Ngày soạn: 5-11-2017
Tiết 21:
I.
Ngày dạy:8C: -11-2017
8D: -11-2017
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Đại số 8),
Thời gian làm bài: 45 Phút
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu KT chương I như: nhân, chia đơn thức, đa thức,
phân tích đa thức thành nhân tử, HĐT đáng nhớ và vận dụng vòa giải các BT
2. Kỉ năng: Rèn kỉ năng tính tốn, phân tích, kỉ năng ghi nhớ
3. Thái độ: Giáo dục ý thức làm bài độc lập, tự giác, tích cực
4. Năng lực:
+ Hình thành và phát triển năng lực: tự học, tính tốn, sáng tạo và giải quyết vấn đề.
+ Năng lực phát biểu và tái hiện định nghĩa, kí hiệu, các phép tốn và các khái niệm.
+ Năng lực tính nhanh, cẩn thận và sử dụng kí hiệu.
II.
III.
HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm + Tự luận
MA TRẬN NHẬN THỨC
Mức độ nhận thức
Trọng số
Số câu
Điểm số
Chủ đề Số tiết
1
2
3
4
1 2
10% 30% 50% 10%
Nhân,
chia đơn
thức, đa
thức
3
Những
HĐT
đáng nhớ
6
Phân tích
đa thức
thành
nhân tử
Chia đơn
thức, đa
thức
Tổng
0.3 0.9 1.5
3
4
1
2
0.3 1.4 4.3 7.1 1.4
3
4
1+2 3+4
2
1
7
5
21
0.6 1.8
3
0.7 2.1 3.5
0.5 1.5 2.5
2.1 6.3 10.5
0.6 2.9 8.6 14.3 2.9 1
1
0.7 3.3 10 16.7 3.3 0
2
0.5 2.4 7.1 11.9 2.4 1
2.1 10 30 50 10
1
2
2
5
3
6 10
0
1
1
1
3,5
1
1,5
2
0
2 4
6
IV. MA TRẬN ĐỀ:
Cấp độ
Chủ đề
1. Nhân đơn,
đa thức với
đa thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Hằng đẳng
thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3. Phân tích
đa thức thành
nhân tử
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4. Chia đa
thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Nhận biết
TNKQ
TL
Nhận dạng
được hằng
đẳng thức
1
0,5
5%
Nhận biết đơn
thức A chia hết
cho đơn thức B
1
0,5
5%
2
1,0
10 %
Thông hiểu
TNKQ
TL
Biết nhân đơn,
đa thức với đa
thức
2
1,0
10%
Dùng hằng đẳng
thức để nhân hai
đa thức
1
0,5
5%
PTĐT thành
nhân tử bằng
phương pháp cơ
bản
2
1,0
10 %
Thực hiện phép
chia đa thức đơn
giản
1
0,5
5%
6
3,0
30%
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tổng
2
1,0
10%
Tính giá trị của đa
thức:
2
1,0
10
Biết vận dụng các
phương pháp PTĐT
thành nhân tử để giải
toán
5
2,5
25 %
Thực hiện phép chia
đa thức một biến đã
sắp xếp
3
1,5
15 %
10
5
50 %
4
2,0
20%
Dùng phương
pháp tách hạng tử
để tìm x
2
1,0
10 %
2
1,0
10 %
9
4,5
45 %
5
2,5
25%
20
10
100 %
V. ĐỀ RA
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em
cho là đúng nhất.
