TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT– HUNG
KHOA:CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRẦN VĂN SƠN
XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HÀ NỘI, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT – HUNG
KHOA:CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giáo viên hướng dẫn
: Nguyễn Hoàng Hà
Họ tên sinh viên
Mã sinh viên
Lớp
: Trần Văn Sơn
: 1800446
: 4299-CNTT
HÀ NỘI, NĂM 2021
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT-HUNG
KHOA ĐIỆN, ĐIỆN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
Hệ đào tạo: Cao đẳng, Đại học
Chuyên ngành: Công nghệ thông tin
Đề tài số: LAN 207
Tên đề tài: Xây dựng phần mềm Quản lý giá thành sản phẩm
Yêu cầu:
1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng:
-
Thành thạo lập trình bằng ngơn ngữ C#
-
Quản lý cơ sở dữ liệu bằng SQL Server/My SQL
2. Yêu cầu về chương trình:
-
Tạo cơ sở dữ liệu và liên kết giữa các bảng CSDL, Làm
StoreProcedure
Cập nhập thông tin Nguyên vật liệu, Sản phẩm, Lô sản xuất, chi tiết Lơ
SX, nhân cơng, chi phí theo từng lơ sản xuất, sản phẩm,...
- Tìm Kiếm
-
Theo mã, Tên sản phẩm, Theo mã Lô sản xuất
-
Thống Kê
-
- Số nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất theo Mã sản phẩm
- Số nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất theo Lô sản xuất
In Báo Cáo
-
Danh sách sản phẩm được sản xuất theo ngày
-
Danh sách nguyên vật liệu sản xuất theo Lô sản xuất
3. Nộp kết quả
-
Source code của chương trình
4. Đánh giá:
-
Mức đạt: Mức đạt : Quản lý được thông tin nguyên vật liệu, sản
-
phẩm, Lô sản xuất;
Mức khá: Thống kê tìm kiếm được;.
-
Mức tốt: In được báo cáo theo các tiêu chí.
Các yêu cầu khác:
-
Gửi lịch làm việc cho GVHD
-
Mỗi tuần phải liên hệ với GV hướng dẫn ít nhất 2 lần qua email.
Số lượng sinh viên tham gia tối đa: 3
Thời gian thực hiện: Theo lịch của bộ môn
Tài liệu tham khảo:
[1] Internet.
2
Thông qua tổ bộ môn
Người biên soạn
Ngô Thị Lan
ĐT: 0982 010510
Email:
3
TRƯỜNG ĐHCN VIỆT – HUNG
KHOA:…………………….
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
Mẫu DA02
NHẬN XÉT ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 2
Chuyên ngành : Công nghệ thông tin
(Nhận xét của GV hướng dẫn
Nhận xét của GV phản biện
)
Họ tên sinh viên: …………………………………………………………….………
Tên đề tài: …………………………………………………………………..…
………………………………………………………………………………………
Người nhận xét (họ tên, học hàm, học vị): …………………………………………
Đơn vị công tác (nếu có): ……………………...………………………………….
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Về nội dung & đánh giá thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Về phương pháp nghiên cứu, độ tin cậy của các số liệu:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3. Về kết quả của đề tài:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
4. Những thiếu sót và vấn đề cần làm rõ (nếu có):
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
5. Ý kiến kết luận (mức độ đáp ứng yêu cầu đối với ĐA/KL tốt nghiệp)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4
6. Câu hỏi người nhận xét dành cho học viên (nếu có):
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Đánh giá điểm:
Kết luận: Đồng ý / Không đồng ý cho phép sinh viên được tham dự bảo vệ kết
quả trước hội đồng.
Ngày………tháng……..năm……..
NGƯỜI NHẬN XÉT
(chữ ký & họ tên)
5
LỜI NĨI ĐẦU
Với sự phát triển nhảy vọt của cơng nghệ thơng tin hiện nay, Internet ngày càng giữ
vai trị quan trọng trong các lĩnh vực khoa học kĩ thuật và đời sống. Dĩ nhiên các bạn
đã được nghe nói nhiều về Internet, nói một cách đơn giản, Internet là một tập hợp
máy tính nối kết với nhau, là một mạng máy tính tồn cầu mà bất kì ai cũng có thể kết
nối bằng máy PC của họ. Với mạng Internet, tin học thật sự tạo nên một cuộc cách
mạng trao đổi thơng tin trong mọi lĩnh vực văn hóa, xã hội, chính trị, kinh tế...
