Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Trình bày quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Liên hệ thực tiễn địa phương trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.92 KB, 17 trang )

1

Tên tiểu luận: Trình bày quanPag
điểm chỉ đạo của Đảng về
e1tiên tiến, đậm đà bản sắc
xây dựng nền văn hóa Việt Nam
dân tộc. Liên hệ thực tiễn địa phương trong việc giữ gìn,
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
MỤC LỤC
1, Lý thuyết
Mở bài

3

Vận dụng tử tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào việc xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong công cuộc đổi mới đất
nước hiện nay.
Thực trạng nền văn hóa Việt Nam trong thời gian qua
a, Thành tựu

5

b, Yếu kém

6

- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào việc xây dựng nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong công cuộc đổi mới
hiện nay.
A, Nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.


7

B, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện
nay
8
2,Liên hệ/ vận dụng vào thực tiễn

10

Trách nhiệm sinh viên

12

Kết luận

13

1


2

Tài liệu tham khảo

Pag
e

14


2

1,Lý thuyết:
Mở Bài:
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam. Người không chỉ
cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân
tộc, xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa mà cịn để lại những di sản vơ
cùng quý báu cho đất nước ta. Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là hệ
tư tưởng của Đảng, của dân tộc ta mà còn là kim chỉ nam cho mọi
đường lối, chính sách của Đảng để tiếp tục sự nghiệp cách mạng giải
phóng dân tộc và xây dựng đất nước.
Trong hệ thuống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về văn hóa chiếm
một vị trí quan trọng. Văn hóa có vai trò to lớn trong đời sống của mỗi
quốc gia dân tộc. Theo Người, tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có cả vật
chất lẫn tinh thần, song con người là nhân tố quyết định. Để đưa đất
nước đi lên, không thể không đặt trọng tâm vào kinh tế, nhưng chủ thể
của hoạt động kinh tế lại chính là con người và thước đo trình độ con
người lại chính là văn hóa. Người nhấn mạnh:”Trong cơng cuộc kiến
thiết nước nhà có bốn vấn đề chú ý đến, cùng coi trọng ngang nhau:
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.”Vì thế, văn hóa khơng thể đứng
ngồi mà phải ở trong kinh tế và chính trị và ngược lại kinh tế, chính
trị cũng nằm trong văn hóa. Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với phát

2


3

triển văn hóa và giải quyết những vấnPag
đề xã hội; nếu chỉ coi tang

trưởng kinh tế là mục tiêu duy nhất thìe3
chẳng những mơi trường văn
hóa xã hội bị hủy hoại mà mục tiêu kinh tế cũng không đạt được. Hơn
nữa, văn hóa là linh hồn, bản sắc dân tộc. Hồ Chí Minh cho rằng, văn
hóa khơng thể tách rời với quốc gia dân tộc, văn hóa trước hết là văn
hóa của một dân tộc, nó mang tâm hồn, diện mạo dân tộc, đó chính là
bản sắc dân tộc của văn hóa. Để xây dựng một nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, Đảng và nhà nước ta phải có những chính
sách, biện pháp đúng đắn trên cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
về văn hóa. Từ đó, em chọn chủ đề:” Quan điểm chỉ đạo của Đảng về
xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
Vị trí và vai trị của văn hóa được HỒ Chí Minh xác định rõ trong
quan điểm của mình. Thứ nhất, văn hóa là đời sống tinh thần của xã
hội, thuộc kiến trúc thượng tầng. Văn hóa được đặt ngang hàng với
chính trị, kinh tế, xã hội. Chính trị, xã hội có được giải phóng thì văn
hóa mới được giải phóng, chính trị giải phóng sẽ mở đường cho văn
hóa phát triển. Theo người:”Xã hội thế nào, văn hóa thế ấy. Dưới chế
độ thực dân phong kiến, nhân dân ta bị nô lệ, thì văn hóa cũng bị nơ
lệ, tồi tàn, khơng thể nào phát triển được”. CHúng ta phải tiến hành
cách mạng giải phóng dân tộc để giải phóng chính quyền, giải phóng
chính trị, giải phóng xã hội; từ đó giải phóng văn hóa, mở đường cho
văn hóa phát triển.Kinh tế phải đi trước một bước. Xây dựng kinh tế
để làm nền tảng cho việc xây dựng văn hóa. Hai là, văn hóa khơng thể
đứng ngồi mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm
vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển sự phát triển của kinh tế.
Nền văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh bao hàm ba tính chất: tính
dân tộc, tính khoa học và tính đại chúng. Điều đó có nghĩa là: văn hóa

