Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

tiet 50 treo bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.52 KB, 21 trang )

QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN: NGỮ VĂN 6
Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Thủy
Đơn vị: Trường THCS Thanh Thủy


Tiết 51- Văn bản:
TREO BIỂN
Hướng dẫn đọc thêm:

LỢN CƯỚI, ÁO MỚI


Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười
trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán
những thói hư, tật xấu trong xã hội.
- Có 2 loại truyện cười.
+Thiên về ý nghĩa mua vui ( hài hước)
+ Thiên về đả kích, phê phán, châm biếm.
- Ngắn gọn nhưng có kết cấu, ngơn ngữ nhân vật đều gây cười.
- Tạo được tiếng cười cho người đọc

Hiện tượng đáng cười: hiện tượng có tính chất ngược đời,
lố bịch, trái tự nhiên thể hiện ở hành vi, cử chỉ, lời nói của
người nào đó.


1.Truyện có mấy nhân vật ? Ai là nhân vật chính?
2.Bố cục của truyện được chia làm mấy phần?
3.Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Thứ tự kể?



Yếu tố

Nội dung

Vai trị của từng yếu tố

1

Ở đây

Thơng báo địa điểm bán hàng

2

Có bán

Thơng báo hoạt động của cửa hàng

3



Thông báo về sản phẩm được bán

4

Tươi

Thông báo chất lượng sản phẩm



Thảo luận
? Có mấy người góp ý về nội dung tấm biển?
Nội dung, cử chỉ và thái độ góp ý? Thái độ và
hành động của nhà hàng như thế nào sau mỗi
lần góp ý?


Người góp ý

Người qua đường

Khách đến mua cá

Khách đến mua cá

Người láng giềng

Cử chỉ, nội dung góp ý

Phản ứng của
nhà hàng


Người góp ý

Cử chỉ, nội dung góp ý

Phản ứng của

nhà hàng

Người qua đường

Xem, cười bảo: Nhà này xưa
quen bán cá ươn hay sao mà
đề biển là cá tươi?

Bỏ ngay chữ:
“tươi”

Khách đến mua cá

Nhìn, cười bảo: Người ta chẳng
nhẽ ra hàng hoa mua cá hay
sao mà phải đề là” ở đây”?

Bỏ ngay chữ:
“Ở đây”

Khách đến mua cá

Nhìn, cười bảo: Ở đây chẳng bán Bỏ ngay chữ:
cá thì bày cá ra khoe hay sao “Có bán”
mà đề là “có bán”?

Người láng giềng

Nhìn, nói: Chưa đi đến đầu phố
đã ngửi mùi tanh, đến gần

nhà thấy đầy những cá, ai
chẳng biết bán cá mà đề biển
làm gì?

Cất nốt cái biển


Ý kiến góp ý và
Người góp
hành động của
ý
chủ nhà hàng

Nhận xét về các ý kiến góp ý

Người qua Bỏ ngay chữ
đường
“tươi”

Không hợp lý
Mất đi thông về chất lượng
của sản phẩm.

Khách đến
Bỏ ngay chữ
mua cá
“Ở đây”

Hợp lí vì khơng cần thiết
Mất đi thông báo về địa điểm


Khách đến Bỏ ngay chữ
mua cá
“có bán”

Khơng hợp lí.
Mất đi thơng về hoạt động
của nhà hàng

Người
láng giềng

Cất nốt cái biển

Khơng hợp lý. Vì khơng cịn biển
nữa


Người góp ý

Cử chỉ, nội dung góp ý

Phản ứng của
nhà hàng

Người qua đường

Xem, cười bảo: Nhà này xưa quen
bán cá ươn hay sao mà đề biển
là cá tươi?


Bỏ ngay chữ :
“tươi”

Khách đến mua cá

Nhìn, cười bảo: Người ta chẳng
nhẽ ra hàng hoa mua cá hay
sao mà phải đề là” ở đây”?