Trong thời đại ngày nay, thời đại mà “người người làm Phần mềm, nhà nhà làm
Phần mềm” thì việc có một Phần mềm để quảng bá công ty hay một Phần mềm dành
riêng cho cá nhân khơng cịn là điều gì xa xỉ nữa. Thơng qua Phần mềm khách hàng có
thể lựa chọn những sản phẩm mà mình cần một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Em xin được gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cơ giáo Nguyễn Hồng Hà đã giúp đỡ và
hướng nhiệt tình trong suốt q trình thực hiện hồn thành sản phẩm cũng như bài báo
cáo này. Đồng thời em cũng gửi lời cảm ơn đến các thành viên lớp vì đã giúp cung cấp
các thơng tin, hình ảnh để em có thể hồn thành đồ án học phần 2 này.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên trong
Phần mềm cũng như bài báo cáo này sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Những ý kiến nhận xét và góp ý của quý thầy cô và các bạn là cơ sở để em học
hỏi và hồn thiện thêm kiến thức tích lũy kinh nghiệm sau này. Em rất mong nhận
được sự góp ý nhiệt tình từ q thầy cơ và các bạn !
Em xin chân thành cám ơn!
6
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và thực hiện đồ án học phần 2, em đã hoàn thành xong đề
tài của mình. Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cô trong khoa Công
nghệ thơng tin của trường nói chung – là những người đã cung cấp, chỉ dạy cho em các
kiến thức nền tảng, và đặc biệt là cơ Nguyễn Hồng Hà nói riêng , giáo viên trực tiếp
hướng dẫn đồ án của em. Cơ là người đưa ra những góp ý , nhận xét cho em trong quá
trính phát triển đồ án, nhắc nhở em về những vấn đề cần khắc phục để em có thể hồn
thành đồ án đúng thời gian, đảm bảo tiến độ hoàn thành đồ án …
Dù đã cố gắng hồn thành đồ án tốt nhất có thể, song em khơng thể tránh khỏi
một số sai sót do kiến thức còn hạn chế.Em mong sẽ nhận được những góp ý , nhận
xét từ thầy cơ để em có thể làm tốt hơn nữa các đề tài và đồ án sau này
Em xin chân thành cảm ơn.
7
NHẬT KÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Thời Gian
21/3/2020
11/6/2020
20/6/2020
23/6/2020
CÔNG VIỆC
Nhận đề tài
Gửi đồ án lần 1
Gửi đồ án lần 2
Gửi đồ án lần 3
GHI CHÚ
Không đạt
Không đạt
8
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1................................................................................................................ 10
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI........................................................................................10
1.1 Tông Quan Về Đề Tài.......................................................................................10
1.2 Lý do chọn đề tài...............................................................................................10
1.3 Mục tiêu chọn đề tài.........................................................................................10
1.4. Bố cục của đề tài..............................................................................................10
CHƯƠNG 2................................................................................................................ 12
CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................................12
2.1 C#....................................................................................................................... 12
2.1.1 Tổng quan về C#............................................................................................12
2.1.2 Đặc trưng cơ bản của C#...........................................................................13
2.1.3 Ưu điểm nổi bật của ngơn ngữ lập trình C#.............................................13
2.1.4 Ứng dụng của ngơn ngữ lập trình C#.......................................................14
2.2 .NET FARMWORK.........................................................................................14
2.2.1
Common Language Rumtime (CLR)...................................................15
2.2.2 NET Framework class library...................................................................15
CHƯƠNG 3................................................................................................................ 17
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG....................................................................17
3.1 Phân tích chức năng nghiệp vụ của hệ thống.................................................17
3.1.1
Chức năng cập nhật dữ liệu..................................................................17
3.1.2 Chức năng tìm kiếm...................................................................................17
3.1.3 Chức năng thống kê và báo cáo.................................................................17
3.2 Phân tích dữ liệu của hệ thống........................................................................17
3.2.1 Sơ đồ chức năng nghiệp vụ........................................................................18