3



4

mỗi dân tộc đều có bản sắc đặc trưng Pag
riêng, giúp phân biệt, khơng
nhầm lẫn văn hóa với các dân tộc khác.
e4Theo Hồ CHí Minh, văn hóa
có ba chức nặng: Một là, bồi dưỡng lý tưởng , tư tưởng đúng đắn, tình
cảm cao đẹp. Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí. Ba là bồi
dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống đẹp, lành mạnh,
hướng con người đến chân thiện mỹ để hồn thiện bản thân.
Hồ Chí Minh chia văn hóa làm ba lĩnh vực: văn hóa giáo dục, văn hóa
nghệ thuật và văn hóa đời sống.
Vận dụng tử tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào việc xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong
công cuộc đổi mới đất nước hiện nay.
-Thực trạng nền văn hóa Việt Nam trong thời gian qua
a, Thành tựu
Trong điều kiện đất nước ta đi lên xã hội chủ nghĩa, trải qua hơn 30
năm đổi mới, cùng với những thay đổi tích cực của nền kinh tế xã hội,
văn hóa Việt Nam cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể.
Trong lĩnh vực tư tưởng, lối sống và đạo đức, chúng ta luôn đi theo
con đường chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng Hồ Chi Minh. Đây chính
là con đường đúng đắn mà nước ta đã kiên định từ đầu, vận dụng sáng
tạo để phát triển nền văn hóa dân tộc, đảm bảo cho đời sống tinh thần
xã hội phát triển đúng hướng. Đảng ta ln lấy chủ nghĩa Mác-Lenin
và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi
hoạt động. Nhiều nét mới trong giá trị văn hóa và chuẩn mực đạo đức
từng bước hình thành. Mỗi cơng dân được khuyến khích và có cơ hội
phát huy tính năng động, tích cực, sở trường và năng lực cá nhân. Do

đó, khơng khí dân chủ trong xã hội ngày càng tang lên. Mọi công dân

4


5

Pag hoặc khơng theo một tơn
có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo
giáo nào. Nhà nước bảo đảm quyền tựe5
do tín ngưỡng, tơn giáo của
cơng dân, khơng ai được xâm phạm quyền tự do ấy.

Trên lĩnh vực văn học, nghệ thuật, các hoạt động sáng tạo có bước
phát triển mới. Các bộ môn nghệ thuật truyền thống được giữ gìn, phát
huy và nhiều bộ mơn nghệ thuật mới được sáng tạo them hoặc học hỏi
từ các nước bạn bè trên thế giới . Đội ngũ những nhà văn hóa người
dân tộc thiểu số phát triển cả về số lượng, chất lượng, đã có những
đóng góp quan trọng vào hầu hết các lĩnh vực văn học, nghệ thuật
Thông tin đại chúng phát triển nhanh cả về số lượng và quy mơ, về
nội dung và hình thức, về in ấn, phát hành, truyền dẫn, ngày càng phát
huy vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của xã hội. Hệ
thống mạng thông tin trong nước và quốc tế được thiết lập, tạo khả
năng lựa chọn, khai thác các nguồn thơng tin bổ ích phục vụ đơng đảo
cơng chúng. Đội ngũ các nhà báo ngày càng đơng và có bước trưởng
thành về chính trị, tư tưởng và nghiệp vụ.
Hoạt động giao lưu văn hóa với nước ngồi được mở rộng. CHúng
ta có dịp tiếp xúc rộng rãi với những thành tựu văn hóa nhân loại,
đồng thời giới thiệu với nhân dân các nước khác những giá trị tốt đẹp,
độc đáo của văn hóa Việt Nam. Đảng và nhà nước đã quan tâm tang

cường bộ máy tổ chức, ban hành những văn bản phát luật nhằm điểu
chỉnh hoạt động được nâng cao, xây dựng them nhiều nhà văn hóa,
câu lạc bộ, bảo tang, thư viện, cửa hàng sách báo, khu vui chơi giải
trí… và đã có những phương thức hoạt động mới có hiệu quả
b, Yếu kém

