Tuần: 13
Tiết: 25
Ngày soạn :11/ 11/ 2017
Ngày dạy : 15/ 11/ 2017
Bài 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học học sinh cần:
- Biết được nội dung chính sách kinh tế mới và cơng cuộc khơi phục kinh tế
- Trình bày được các thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô
2. Thái độ
Giúp học sinh nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, khâm
phục tinh thần xây dựng xã hội chủ nghĩa qn mình của người dân Liên Xơ trong thời kì
lịch sử này.
3. Kĩ năng
- Sử dụng tranh ảnh, tư liệu để nhận xét
- Khái quát được nội dung các thành tựu xây dựng CNXH và đánh giá các thành tựu đó
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, hình ảnh minh họa công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô
2. Học sinh
Sách giáo khoa
Vở bài soạn, vở bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định:
8A1…………8A2…………8A3…………8A4……..........8A5……………
1. Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày diễn biến của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Cách mạng tháng Mười Nga có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nga và với thế giới?
2.Giới thiệu bài mới
Sau cách mạng tháng Mười nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên đ ược hình thành trên th ế gi ới. Nhà n ước
Liên Xô đã xây dựng chế độ xã hội mới như thế nào? Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Chính sách
kinh tế mới và cơng cuộc khơi phục kinh
tế (1921-1925) ở Liên Xơ
? Nêu hồn cảnh nước Nga sau cách
mạng tháng Mười?
HS: Dựa vào SGK, trả lời
GV: chốt, hoàn cảnh vơ cùng khó khăn:
kinh tế bị tàn phá mọi lĩnh vực, xã hội nạn
đói, chính trị bọn phản cách mạng điên
cuồng chống phá. Trong tình hình ấy,
3/1921 nước Nga xơ viết đã thực hiện
chính sách kinh tế mới do Lê nin khởi
xướng
? Trình bày nội dung của chính sách kinh
tế mới?
HS (yếu): Dựa vào SGK, trả lời
GV: Chốt, phân tích các chính sách
? Nhận xét của em về chính sách kinh tế
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ
CƠNG CUỘC KHƠI PHỤC KINH TẾ
(1921-1925)
a.Hồn cảnh
- Kinh tế bị tàn phá nặng nề
- Nạn đói trầm trọng
- Các thế lực phản cách mạng điên cuồng
chống phá
b. Chính sách kinh tế mới
- Nội dung: nội dung quan trọng nhất là thay
thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng
chế độ thu thuế lương thực; thực hiện tự do
buôn bán; cho phép tư nhân mở xí nghiệp
nhỏ
mới của Lê-nin?
HS: Nhận xét
GV: chốt, phù hợp với tình hình đất nước,
liên hệ với Việt Nam trước và sau năm
1986
? Chính sách kinh tế mới có tác dụng gì?
- Tác dụng: kinh tế được phục hồi và phát
HS: Dựa vào SGK, trả lời
triển, đời sống nhân dân được cải thiện
GV: chốt, thu được kết quả tốt đẹp, nông
nghiệp và các ngành kinh tế khác được
phục hồi: (1925, sản xuất công, nông
nghiệp đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh
GV: Nhấn mạnh sự kiện 12/1922
? Liên bang cộng hòa xã hội xô viết ra đời - Tháng 12/1922, liên bang cộng hịa xã hội
trên cơ sở nào?
Xơ viết ra đời (Liên Xô)
HS: Dựa vào SGK, trả lời
GV: Trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng
giữa các dân tộc, nhằm củng cố sự liên
minh và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước
cộng hịa trong cơng cuộc bảo vệ và phát
triển liên bang Xơ viết
Hoạt động 2: Tìm hiểu những thành tựu II. CƠNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ
của cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1925-1941)
hội ở Liên Xô (1925-1941)
Sau khi khôi phục kinh tế Liên Xô bước Thành tựu:
vào xây dựng chủ nghĩa xã hôi
? Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở - Kinh tế: Trở thành nước cơng nghiệp hóa
Liên xơ (1925-1941) đã đạt được những xã hội chủ nghĩa; đã tiến hành tập thể hóa, cơ
thành tựu?
giới hóa nơng nghiệp với quy mô sản xuất
HS(yếu): Dựa vào SGK, lần lượt trả lời
lớn
GV: Chốt, chuẩn kiến thức, qua những - Văn hóa- giáo dục: xóa nạn mù chữ, phát
thành tựu trên đã chứng tỏ Liên Xô xây triển hệ thống giáo dục, đạt nhiều thành tựu
dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, vì tồn rực rỡ về khoa học-kĩ thuật và văn hóa-nghệ
diện tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội thuật
đến văn hóa – giáo dục đạt được những - Xã hội: xóa bỏ các giai cấp bóc lột
thành tựu rực rỡ.
4. Củng cố:
GV: Cho học sinh vẽ lại sơ đồ tư duy về bài học
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Học bài, theo nội dung đã được ghi, làm bài tập SGK/86
Chuẩn bị bài mới bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….....
.....................................................................................................................................................