3.2.2 Sơ đồ dòng dữ liệu......................................................................................19
CHƯƠNG 4................................................................................................................ 20
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH...............................................................................20
4.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu........................................................................................20
4.1.1 Các thực thể của chương trình..................................................................20
4.1.2 Mơ Hình Các Thực Thể.............................................................................21
4.1.3 Mối Quan hệ giữa các thực thể..................................................................22
4.2 Thiết kế chương trình.......................................................................................24
4.2.1 Thiết kế giao diện chính.............................................................................24
9
4.2.2 Giao diện frmQuản lý vật liệu...................................................................25
4.2.3 Giao diện frmQuản lý sản phẩm...............................................................26
4.2.4 Giao diện frmLô sản xuất..........................................................................27
4.2.5 Giao diện frmNơi nhận..............................................................................27
4.2.6 Giao diện frmThống kê..............................................................................28
4.2.7 Giao diện frmBáo cáo theo ngày...............................................................29
4.2.8 Giao diện frmBáo cáo theo lô sản xuất.....................................................30
4.2.9 Giao diện frmDeTai....................................................................................31
4.2.10 Giao diện frmDDSVtheoDot....................................................................33
4.2.11 Giao diện frmDSSVTheoHD...................................................................34
KẾT LUẬN................................................................................................................35
10
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Tổng Quan Về Đề Tài
Quản lý sản xuất là hoạt động quan trọng bậc nhất của một doanh nghiệp sản xuất với
các hoạt động từ lập kế hoạch sản xuất, hoạch định nhu cầu vật tư, điều độ sản xuất,
kiểm soát chất lượng sản phẩm và thống kê sản lượng sản xuất. Quá trình sản xuất
được quản lý tốt góp phần tối ưu được các nguồn lực cần thiết trong sản xuất, qua đó
giảm giá thành, tăng năng suất. Vì vậy việc sử dụng hệ thống phân hệ Quản lý sản xuất
- Tính giá thành sản phẩm vào công tác quản trị sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp ln
chủ động và kiểm sốt tốt hoạt động sản xuất của mình, nâng cao hiệu quả sản xuất,
gia tăng lợi thế cạnh tranh và từ đó nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
1.2 Lý do chọn đề tài
Việc quản lý giá thành sản phẩm thực sự cần thiết ở cửa hàng, doanh nghiệp
Cần rất nhiều nhân viên, nhân cơng để có thể quản lý được 1 số lượng lớn sản
phẩm.
Cần một công cụ hỗ trợ cải thiện việc quản lý của cửa hàng, doanh nghiệp.
► Từ những nguyên nhân chủ yếu trên mà em quyết định thực hiện đồ án xây
dựng phần mềm quản giá thành sản phẩm.
1.3 Mục tiêu chọn đề tài
Mục đích của đề tài là tìm hiểu phân tích, xây dựng hệ thống phần mềm quản lý
giá thành sản phẩm ứng dụng cho các cửa hàng và doanh nghiệp. Kết quả khi xây
dựng phần mềm phải đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau đây:
Tạo ra một môi trường đơn giản, dễ dàng sử dụng
Cho phép truy cập để xem sản phẩm, thông tin của sản phẩm
Cho phép chỉnh sửa, thêm , xóa các sản phẩm
1.4. Bố cục của đề tài
Đề tài gồm 4 chương như sau:
Chương 1
: Tổng quan về đề tài
Chương 2
: Cơ sở lý thuyết
Chương 3
: Phân tích thiết kế hệ thống
Chương 4
: Xây dựng phần mềm
11
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 C#
2.1.1 Tổng quan về C#
C# (hay C sharp) là một ngơn ngữ lập trình đơn giản, được phát triển bởi đội
ngũ kỹ sư của Microsoft vào năm 2000. C# là ngơn ngữ lập trình hiện đại, hướng đối
tượng và được xây dựng trên nền tảng của hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java.
Trong các ứng dụng Windows truyền thống, mã nguồn chương trình được biên
dịch trực tiếp thành mã thực thi của hệ điều hành. Trong các ứng dụng sử dụng .NET
Framework, mã nguồn chương trình (C#, VB.NET) được biên dịch thành mã ngơn ngữ
trung gian MSIL (Microsoft intermediate language). Sau đó mã này được biên dịch bởi
Common Language Runtime (CLR) để trở thành mã thực thi của hệ điều hành. Hình
bên dưới thể hiện quá trình chuyển đổi MSIL code thành native code.
