Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 22 Ve sinh ho hap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 32 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC

Người thực hiện: Bùi

Thị Phan Khuê


Sơ đồ sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào:

O2
Phế nang

O2
Máu

CO2

CO2

Tế bào


Hình ảnh một số bệnh về hô hấp

Khi u thanh quản


Hình ảnh một số bệnh về hô hấp
Ung th hng.

Ung th phæi




Bảng 22: Các tác nhân gây hại đường hơ hấp
T¸c nhân

Nguồn gốc tác nhân

Tác hại

Bụi

Từ các cơn lốc, Núi lửa phun,
đám cháy rừng, khai thác than,
khai thác đá, khí thải các máy
móc động cơ sử dụng than hay
dầu...

Khi nhiều
quá (>100000
hạt/ml,cm3 không khí) sẽ quá
khả năng lọc sạch của đờng
dẫn khí -> gây bệnh bụi phổi.

Nitơ oxit (NOX)

Khí thải ô tô, xe máy...

Gây viêm, sng lớp niêm mạc,
cản trở trao đổi khí; có thể gây
chết ở liều cao.


Lu huynh ôxit
(SOx)

Khí thải sinh hoạt và công Làm cho các bệnh hô hấp
nghiệp.
thêm trầm trọng Làm cho các
bệnh hô hấp thêm trầm trọng.

Cacbon oxit
(COx)

Khí thải công nghiệp, sinh hoạt; Chiếm chỗ của ôxi trong máu
khói thuốc...
(hồng cầu), làm giảm hiệu quả
hô hấp, có thể gây chết.

Các chất độc hại
(nicôtin,
nitrôzamin,..)

Khói thuốc lá...

Các vi sinh vật
gây bệnh

Trong không khí ở bệnh viện và Gây các bệnh viêm đờng dẫn
các môi trờng thiếu vệ sinh.
khí và phổi, làm tổn thơng hệ
hô hấp; có thể gây chết.


Làm tê liệt lớp lông rung phế
quản, giảm hiệu quả lọc sạch
không khí.
Có thể gây ung th.

Hot ng
hụ hp
hngbi
xunhng
t nhng
loi tỏc
Khụng
khớcúcúth
thbbnh
ụ nhiễm
tác nhân
nàonhân
? nào ?


Bụi đường

Lốc xoáy

Khai thác than

Núi lửa



CO, SOx N0x

co2

CÁC CHẤT KHÍ ĐỘC


• Tác hại của CO:
Hb + CO
HbCO ( cacboxyhemoglobin)
- CO chiếm chỗ của O2 , máu thiếu Hb tự do, tế bào
thiếu O2 nên có cảm giác ngạt thở, có thể gây tử vong
cao


Các vi sinh
vật gây
bệnh


Vi khuẩn lao

11/26/21

Virut cúm

Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Vi khuẩn bạch hầu


Virut viêm gan A

10


• ? Thảo luận nhóm đề ra 3 việc làm có lợi cho hơ hấp, 3 việc làm
có hại cho hơ hấp và biện pháp khắc phục việc làm có hại đó.
33 việc
việc làm
làm có
có lợi
lợi cho
cho 3 việc
3 việc
làm
làm
cócó
hạihại
cho

hơ hấp
hấp
cho
hôhô
hấp
hấp
- Trồng cây xanh

- Khạc nhổ bừa bãi


- Đeo khẩu trang khi - Hút thuốc lá
làm việc
- Tập hít thở vào
sáng sớm

Biện
Biện pháp
pháp khắc
khắc
phục các
phục
tác hại
- Không khạc nhổ
- Không hút thuốc lá
nơi công cộng hoặc
cấm hút thuốc lá

- Cho dị vật vào mũi - Khơng nghịch dại...

Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp nhằm hạn
chế và tránh các tác nhân có hại?


Nicôtin


Thảo luận nhóm
? Để hạn chế các hoạt động tạo ra các tác nhân
gây hại cho sức khỏe con người nhà nước ta
đã đưa ra biện pháp gì?



Xe đạp điện


Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp



Thảo luận nhóm
1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể
thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có
được dung tích sống lí tưởng?
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và
giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm
tăng hiệu quả hô hấp?

Lượng khí đưa vào qua một lần hít
thở bình thường ở người
Lượng
khí lưu
thông
500 ml
150 ml nằm
trong
đường dẫn
khí (khí vô
ích)

350 ml nằm trong

phế nang (khí
hữu ích)




GiẢI THÍCH

1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng
cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích
sống lí tưởng?

* Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất
mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra.
* Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi
và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ
thuộcvào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng
ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung
xương sườn trong độ tuổi phát triển (< 25 tuổâi ở
nam, và < 20 tuổi ở nữ). Sau độ tuổi phát triển sẽ
không phát triển thêm nữa.
* Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co
tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập
đều từ bé.

Lượng khí đưa vào qua một lần hít
thở bình thường ở người
Lượng
khí lưu
thông

500 ml
150 ml nằm
trong
đường dẫn
khí (khí vô
ích)

350 ml nằm trong
phế nang (khí
hữu ích)


2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp
thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
-Ví dụ:
“Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào là 400
ml khơng khí. Khi người đó thở sâu, nhịp thở là 12 nhịp/
phút, mỗi nhịp hít vào là 600 ml. Hỏi khí hữu ích đi vào
phế nang trong trường hợp nào nhiều hơn? Biết khí vơ ích
ở khoảng chết là 150 ml/nhịp.


“Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào là 400 ml khơng khí. Khi người đó thở
sâu, nhịp thở là 12 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít vào là 600 ml. Hỏi khí hữu ích đi vào phế
nang trong trường hợp nào nhiều hơn? Biết khí vơ ích ở khoảng chết là 150 ml/nhịp.
* Giải:
- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400 ml không
7200 ml
khí:




+ Khí lưu thơng/phút:
+ Khí vơ ích ở khoảng chết:
+ Khí hữu ích vào tới phế nang:

400ml x 18 = 7200 ml
150ml x 18 = 2700 ml
7200- 2700 = 4500 ml

2700 ml
- Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào
600 ml không khí
+ Khí lưu thơng/phút:
+ Khí vơ ích ở khoảng chết:
+ Khí hữu ích vào tới phế nang:

2700 ml

600ml x 12 = 7200 ml
150ml x 12 = 1800 ml

4500ml
4500 ml

7200ml

7200 ml

7200- 1800 = 5400 ml


=> Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng
hiệu quả hô hấp do tăng lượng khí hữu ích, giảm lượng
khí vơ ích.

1800ml
1800 ml

5400ml

5400 ml




Thảo luận nhóm

Hãy đề ra biện pháp tập luyện để có hệ hơ hấp khỏe
mạnh?
Lượng
khí lưu
thông
500 ml

? Theo em những bài tập thể dục nào giúp em phát
150 ml naèm
triển lồng ngực? Vì sao?
trong
đường dẫn
khí (khí vô

ích)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×