5


6

Pag nền văn hóa nước ta vẫn cịn
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được,
tồn tại nhiều yếu kém
e6

Trước hết là ở trong nhận thức tư tưởng, trong đạo đức và lối sống
của người dân, ngay cả trong nội bộ cán bộ, đảng viên. Trước những
biến động chính trị phức tạp trên thế giới, một số người lao động, hoài
nghi về con đường xã hội chủ nghĩa, phủ nhận thành quả của chủ
nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới, phủ nhận con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta, phủ nhận lịch sử cách mạng hào hung của
nước Việt Nam ta dước sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
Nhiều người cịn sung bái nước ngồi, coi thường những giá trị văn
hóa dân tộc,chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ… đang gây
hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc. Khơng ít trường hợp vì đồng
tiền và danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị,
bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp. Hoạt động buôn lậu và nạn tham nhũng
phát triển. Ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác gia tang. Nạn
mê tín dị đoan khá phổ biến, gây nhiều hậu quả xấu cho nhân dân.

Nhiều hủ tục cũ và mới lan tràn,, nhất là trong việc cưới xin, tang lễ, lễ
hội…Nghiêm trọng hơn là sự suy thoái về đạo đức, lối sống ở một bộ
phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có cả các cán bộ có chức,
có quyền. Nạn tham nhũng, dùng tiền của Nhà nước tiêu xài phung
phí, ăn chơi sa đạo khơng được ngăn chặn có hiệu quả. Hiện tượng
quan lieu, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, kèn cựa địa vị, cục bộ, địa
phương, bè phái mất đoàn kết khá phổ biến. Những tệ nạn đó gây sự
bất bình của nhân dân, làm tổn thương uy tín của Đảng, của Nhà nước.
Đời sống văn học, nghệ thuật còn những mặt bất cập. Nhiều tác
phẩm được tạo ra chỉ với mục đích thương mại mà khơng mang tính
nghệ thuật, nhân văn. Trong sáng tác và lý luận, phê bình, đã có lúc

6


7

Pagtựu văn học cách mạng và
nảy sinh khuynh hướng phủ nhận thành
kháng chiến, đối lập văn nghệ với chính
e7 trị, xìn xã hội với thái độ bi
quan. Một số ngành nghệ thuật như điện ảnh, sân khấu, đặc biệt là sân
khấu truyền thống gặp rất nhiều khó khan, chưa hướng đới được đơng
đảo nhân dân.

Về thơng tin đại chúng, cịn nhiều sản phẩm chất lượng thấp, chưa
kịp thời phát hiện và lý giải những vấn đề lớn do cuộc sống đặt ra. Báo
chí chưa biểu dương đúng mức những điển hình tiên tiến trên các lĩnh
vực, cũng như thiếu sự phê phán kịp thời những việc làm trái với
đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước và đạo đức xã hội.