Hình 2.1 : Quá trình chuyển đổi MSIL Code thành Native Code.
C# với sự hỗ trợ mạnh mẽ của .NET Framework giúp cho việc tạo một ứng
dụng Windows Forms hay WPF (Windows Presentation Foundation), phát triển game,
ứng dụng Web, ứng dụng Mobile trở nên rất dễ dàng.
12
2.1.2 Đặc trưng cơ bản của C#
Nhắc đến C# là gì, bạn khơng thể bỏ qua các đặc trưng cơ bản của nó. Với
những đặc điểm độc đáo dưới đây, C# đang có xu hướng được ứng dụng phổ biến và
thường xuyên hơn trong phát triển ứng dụng.
Các đặc trưng của c# :
Đơn giản: Đặc trưng đầu tiên của C# là loại bỏ những vấn đề phức tạo đã có
trong Java và C++ như macro, template, tính đa kế thừa, lớp cơ sở ảo (hay còn
gọi virtual base class). Các cú pháp, tốn tử, biểu thức và cả tính năng của C#
khá tương đương Java và C++ song đã qua cải tiến nên đơn giản hơn nhiều.
Hiện đại: C# sở hữu nhiều khả năng như xử lý ngoại lệ, tự động trong thu gom
bộ nhớ, bảo mật mã nguồn, dữ liệu mở rộng,... Đây là tất cả những đặc điểm
được mong chờ ở một ngơn ngữ lập trình hiện đại.
Hướng đối tượng: C# là một trong những ngôn ngữ được đánh giá là thuần
hướng đối tượng. Nó sở hữu cả 4 tính chất quan trọng, đặc trưng là tính kế thừa,
tính đóng gói, tính trừu tượng và tính đa hình.
Ít từ khóa: Một trong những đặc trưng cơ bản của C# là ít từ khóa. Từ khóa
được dùng trong ngơn ngữ này chỉ nhằm mục đích mơ tả thơng tin. Tuy ít từ
khóa song C# vẫn rất mạnh mẽ. Lập trình viên có thể sử dụng nó để thực hiện
mọi nhiệm vụ.
Mã nguồn mở: C# là một trong những ngôn ngữ lập trình mã nguồn mở, được
phát triển, điều hành một cách độc lập với Microsoft. Đây là một trong những
nét độc đáo khiến ngôn ngữ này được biết đến và ưa chuộng rộng rãi.
Đa nền tảng: C# là ngôn ngữ được sử dụng trong lập trình trên nhiều nền tảng.
Các ứng dụng hoặc website được xây dựng bằng ngôn ngữ này có thể hoạt động
tốt trên nhiều nền tảng như Windows, Linux và Mac.
Tiến hóa: C# vẫn đang được nâng cấp và cho ra mắt các phiên bản mới với
nhiều tính năng vượt trội và khả năng làm việc mạnh mẽ hơn. Hiện C# có thể
làm việc với console, điện toán đám mây, phần mềm học máy,
2.1.3 Ưu điểm nổi bật của ngơn ngữ lập trình C#
C# gần gũi với Java và C++, nhờ vậy mà nó kế thừa được tất cả các ‘tinh hoa’
của hai ngôn ngữ này. Lập trình viên có kiến thức về hai ngơn ngữ trên có thể
dùng C# dễ dàng.
13
Cộng đồng những người sử dụng C# đang phát triển với tốc độ chóng mặt. Lập
trình viên có thể tham khảo và tìm kiếm thơng tin dễ dàng.
C# có khả năng tạo ra mọi ứng dụng và phổ biến trong giới lập trình. Đặc biệt
là lập trình game.
2.1.4 Ứng dụng của ngơn ngữ lập trình C#
Sau cùng, để có cái nhìn ‘trọn vẹn’ về C# là gì, bạn cần biết về ứng dụng của nó.
Ngơn ngữ này có ứng dụng trên Windows, Web, Các thành phần, điều khiển.
Trên windows: C# với framework .NET được dùng để tạo ra các ứng dụng trên
Windows như Microsoft Office, Visual Studio, Skype, Photoshop,...
