Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bai 6 Co be ban diem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 20 trang )

Tiết 22

Cô bé bán diêm
Trích: Tuyển tập những truyện ngắn hay cđa
An – §Ðc- Xen.


I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết văn bản:

1. Hình ảnh cơ bé bán diêm trong đêm giao
thừa:
2. Thực tế và mộng tưởng từ những que diêm:


BÀI TẬP DỰ ÁN
Câu 1: Mộng tưởng của cô bé qua 5 lần quẹt
diêm?
Câu 2: Khi diêm vụt tắt, thực tế nào đã thay thế
cho mộng tưởng?
*Yêu cầu:
-Trình bày bằng hình thức: Sơ đồ tư duy, thuyết
trình, Slide…
- Trình bày ngắn gọn, rành mạch.


Nhng
lần
quẹt
diêm


Lần
1
Lần
2
Lần
3

Mộng tng
Em ngồi trc một lò si bằng
sắt, lửa cháy nom vui mắt, hơi
nóng dịu dàng

Lửa tắt, lò si biến mất,
em nghĩ đến bị cha mắng

. => Sáng sủa, ấm áp.

=> Tối tăm, lạnh lẽo.

Bàn ăn có ngỗng quay, ngỗng
nhảy ra khỏi đĩa tiến về phía em.

=> Giàu có, sung túc.
Cây thông Nô en trang trí lộng
lẫy với ngàn ngọn nến sáng rực.

=> Vui ti, p
Lần
4


Bức tng lạnh lẽo và
phố xá vắng teo lạnh buốt

Nến bay lên, bay mÃi
biến thành những ngôi sao.

=> Xót xa, thng cảm
ảo ảnh rực sáng biến mất
( Bà biến mất ).

Bà cầm tay em, hai Bà cháu bay
lên cao chẳng còn đói rét đau
buồn nào đe doạ.

Em về chầu Thng đế
( em đà chết ).

=> Hạnh phúc dạt dào.

c mơ
Mong đc
si ấm

Mong đc ăn
ngon

=>Nghèo khổ, thiếu thốn.

Bà đang mỉm ci với em, em
reo lên, cho cháu đi với, xin

Thng đế cho cháu về với Bà.

=> Vui sng.

Lần
5

Thực tế

=> Đau khổ, tuyệt vọng.

=> Phũ phàng, tàn nhẫn

Mong đc
vui chi
Mong đc bà
che chở và
yêu thng
Mong đc m·i
ë cïng bµ


Nhu cÇu vỊ vËt chÊt

Nhu cÇu vỊ tinh thÇn


2. Thực tế và mộng tưởng từ những que diêm:

- Hiện thực nghèo khổ, đói rét, lạnh lẽo, đau

buồn.
- Ước mơ được sống đầy đủ sung túc, được che
chở, yêu thương.
 Ước mơ vơ cùng bình dị, giản đơn


MỘNG TƯỞNG

- Sản phẩm của trí tưởng tượng đẹp đẽ, kì diệu, gần
gũi
- Bắt nguồn từ thực tế - diễn ra theo một trình tự
hợp lí
- Vẻ đẹp tâm hồn của cơ bé bán diêm: Trong sáng
hồn nhiên; giàu trí tưởng tượng; khát khao yêu
thương.

=> Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ, nâng niu
những ước mơ bình dị.Giá trị nhân văn sâu sắc


* Thực tế khi diêm tắt
- Thực tế của thời tiết giá lạnh
- Thực tế của cuộc đời: thiếu thốn cả về vật
chất lẫn tinh thần.
=> Số phận bất hạnh, đáng thương
* Mối quan hệ giữa mộng tưởng và thực tế:
- Mộng tưởng luôn đan xen với thực tế
- Vẻ đẹp , số phận của cô bé bán diêm



3. Cái chết của cô bé bán diêm
- Khung cảnh:
+ Mặt trời lên trong sáng, chói chang
+ Mọi người vui vẻ vẻ ra khỏi nhà
- Cô bé bán diêm:
+ Chết ở một xó tường
+ Đơi má ửng hồng, đơi mơi đang mỉm cười
* Bút pháp nghệ thuật: Vừa hiện thực vừa lãng mạn
=> Thương tâm song không quá bi lụy
* Thái độ của mọi người:
+ Bảo nhau: “ Chắc nó muốn .. Cho ấm”
=> Xã hội thờ ơ, sự vô cảm của mọi người xung quanh