Khơng ít trường hợp thơng tin thiếu chính xác, làm lộ bí mật quốc gia.
Xu hướng lạm dụng quảng cáo để thu lợi còn khá phổ biến. Một số ít
nhà báo đã vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thông tin thiếu trung thực,
gây tác động xấu đến dư luận xã hội, nhưng chưa được xử lý kịp thời
theo pháp luật.
Giao lưu văn hóa với ngước ngồi chưa tích cực và chủ động, cịn
nhiều sơ hở. Số văn hóa phẩm đồi trụy, phản động xâm nhập vào nước
ta còn quá lớn, trong khi đó, số tác phẩm văn hóa có giá trị của ta đưa
ra bên ngồi cịn q ít. Lực lượng hoạt động văn hóa - văn nghệ trong
cộng đồng của người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay khơng nhỏ, đã
có những cơng trình nghiên cứu, tác phẩm văn học, nghệ thuật tốt
hướng về Tổ quốc.
Để khắc phục những yếu kém, phát huy những lợi thế đó, Đảng và
nhà nước ta phải có những chính sách đúng đắn, hợp lý, từ đó xây
dựng một nền văn hóa VIệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trên
cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa.

7


8

Pagvăn hóa vào việc xây dựng
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc trong
e8
công cuộc đổi mới hiện nay.

A, Nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Theo HIến pháp sửa đổi (1993) thì nền văn hóa đậm đà bản sắc dân
tộc tức là nền văn hóa mang đầy đủ các nội dung về yếu tố dân tộc,
dân chủ, nhân văn và hiện đại. Tính dân tộc thể hiện qua 3 khía cạnh:
là nền văn hóa có cội nguồn, gốc rễ dân tộc, phát triển dựa trên điều
kiện sức mạnh của dân tộc và phát triển ln ln vì lợi ích dân tộc,vì
hạnh phúc, phồn vinh của dân tộc. Tính dân chủ được biểu hiện thơng
qua sự mở rộng và phát triển dân chủ để khẳng định chủ thể của nền
văn hóa thuộc về nhân dân, đề khai thác triệt để tiền năng văn hóa dân
tộc, phát hiện và phát triển những tài năng văn hóa. Tính nhân văn của
nền văn hóa biểu hiện sự trân trọng những giá trị của con người, nền
văn hóa thấm nhuần những giá trị nhân đạo sâu sắc và phát triển nhấn
mạnh quy luật quan hệ nhân tính, khẳng định vai trị văn hóa ở con
người, khoan dung và mang nặng tính người. Tính hiện đại của nền
văn hóa thể hiện qua việc phát triển nền văn hóa dựa trên cơ sở vật
chất ngày càng hiện đại, dựa trên khoa học-công nghệ hiện đại và
phục vụ cho việc đào tạo, giáo dục con người theo hướng hiện đại,
phát triển dựa trên tư tưởng tiến bộ xã hội.
B, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào xây dựng nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong công
cuộc đổi mới hiện nay
Trước những yêu cầu bức xúc của sự nghiệp đổi mới, đòi hỏi phải
quan tâm sâu sắc, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về văn
hóa nhằm xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc

8


9

dân tộc là yêu cầu khách quan. ChúngPag

ta cần phải triển khai thực hiện
những biện pháp cơ bản sau:
e9
Một là, nâng cao nhận thức về vai trị của văn hóa đối với sự phát
triển những giá trị xã hội chủ nghĩa.
Văn hóa là sản phẩm hoạt động sáng tạo của con người. Nó khơng
phải là cái gì tồn tại tự nó, bên ngồi cộng dồng nhân loại, mà là tồn
bộ những giá trị bao gồm hệ thống tri thức, hành động, kinh nghiệm
xã hội, tạo thành mơi trường văn hóa nuôi dưỡng đời sống tinh thần
của con người, hướng con người vươn tới những lý tưởng cao đẹp và
quyết tâm phấn đấu vì tương lai, hạnh phúc và sự hồn thiện con
người. Với sức mạnh truyền thống văn hóa Việt Nam, kết hợp với tinh
hoa văn hóa nhân loại, nhân dân ta đã giành được thắng lợi huy hoàng
trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
Trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, chủ nghĩa xã hội là lý
tưởng, nguyện vọng của quần chúng, trở thành động lực cách mạng to
lớn; phong trào văn hóa, đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật
và những thắng lợi trên lĩnh vực này tạo them những tiền đề cho sự
nghiệp giải phóng và sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sức
mạnh diệu kỳ cuẩ văn hóa đã nâng tầm vóc dân tộc Việt Nam trong
hơn nửa thế kỷ qua nhắc nhở chúng ta phải đặc biệt coi trọng yếu tố
văn hóa trong q trình đổi mới đất nước hiện nay. Trong bối cảnh
ngày nay, cần có sự thống nhất cao về nhận thức trong tồn bộ hệ
thống chính trị và xã hội về tầm quan trọng của văn hóa cả về lĩnh vực
lý luận, thực tiễn và công tác chỉ đạo xây dựng phát triển văn hóa.
Đường lối phát triển văn hóa là hình ảnh phản chiếu bản chất của chế
độ xã hội.