Trên Web: C# hỗ trợ lập trình viên tạo các ứng dụng web nhờ sự hỗ trợ của
asp.net. Với ngôn ngữ này, các ứng dụng có thể chạy mượt mà trên máy chủ.
Thành phần, điều khiển: C# còn được ứng dụng trong xây dựng nhiều thành
phần của máy chủ. Đây là một trong các ứng dụng quan trọng của ngơn ngữ lập
trình C#.
Có thể thấy C# được ứng dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực công nghệ. Với sự cải
tiến không ngừng nghỉ, ngơn ngữ này có tiềm năng rất lớn trong tương lai.
2.2 .NET FARMWORK
.NET Framework của Microsoft là một nền tảng lập trình tập hợp các thư viện
lập trình có thể được cài thêm hoặc đã có sẵn trong các hệ điều hành Windows. Nó
cung cấp những giải pháp thiết yếu cho những u cầu thơng thường của các chương
trình điện tốn như lập trình giao diện người dùng, truy cập dữ liệu, kết nối cơ sở dữ
liệu, ứng dụng web, các giải thuật số học và giao tiếp mạng. Ngoài ra, .NET
Framework quản lý việc thực thi các chương trình được viết dựa trên .NET
Framework do đó người dùng cần phải cài .NET Framework để có thể chạy các
chương trình được viết trên nền .NET.
Chẳng hạn, để thiết kế một trị chơi đua xe, nếu khơng có bộ Framework
chun dụng cho game, người lập trình game phải tự tạo ra: khung xe, bánh xe, người,
đường đi, cây, biển báo... rồi mới tính đến chuyện “lắp ghép” chúng lại với nhau để tạo
ra không gian cho game; trong khi cũng với dạng trị chơi này, nhưng nếu dùng bộ
Framework có sẵn đã được phát triển thì người lập trình viên chỉ cần viết các lệnh để
lấy chúng ra từ Framework và ghép chúng lại.
Khơng phải mọi ngơn ngữ lập trình đều khai thác được Framework, muốn sử
dụng các “vật liệu” trong bộ Framework, địi hỏi người lập trình viên phải dùng các
ngơn ngữ lập trình có hỗ trợ cơng nghệ .NET như VB.NET, C#.NET, ASP.NET...
.Net Framework có 2 thành phần chính là:
Common Language Runtime (CLR)
NET Framework class library
14
Common Language Rumtime (CLR).
CLR là thành phần kết nối giữa các phần khác trong .NET Framework với hệ
điều hành. CLR là chương trình viết bằng .NET, khơng được biên dịch ra mã máy mà
nó được dịch ra một ngơn ngữ trung gian Microsoft Intermediate Language (MSIL).
Khi chạy chương trình, CLR sẽ dịch MSIL ra mã máy để thực thi các tính năng, đảm
bảo ứng dụng khơng chiếm dụng và sử dụng tràn lan tài ngun của hệ thống. Nó cũng
khơng cho phép các lệnh nguy hiểm được thi hành. Các chức năng này được thực thi
bởi các thành phần bên trong CLR như Class loader, Just In Time compiler, Garbage
collector, Exception handler, COM marshaller, Security engine, …
2.2.1
2.2.2 NET Framework class library
NET Framework class library cung cấp thư viện lập trình như cho ứng dụng, cơ sở
dữ liệu, dịch vụ web...
Base class library – thư viện các lớp cơ sở
Đây là thư viện các lớp cơ bản nhất, được dùng trong khi lập trình hay bản thân
những người xây dựng .NET Framework cũng phải dùng nó để xây dựng các lớp cao
hơn. Ví dụ các lớp trong thư viện này là String, Interger, Exception, …
ADO.NET và XLM
Bộ thư viện này gồm các lớp dùng để xử lý dữ liệu. ADO.NET thay thế ADO để
trong việc thao tác với các dữ liệu thông thường. Các lớp đối tượng XML được cung
cấp để bạn xử lý các dữ liệu theo định dạng mới : XML. Các ví dụ cho bộ thư viện này
là SqlDataAdapter, SqlCommand, DataSet, XMLReader, XMLWriter, …
ASP.NET
Ứng dụng Web xây dựng bằng ASP.NET tận dụng được toàn bộ khả năng
của .NET Framework. Bên cạnh đó là một phong cách lập trình mới mà Microsoft
đặt cho nó một tên gọi là code behind. Đây là cách mà lập trình viên xây dựng các
ứng dụng Windows based thường sử dụng – giao diện và lệnh được tách tiêng. Tuy
nhiên, nếu bạn đã từng quen với việc lập trình ứng dụng web, đây là việc mà bạn giải
phóng khỏi các lệnh HTML.