3.Cái chết của cơ bé bán diêm

* Ngun nhân:
- Vì đói, vì rét
- Sự thờ ơ của mọi người và sự vô cảm của xã hội
* Ý nghĩa:
- Bày tỏ niềm thương xót với số phận của trẻ em
bất hạnh
- Nâng niu, trân trọng những ước mơ của trẻ em
- Tố cáo xã hội thờ ơ ,vô tâm.


Trong mộng tưởng, và trong thực tế cô bé bán diêm ra đi được miêu tả
như thế nào? Nêu cảm nhận của em?

Bøc tranh 2

Bøc tranh 1

* Em bé chết trong mộng tưởng.
- Đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.
-> Sự ra đi của em bé thật đẹp: thể xác chết
nhưng linh hồn, khát vọng luôn sống mãi.
Tấm lịng u thương đồng cảm của nhà
văn đối với cơ bé và những mảnh đời bất
hạnh như em.

* Em bé chết trong thực tế.
- Em chết ở một xó tường lạnh lẽo
(em chết vì đói, vì rét, vì thiếu tình
thương của gia đình, xã hội).
-> Sự ra đi của em bé thật thương tâm:
là một cái chết vô tội không đáng có,
một bi kịch của con người và xã hội.
Xã hội thiếu vắng tình thương, thờ ơ
với nỗi bất hạnh của người nghèo.


III .Tổng kết:
1. Néi dung:
- Lòng thương cảm của nhà văn đối với những trẻ em
bất hạnh.
-Phê phán sự vô tâm của con người đối với những
mảnh đời bất hạnh.
-Thông điệp: trong cuộc sống con người cần phải biết
yêu thương, chia sẻ và gắn bó với nhau để làm cho
cuộc sống này trở nên tốt đẹp hơn

2. NghÖ thuËt:
- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm khéo léo.
- Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập.
- Trí tưởng tượng bay bổng.
- Đan xen yếu tố thật và ảo.
=> Ghi nhớ: ( sgk )


Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên
hợp quốc đã thông qua Công ước quốc
tế về quyền trẻ em. Việt Nam là nước
thứ hai trên thế giới và nước đầu tiên ở
châu Á phê chuẩn Công ước vào ngày
20/2/1990.


Một số hình ảnh về trẻ em lang
thang ở Việt Nam


Câu hỏi

Đối với trẻ mồ côi,
bất hạnh chúng ta
cần phải làm gì?


Chúng ta cần phải
bảo vệ, che chở,
chia sẻ và đùm bọc

những đứa bé mồ
côi, bất hạnh.


HÃY CHO TRẺ EM
MỘT CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP!


LUYỆN TẬP
Hãy tạo một kết thúc mới cho truyện
“Cô bé bán diêm”


Ước mơ em nhỏ lắm
Em cô bé bán diêm
Người giàu qua lặng lẽ
Người nghèo khơng có tiền
Em đâu dám về nhà
Trong màn đêm giá lạnh
Cây thơng non gầy guộc
Bình bong... đêm Giáng sinh
Em quẹt diêm cho mình
Một mái nhà ấm cúng
Mùi ngỗng quay béo ngậy
Lị sưởi cháy hồ ca
Một que diêm sáng lên
Em gặp bà, gặp mẹ
Bà em còn rất trẻ
Mẹ em đẹp như tiên


Em ngước lên nhìn trời
Thiên đường cao vời vợi
Mẹ và bà có đợi
Ủ ấm em vào lòng.
1, 2, 3, 4, 5
Hết que này, que khác
Que diêm cuối cùng tắt
Thiên đường ở trên cao.
Tuyết phủ chỗ em ngồi
Mắt em nhắm lại rồi
Trái tim em bé bỏng
Thiên đường khơng đói rét
Thiên đường chẳng có diêm
Người qua đường náo nức
Từ nay khơng cơ cực
Chẳng ai cịn gặp em
Rong ruổi trong bóng đêm.


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×