9



10

Hai là, tang cường sự lãnh đạo của Pag
Đảng, phát huy vai trò quản lý
của nhà nước, phát huy vai trị của cáce1
đồn thể nhân dân, đồng thời
đảy mạnh cơng tác xã hội hóa trong xây dựng và phát triển nền văn
0
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và quản lý của Nhà nước xã
hội chủ nghĩa đối với mọi hoạt đọng văn hóa là vấn đề có tính ngun
tắc, là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng nền văn
hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ngày nay. Sự lãnh đạo của Đảng
là vấn đề đảm bảo về chính trị, tư tưởng để xây dựng nền văn hóa trên
nền tảng của hệ tư tưởng của giai cấp công nhận, đúng quỹ đạo và
mục tiêu xác định.
Ba là, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với
xây dựng và phát triển văn hóa, xã hội.
Trong điều kiện hiện nay, để đẩy mạnh phát triển nền văn hóa tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc, Đảng. Nhà nước phải tập trung lãnh đạo phát
triển kinh tế, nhằm tạo điều kiện vật chất để phát triển văn hóa. Bởi
chúng ta khơng thể thực hiện các mục tiêu phát triển văn hóa, xã hội
nếu tách rời với các khả năng kinh tế, không xuất phát từ thực trạng
kinh tế-xã hội. Tuy vậy cũng không phải cứ có tang trưởng kinh tế là
tự nó giải quyết được các vấn đề văn hóa. Đường lối phát triển văn
hóa-xã hội đúng đắn thì sẽ tạo ra động lực đối với sự phát triển của
đất nước. Trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, nếu
khơng có quan điểm phát triển văn hóa, xã hội đúng đắn, sẽ có nguy
cơ đẩy xã hội đi đến phân cực thái quá, giữa người giày với người

nghèo, giữa nông thông và thành thị, giá trị truyền thống bị mai một,
văn hóa-văn nghệ chạy theo thị hiếu thấp hèn.Những biểu hiện ấy để
tích tụ lâu ngày sẽ khơng chỉ kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội, mà

10


11

Pagvậy Đảng và Nhà nước cần
còn đe dọa đến sự ổn định chính trị. Do
quan tâm đề ra cách tổ chức, thực hiệne1
có hiệu quả đường lối, chủ
trương, chính sách , pháp luật để giải quyết đúng đắn, hài hòa quan hệ
1
giữa phát triển kinh tế với xây dựng phát triển văn hóa.

Bốn là, xây dựng văn hóa phải bắt đầu với tư cách là chủ thể của
văn hóa. Con người là chủ thể chân chính sáng tạo ra những giá trị văn
hóa, đồng thời là sản phẩm của mơi trường văn hóa. Những phẩm chất
cá nhân của con người được hình thành và phát triển trong quá trình
phát triển của nền văn hóa. Đảng và Nhà nước phải lãnh đạo để mọi
hoạt động văn hóa đều nhằm vào xây dựng con người Việt Nam phát
triển tồn diện về chính trị,tư tưởng, đạo đức, thể chất, năng lực, tính
sáng tạo, có ý thức cộng đồng, long nhân ái, khoan dung, tơn trọng
tình nghĩa, có lối sống văn hóa, quan hệ hài hịa trong gia đình, cộng
đồng và xã hội.
Năm là, giữ vững và phát huy bản sắn văn học dân tộc trong quá
trình giao lưu hội nhập quốc tế.
Trong lãnh đạo, xây dựng phát triển văn hóa, Đảng ta nhấn mạnh:

phải lấy bản sắc văn hóa dân tộc làm nền tảng, làm bản lĩnh, nền tảng,
bản lĩnh có vững vàng thì mới tiếp thu được những những tinh hoa văn
hóa nhân loại đúng đắn; mới chắt lọc được những gì thực sự là tinh
hoa và vứt bỏ được những gì là phế thải của bất cứ loại phản văn hóa
nào từ bên ngồi. Bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc phải gắn liền với
lãnh đạo việc nâng cao nhận thức, tư tưởng, nâng cao những hiểu biết
về văn hóa, khoa học hiện đại của quần chúng nhân dân, đề quần
chúng phân biệt được những gì là chân, thiện, mỹ với những cái giả,
cái ác, cái xấu, bỏ được cái dở. Điều đó địi hỏi Đảng và Nhà nước,
các đồn thể nhân dân phải tiếp tục quan tâm sâu sắc tư tưởng Hồ Chí

11


12

Pag tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
Minh để xây dựng nền văn hóa Việt Nam
tộc.
e1

2,Liên hệ/ vận dụng vào thực tiễn

2

Việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời đại hội
nhập ngày nay được đặt ra càng cấp thiết. Bản thân mỗi công dân đều
có trách nhiệm chung trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ở địa
phương mình.
Đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực,

sức mạnh nội sinh quan trọng của sự nghiệp đổi mới đất nước, bảo vệ
Tổ quốc trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Điều
này đúng với khẩu hiệu của chúng ta trong thời đại ngày nay: Hịa
nhập chứ khơng hịa tan, chúng ta hội nhập với sự phát triển của thế
giới nhưng song song với đó vẫn giữ được những nét truyền thống, nét
đặc trưng của dân tộc.
Tuy nhiên giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc khơng có nghĩa là đóng
cửa, khép kín ,”nhốt” nền văn hóa dân tộc khỏi sự ảnh hưởng của bên
ngồi mà nó đồng nghĩa với việc giao lưu hợp tác văn hóa để tiếp nhận
những giá trị văn hóa của nhân loại tiến bộ làm cho nền văn hóa dân
tộc giàu có hơn, hiện đại hơn, có sức sống mãnh liệt hơn, đề kháng
trước những yếu tố phản văn hóa. Chúng ta cần phải trang bị cho mình
tính u nước, tự hào về dân tộc, có như vậy thì mới giữ được những
nét đặc trưng của dân tộc mình. Bên cạnh đó, những tri thức đúng đắn
về văn hóa đất nước cũng là điều vơ cùng cần thiết. Phải hiểu đúng thì
mới khơng làm nó mất đi, mai một dần theo thời gian.
Trước xu thế toàn cầu hóa của thế giới hiện nay, chúng ta khơng thể
phát triển trong sự tách biệt với thế giới. Hội nhập kinh tế, giao lưu về

12


13

Pagsức sơi động. Nhưng nếu
văn hóa giữa các nước đang diễn ra hết
khơng có một bản lĩnh vững vàng, một
chiến lược phát triển đúng đắn
e1
thì việc giao lưu đó sẽ dẫn đến nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân

3
tộc. Để mở rộng giao lưu, hội nhập mà không đánh mất bản sắc của
mình, chúng ta phải trở về với tư tưởng Hồ Chí Minh: Bảo vệ bản sắc
văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nhưng phải lấy
bản sắc văn hóa dân tộc làm nền tảng, làm bản lĩnh. Nền tảng có vững
chắc, bản lĩnh có vững vàng thì mới có thể tiếp thu được tinh hoa văn
hóa nhân loại một cách đúng đắn, mới chủ động, tự tin hội nhập và
làm giàu them, sáng lên đặc trưng văn hóa dân tộc.