Sự xuất hiện của ASP.NET làm cân xứng giữa quá trình xây dựng ứng dụng
trên Windows và Web. ASP.Net cung cấp một bộ các Server Control để lập trình viên
bắt sự kiện và xử lý dữ liệu của ứng dụng như đang làm việc với ứng dụng của
Windows. Nó cũng cho phép bạn chuyển một ứng dụng trước đây viết chỉ chạy trên
Windows thành một ứng dụng Web khá dễ dàng. Ví dụ cho các lớp trong thư viện này
là WebControl, HTML Control, …
Web services
15
Web services là các dịch vụ được cung cấp qua Web (hay Internet). Dịch vụ được
coi là Web service không nhằm vào người dùng mà nhằm vào người xây dựng phần
mềm. Web services có thể dùng để cung cấp các dữ liệu hay một chức năng tính tốn.
Windows form
Bộ thư viện về Windows form gồm các lớp đối tượng dành cho việc xây dựng các
ứng dụng Windows based. Việc xây dựng ứng dụng loại này vẫn được hỗ trợ tốt từ
trước đến nay bởi các công cụ và ngôn ngữ lập trình của Microsoft. Giờ đây, ứng dụng
chỉ chạy trên Windows sẽ có thể làm việc với ứng dụng Web dựa vào Web service. Ví
dụ về các lớp trong thư viện này là Form, UserControl,…
16
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1 Phân tích chức năng nghiệp vụ của hệ thống
Để công việc thực hiện các u cầu mà bài tốn đặt ra thì hệ thống phải có các
chức năng sau :
Cập nhật dữ liệu : thêm , sửa , xóa
Tìm kiếm thơng tin : tìm theo tên, mã sản phẩm, tên vật liệu, mã vật liệu,
lô sản xuất, …
Thống kê : mã sản phẩm, lô sản xuất
Báo cáo : danh sách sản phẩm theo ngày, theo lô sản xuất
3.1.1 Chức năng cập nhật dữ liệu
Làm nhiệm vụ cập nhật dữ liệu, lưu trữ một cách có khoa học, có hệ thống các
dữ liệu được sử dụng một cách thống nhất trong toàn bộ hệ thống. Các dữ liệu về
nguyên vật liệu, sản phẩm cũng là một điều kiện để hệ thống hoạt động một cách tin
cậy , an toàn.
Cập nhật dữ liệu vào cơ sở dữ liệu và tổ chức lưu trữ chúng như dữ liệu sơ cấp
để phục cho công việc của các chức năng tiếp theo.
3.1.2 Chức năng tìm kiếm
Làm nhiệm vụ tìm kiếm thơng tin ngun vật liệu, số lơ sản xuất ... theo yêu
cầu của bài toán một cách khoa học. Hiển thị đầy đủ thông tin cần thiết để dễ dàng
theo dõi
3.1.3 Chức năng thống kê và báo cáo
Chức năng này yêu cầu phải có cấu trúc rõ ràng có thể thao tác nhanh và có cơ
chế hỗ trợ người dùng kiểm tra các dữ liệu được đưa vào. Việc cập nhật dữ liệu cũng
địi hỏi phải chính xác đầy đủ thông tin.
Chức năng này sữ sử dụng dữ liệu hệ thống như : Danh sách các nguyên vật
liệu, sản phẩm , giá sản phẩm, loại sản phẩm , mã sản phẩm để in ấn chính xác các
thơng tin : sản phẩm, số lô sản xuất, giá sản phẩm, …Máy tính sẽ in ra các thơng tin
theo u cầu của bài tốn.
