền bệnh
- Gây hại cây trồng
- Biện pháp vật lí: bắt sâu hại bằng tay, bẫy bằng đèn…
- Biện pháp sinh học: sử dụng một số loài sinh vật, các chế phẩm
sinh học để tiêu diệt sâu bọ có hại như: nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa,
chim, ếch…
Tổ trưởng

Giáo viên ra đề

Trịnh Thị Minh Hải

Nguyễn Văn Thành

Duyệt của nhà trường
Phó hiệu trưởng

Mai Tấn Lâm

Điểm
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
0.5 đ

0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
0.5 đ



×