Trách nhiệm sinh viên:
Mỗi sinh viên phải tự mình phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho bản
thân những kỹ năng cần thiết, khơng ngừng nâng cao trình độ chun
mơn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện vì lợi ích chung của cộng đồng và vì
chính sự phát triển của cá nhân. Quan trọng hơn, các bạn trẻ cần xây
dựng bản lĩnh văn hóa, sẵn sang đấu tranh với những hoạt động, sản
phẩm văn hóa khơng lành mạnh.
Với trách nhiệm của mình, Hội sinh viên Việt Nam cần tiếp tục đẩy
mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong sống trong sinh viên
và coi đây là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực
hiện tốt. Đẩy mạnh tổ chức các cuộc thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào
hung, truyền thống văn hóa của đất nước, của quê hương. Hơn nữa,
phải chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong tổ chức các hoạt động định
hướng cho sinh viên tiếp thu những mặt tích cực, tiên tiến của văn hóa
hiện đại; đồng thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ và phát
huy bản sắc văn hóa của dân tộc. Kiên quyết đấu tranh đối với những

13


14


Pag
biển hiện vô cảm; khơi dậy tinh thần tương
thân tương ái trong tuổi
trẻ.
e1

Hội sinh viên Việt Nam các cấp cần4trở thành mái nhà chung ấm áp
để sinh viên đóng góp, cống hiến trong các phong trào Hội.
Hội sinh viên cần tạo nhiều hơn nữa các sân chơi lành mạnh để đáp
ứng nhu cầu học tập, vui chơi và giải trí của hội viên, sinh viên.
Khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để sinh viên đăng ký và
tham gia nghiên cứu, thực hiện các đề tài liên quan đến bảo vệ, gìn giữ
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Những hội viên và quan trọng
hơn là những người tiên phong đi đầu, làm gương trong công tác này,
chủ động xây dựng tác phong, lối sống đẹp, sống có ích… và động
viên, khuyến khích các bạn trẻ hưởng ứng. Được như vậy, vai trò của
hội sinh viên trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc sẽ
nhanh chóng được khẳng định.
Sau đây là một số biện pháp giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc:
Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác của
người dân trong việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa gắn với quảng
bá du lịch. Từ đó khơi dậy long tự hào của mỗi dân tộc đối với di sản
văn hóa tốt đẹp của cộng đồng mình bằng các hoạt động như: tiếp tục
đẩy mạnh cơng tác tun truyền phong trào tồn dân đồn kết xây
dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, nếp sống văn hóa mới ở các bản,
làng, gia đình, dịng họ; xây dựng hình ảnh đẹp, ấn tượng trong việc
cưới, việc tang, lễ hội, đẩy lùi hủ tục lạc hậu, các tệ nạn cờ bạc, ma
túy, mại dâm, bạo lực, gây rối trật tự công cộng; xây dựng các tổ, đội
văn nghệ ở các xã, thị trấn, các cơ quan, đơn vị, trường học, điểm dân

cư tại các bản; thường xuyên tổ chức, giao lưu văn hóa các dân tộc
nhân các ngày lễ, hội.

14


15

Pag
Hai là, nâng cao năng lực lãnh đạo của
các cấp ủy Đảng, chính quyền;
phát huy sự chủ động, tích cực của Mặt
e1trận Tổ quốc, các đồn thể, tổ
chức chính trị xã hội và các tầng lớp nhân dân trong việc bảo tồn, phát
5
huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trên địa bàn
huyện.

Ba là, tiếp tục đẩy mạnh rà sốt, thống kê tồn bộ các loại hình văn
hóa, những văn hóa vật thể như: kiến trúc nhà ở, dụng cụ lao động sản
xuất, đồ gia dụng, phương tiện vận chuyển, nhạc cụ…; văn hóa phi vật
thể như: truyện kể, văn thơ( truyền miệng, chữ viết…), địa chỉ, hương
ước, ca dao, tục ngữ, câu đố, lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, ca múa
nhạc, dân ca, trị chơi, ẩm thực, các nghề thủ công truyền thống, lịch
sử của địa phương và từng địa danh…
Bốn là, tập trung quy hoạch bảo tồn, phát huy di sản văn hóa gắn với
xây dựng hệ thống du lịch đặc thù, hấp dẫn, góp phần thay đổi bộ mặt
nơng thơn, làng, bản, làm cho đời sống văn hóa ở địa phương ngày
càng phong phú.
Năm là, huy động mọi nguồn lực xã hội hóa, cộng đồng dân cư,nguồn