3.2 Phân tích dữ liệu của hệ thống
17
Việc xây dựng sơ đồ chức năng nghiệp vụ của một hệ thống thông tin là vô
cùng quan trọng.Sơ đồ chức năng của hệ thống quản giá thành sản phẩm được mô tả
như sau :
3.2.1 Sơ đồ chức năng nghiệp vụ
HỆ THỐNG QUẢN LÝ
Cập nhật dữ liệu
Thống kê và báo cáo
Tìm kiếm
Cập nhật thơng tin
sản phẩm
Mã sản phẩm
Vật liệu theo mã vật
liệu
Cập nhật danh sách
Lô sản xuất
Vật liệu theo tên vật
liệu
Cập nhật danh sách
giá sản phẩm
In danh sách sản
phẩm theo ngày
Sản phẩm theo mã
sản phẩm
Cập nhật danh sách
số lượng
In danh sách theo lô
sản xuất
Sản phẩm theo tên
sản phẩm
vật liệu
Cập nhật loại sản
phẩm
Cập nhật danh sách
mã sản phẩm
Cập nhật danh sách
đơn vị tính
Hệ thống có 3 chức năng chính đó là :
Chức năng cập nhật : Chức năng này có nhiệm vụ phải cập nhật các thông tin
đầu vào làm cơ sở cho hệ thống tính tốn, xử lý để đưa ra các thong tin đầu ra
đẻ tra cứu thống kê khi cần thiết. Chức năng này được phân thành các chức
năng con như trên sơ đồ
18
Chức năng thống kê và báo cáo : Chức năng này thực hiện sau khi đi qua khâu
xử lý thông tin đầu vào theo các điểu kiện của hệ thống. Nó được phân bố thành
các chức năng như trên sơ đồ.
Chức năng tìm kiếm : Chức năng này thực hiện sau khi đi qua khâu xử lý thông
tin đầu vào và lọc thông tin theo các điều kiện cần để tìm kiếm. Nó được phân
rã thành các chức năng như trên sơ đồ.
3.2.2 Sơ đồ dịng dữ liệu
Chương trình quản lý thực tập của sinh viên được xây dựng nhằm các mục tiệu
quản lý chặt chẽ và thống nhất các lĩnh vực về sản phẩm bao gồm :
Danh sách vật liệu, sản phẩm
Thông tin sản phẩm
Giá thành của sản phẩm
Mã sản phẩm, số lô sản xuất
Thông tin ngày nhập, xuất sản phẩm
Hệ thống bao gồm các khâu quản lý sau :
Nhập và lưu trữ dữ liệu về sản phẩm
Nhập và lưu trữ dữ liệu về ngày nhập, xuất sản phẩm;
Các thống kê, báo cáo in ấn theo yêu cầu;
Tra cứu tìm kiếm thơng tin theo u cầu;
19
CHƯƠNG 4
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
4.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu
4.1.1 Các thực thể của chương trình.
Tạo bảng Nguyên vật liệu:
Tạo bảng sản phẩm:
20
Tạo bảng nơi nhận:
Tạo bảng Lơ sản xuất:
4.1.2 Mơ Hình Các Thực Thể
Dựa vào các hoạt động cụ thể của hệ thống quản lý giá thành sản phẩm và dựa
vào biểu đồ luồng dữ liệu đã phân tích ở trên, ta thấy đối tượng cần quan tâm của hệ
thống là sản phẩm và lơ sản xuất.
Có thể coi trong cơ sở dữ liệu của hệ thống quản lý giá thành sản phẩm, sản
phẩm và lô sản xuất là hai thực thể chính. Các thuộc tính của 2 thực thể này như sau:
21
Sản phẩm bao gồm các thuộc tính sau:
{Mã sản phẩm, mã vật liệu, tên sản phẩm, số lượng, loại sản phẩm, ngày, DTV, giá sản
phẩm}.
Lô sản xuất bao gồm các thuộc tính sau:
{Mã lơ sản xuất, mã sản phẩm, mã nơi nhận, ngày xuất, số lượng tổng tiền}.
Khái niệm khoá và phụ thuộc hàm được áp dụng vào việc phân định đâu là khố chính
và đâu là các thuộc tính thông tin mô tả cho thực thể.
Đối với sản phẩm, Mã sản phẩm chính là khố chính để nhận diện sản phẩm đó.