Bỏ ngay chữ :
“Ở đây”

Khách đến mua cá

Nhìn, bảo cười : Ở đây chẳng bán
cá thì bày cá ra khoe hay sao
mà đề là “có bán”?

Bỏ ngay chữ :
“có bán”

Nhìn, nói: Chưa đi đến đầu phố đã
ngửi mùi tanh, đến gần nhà
thấy đầy những cá, ai chẳng
biết bán cá mà đề biển làm gì?

Cất nốt cái biển

Người láng giềng



Câu hỏi:
1. Từ câu chuyện này, em cười ai? Cười về điều gì?
2. Cái cười được bộc lộ rõ nhất khi nào? Vì sao?
ĐÁP ÁN
1.
- Cười ơng chủ nhà hàng.
- Cười vì sự ba phải, khơng suy xét, khơng có chính kiến lập trường.
- Cười vì nhà hàng khơng hiểu ý nghĩa, tác dụng của tấm biển
quảng cáo.
2.
- Nghe người láng giềng góp ý ơng chủ nhà hàng cất ln tấm
biển đi. Lúc này tiếng cười vang lên to nhất.


* Nghệ thuật :
- Kể chuyện hấp dẫn, kịch tính.
- Xây dựng tình huống cực đoan, vơ lý.
- Yếu tố gây cười .
- Kết thúc truyện bất ngờ


* Ý nghĩa:
Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai
“góp ý” về cái tên biển cũng làm theo, truyện tạo
nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ
nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc,
không suy xét kỹ khi nghe những ý kiến khác.



Qua truyện này, em có thể rút ra bài học gì về cách dùng
từ ?

- Dùng từ phải rõ ràng, dễ hiểu.
- Có đầy đủ thơng tin cần thiết.
- Khơng dùng thừa từ.


B/ Hướng dẫn đọc thêm:
Văn bản

LỢN CƯỚI,ÁO MỚI
( Truyện cười)


Nhân vật
khoe cái áo mới
Hồn cảnh khoe
Hành
động
Cách
khoe
Lời nói

Nhân vật
khoe con lợn cưới


Nhân vật

khoe cái áo mới
Hồn cảnh khoe

Hành
động
Cách
khoe

Lời nói

- May được cái áo mới.

Nhân vật
khoe con lợn cưới
- Đang đi tìm lợn
sổng.

- Đem ngay ra mặc, đứng hóng cửa, đợi có - “tất tưởi” chạy đi
ai đi qua người ta khen.
tìm lợn sổng.
- Đợi từ sáng tới chiều (khơng có ai hỏi)
- Thái độ:
+ Ban đầu: Háo hức.
+ Sau đó: bực tức.
- Hỏi to.
- Giơ vạt áo ra.
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi
chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây
cả.


- Bác có thấy con
lợn cưới của tơi
chạy qua đây
không?


Nhân vật
khoe cái áo mới
Hồn cảnh khoe

Hành
động
Cách
khoe

Lời nói

- May được cái áo mới.

Nhân vật
khoe con lợn cưới
- Đang đi tìm lợn
sổng.

- Đem ngay ra mặc, đứng hóng cửa, đợi có - “tất tưởi” chạy đi
ai đi qua người ta khen.
tìm lợn sổng.
- Đợi từ sáng tới chiều (khơng có ai hỏi)
- Thái độ:
+ Ban đầu: Háo hức.

+ Sau đó: bực tức.
- Hỏi to.
- Giơ vạt áo ra.
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi
chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây
cả.

- Bác có thấy con
lợn cưới của tơi
chạy qua đây
khơng?

? Hai nhân vật cố tình dùng thừa từ trong lời nói của mình
nhằm mục đích gì?


Nhân vật
khoe cái áo mới

Lời nói

- Từ lúc tơi mặc cái áo mới này,
tôi chẳng thấy con lợn nào
chạy qua đây cả.

Nhân vật
khoe con lợn cưới
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy
qua đây không?


? Hai nhân vật cố tình dùng thừa từ trong lời nói của mình
nhằm mục đích gì?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×