hỗ trợ để đầu tư bảo tồn bản sắc văn hóa, gắn với sản phẩm đặc trưng
du lịch, kêu gọi các cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đầu tư hoạt động
kinh doanh các điểm thể thao, vui chơi giải trí trên địa bàn huyện.
KẾT LUẬN:
Việc xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam trong những năm sắp
tới là khát vọng to lớn và quyết tâm chiến lược của Đảng ta nhằm phát
triển mạnh mẽ văn hóa dân tộc, chấn hung đất nước, đưa nước ta thoát
khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên sánh vai với các nước trên thế giới.

15


16

Điều đó địi hỏi phải có sự đồng long Pag
của toàn dân tộc ta trong việc
xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm
e1 đà bản sắc dân tộc, từ dó làm
nền tảng để thực hiện cơng cuộc đổi mới đất nước, đi lên xã hội chủ
6
nghĩa.
Thế hệ trẻ là những chủ nhân tương lai của đất nước, gánh trên vai
trách nhiệm xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Là thế hệ trẻ những người được lĩnh hội tri thức, thế hệ sinh viên cần góp sức của
mình vào cơng cuộc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, lấy đó làm nền tảng phát triển kinh tế, chính trị, xã hội cho đất
nước. Muốn thế, mỗi sinh viên phải ln có ý thức nỗ lực học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Có như vậy, nền văn hóa
của dân tộc ta mới thực sự là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc, việt Nam ta mới có thể “bước tới đài vinh quang để sánh vai với
các cường quốc năm châu”.

Tài liệu tham khảo:
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(69) – 2013 XÂY DỰNG
NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC VIỆT
NAM HIỆN NAY. Đỗ Huy tóm tắt: Trong gần 30 năm xây dựng và
phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, theo tác giả
bài viết, nền văn hóa của nước ta đã đạt những thành tựu bước đầu
nhưng cấu trúc của nền văn hóa đó chưa bền vững. Để phát huy ưu
điểm, khắc phục nhược điểm trong xây dựng các chuẩn mực văn hóa,
xây dựng và hồn thiệt các thiết chế văn hóa. Từ khóa: Văn hóa, bản
sắc dân tộc, chuẩn mực văn hóa, thiết chế văn hóa. Mở đầu Nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc mà chúng ta đang xây dựng lãnh
đạo của Đảng là nền văn hóa của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, được xây dựng và phát triển theo mơ thức: dân tộc hóa, đại

16


17

Pag
chúng hóa, khoa học hóa. Nền văn hóa
thứ hai dưới sự lãnh đạo của
Đảng là nền văn hóa cua thời kỳ xây dựng
e1 chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, được
7
phát triển theo mô thức: Nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân
tộc. Từ năm 1986, đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội thông qua cơ
chế thị trường cho nên chúng ta xây dựng nền văn hóa phát triển theo
mơ thức tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nền văn hóa này là nền văn

96 hóa của chủ nghĩa xã hội phát triển thơng qua thể chế kinh tế thị
trường. Thực chất nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc mà
chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa của thể chế kinh tế thị trường
trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trải qua gần 30
năm xây dựng và phát triển, thể chế kinh tế thị trường ở nước ta với
những biến động dữ dội và mau lẹ đã tác động khác thường đến tồn
bộ nền văn hóa. Trước những biến động như vậy, nhiều chuẩn mực tốt
đẹp của truyền thống văn hóa dân tộc bị xơ đẩy, các điểm nóng của
văn hóa

Một số trang web tham khảo:
/> /> />id=3277:tangcuong-quan-ly-nha-nuoc-ve-van-hoa-trong-thoi-ky-hoinhap

17



×