Phụ thuộc hàm được đưa ra như sau:
{Mã sản phẩm}
{tên sản phẩm, giá sản phẩm}.
Khố chính đối với thực thể sản phẩm là mã của sản phẩm đó.
Đối với lô sản xuất, Mã lô sản xuất được xác định là khố chính cho thực thể Lơ sản
xuất. Từ mã lơ sản xuất mà ta có thể xác định được các thông tin liên quan như số
lượng sản phẩm.
Phụ thuộc hàm được đưa ra như sau:
{Mã sản phẩm}
{Lô sản xuất}.
Mỗi lơ sản xuất có nhiều mã sản phẩm khác nhau. Để lưu trữ thông tin về các
mã sản phẩm, ta phải đánh số cho mỗi sản phẩm. Mã sản phẩm được lưu trữ trong
thông tin lô sản xuất. Thực thể sản phẩm có các thuộc tính:Mã sản phẩm, Mã vật liệu,
Tên vật liệu, Số lượng, giá sản phẩm,...
Thông tin về Lô sản xuất cho mỗi sản phẩm được tách riêng thành thực thể mới. Thực
thể Lơ sản xuất có khố chính là Mã Lơ sản xuất. Các thuộc tính mô tả cho thực thể
Lô sản xuất là: {Mã lô sản xuất, mã sản phẩm,... }.
Mỗi sản phẩm có mã nguyên vật liệu khác nhau. Để lưu trữ thông tin về các
nguyên vật liệu, ta phải đánh số cho mỗi sản phẩm. Mã nguyên vật liệu được lưu trữ
trong thông tin Nguyên vật liệu. Thực thể Nguyên vật liệu có các thuộc tính:{Mã vật
liệu, tên vật liệu, số lượng, giá}
Thơng tin về nơi nhận cho mỗi sản phẩm được tách riêng thành thực thể mới. Thực thể
Nơi nhận có khố chính là Mã NN. Các thuộc tính mơ tả cho thực thể Nơi nhận là:
{Mã nơi nhận, tên nơi nhận, địa chỉ}.
4.1.3 Mối Quan hệ giữa các thực thể
22
Quan hệ giữa thực thể Sản phẩm và thực thể Mã sản phẩm là mối quan hệ 1 –
1 bởi vì mỗi sản phẩm sẽ có 1 mã khác nhau. Thuộc tính kết nối tạo nên mối quan hệ
giữa Sản phẩm và Số lượng là Mã sản phẩm.
Sản phẩm
Mã sản phẩm
Quan hệ giữa thực thể Lô sản xuất và thực thể Sản phẩm là mối quan hệ 1-N
bởi vì một lơ sản xuất có rất nhiều sản phẩm. Thuộc tính kết nối tạo nên mối quan hệ
giữa Lô sản xuất và Sản phẩm là Mã lô sản xuất.
Lô sản xuất
Sản phẩm
Quan hệ giữa thực thể Lô sản xuất và thực thể Nơi nhận là mối quan hệ 1-N
bởi vì một lơ sản xuất có rất nhiều nơi nhận. Thuộc tính kết nối tạo nên mối quan hệ
giữa Lô sản xuất và Nơi nhận là Mã nơi nhận.
Lô sản xuất
Nơi nhận
Quan hệ giữa thực thể Sản phẩm và thực thể Nguyên vật liệu là mối quan hệ
1-1 bởi vì một sản phẩm sẽ có mã nguyên vật liệu khác nhau. Thuộc tính kết nối tạo
nên mối quan hệ giữa Sản phẩm và Nguyên vật liệu là mã vật liệu.
Sản phẩm
Nguyên vật liệu
Quan hệ giữa thực thể Nguyên vật liệu và thực thể Lô sản xuất là mối quan hệ
N – 1 bởi vì một lơ sản xuất có nhiều ngun vật liệu. Thuộc tính kết nối tạo nên mối
quan hệ giữa Lô sản xuất và Nguyên vật liệu là số lượng.
Nguyên vật liệu
Lô sản xuất
Từ các mối quan hệ trên ta có được mơ hình dữ liệu quan hệ như sau
23
Hình 4.1 Mơ hình dữ liệu quan hệ
4.2 Thiết kế chương trình
4.2.1 Thiết kế frm giao diện chính