Câu 1: (x – y)2 bằng:
A) x2 + y2
B) (y – x)2
C) y2 – x2
D) x2 – y2
Câu 2: (x + 2)(x – 2) bằng:
A) x2 - 4
B) x2 + 4
C) x2 + 2
D) x2 – 2
Câu 3: Khi phân tích đa thức: x3 - 4x thành nhân tử ta được kết quả là:
A. x(x + 2)(x + 2)
B. x(x2 - 4)
C. x(x - 2)(x + 2)
D. x(x - 2)(x - 2)
Câu 4: Đơn thức 9x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây:
A) 3x3yz
B) 4xy2z2
C) - 5xy2
D) 3xyz2
Câu 5: Kết quả của phép nhân 2xy.(3x2 + 4x - 3y) là:
A. 5x3y + 6x2y - 5xy2
B. 5x3y + 6x2y + 5xy2
C. 6x3y + 8x2y + 6xy2
D. 6x3y + 8x2y - 6xy2
3
Câu 6: (27x + 8) : (3x + 2) bằng:
A) 9x2 – 6x + 4
B) 3x2 – 6x + 2
C) 9x2 + 6x + 4
D) (3x + 2)2
Câu 7: Kết quả của phép nhân (x+3)(x+5) là:
A. x2+8x+8
B. x2-8x+15
C. x2+2x+15
D. x2+8x+15
Câu 8: Khi phân tích đa thức: 2x2 + 6x thành nhân tử ta được kết quả là:
A) x(2x + 3)
B) 2x(x+3)
C) x( 2x+6)
D) 2x( x+6)
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3 + 2x2 + x
b) xy + y2 – x – y
Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x, biết:
2
a) 3x(x 4) 0
b) 2x2 – x – 6 = 0
Bài 3: (1,0 điểm ) Tính giá trị của đa thức:
x2 – 2xy – 9z2 + y2 tại x = 6 ; y = - 4 ; z = 30.
3
2
Bài 4: (1,0 điểm ) Tìm a để đa thức 2x 3x x a chia hết cho x + 2.
VI. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A/ Trắc nghiệm:
Câu
1
2
Đáp án
B
A
B / Tự luận:
Bài
1 1.a
x3 + 2x2 + x
= x(x2 + 2x + 1
= x(x + 1)2
1.b
xy + y2 – x – y
= y(x + y) – (x + y)
= (x + y)(y – 1)
3
C
4
C
5
D
Nội Dung
6
A
7
D
8
B
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
2
2.a
3x(x2 – 4) = 0
3x(x – 2)(x + 2) = 0
3x 0
x 2 0
x 2 0
2.b
x 0
x 2
x 2
2x2 – x – 6 = 0
2x(x – 2) + (3(x – 2) = 0
(x – 2)(2x + 3) = 0
x 2
x 2 0
x 3
2x
3
0
2
3
4
x2 – 2xy – 9z2 + y2
= (x2 – 2xy + y) – 9z2
= (x – y)2 – (3z)2
= (x – y – 3z)(x – y + 3z)
Thay x = 6 ; y = - 4 ; z = 30 vào biểu thức trên ta được:
(6 + 4 -3.30)(6 + 4 + 3.30) = - 80.100 = - 8000
x3 + x2 – x + a
x+2
x3 + 2x2
x2 - x + 1
- x2 - x + a
- x2 - 2x
x+ a
x+2
a- 2
Để x3 + x2 – x + a x + 2 thì a – 2 = 0 a = 2
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Ngày soạn: 8/9/2017
Tiết 3:
Ngày dạy: 8C:
/9/2017; 8D:
/9/2017
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1)Kiến thức: Củng cố định nghĩa tứ giác, hình thang, hình thang vng, các yếu tố của hình
thang.
2)Kĩ năng : - Biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang vng.
- Biết cách vẽ hình, vận dụng được tổng số đo các góc của tứ giác vào trong trường
hợp hình thang, hình thang vng.
3)Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SBT, thước, com pa;
- HS: SGK, SBT, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
1, Bài cũ:
- HS 1: Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, hình thang.
- HS 2: Làm bài tập 7 SGK.
Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD)
có Â + ^
D = 1800 ⇒ x+ 800 = 1800 ⇒ x = 1800 – 800 = 1000
Hình b: Â = ^
D (đồng vị) mà ^
D = 700 Vậy x=700
^ = C
^ (so le trong) mà B
^ = 500 => Vậy y=500
B
2, Tổ chức luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-Phân nhóm cho HS làm
BT1; 2 sau đó GV cho đại
diện 2 nhóm trình bày lời
giải, các nhóm cịn lại nhận
xét.
Bài tập 1:
Hình a: Tứ giác ABCD có :
^ D
^ + C+
^ =¿ 3600
HS làm BT theo nhóm và đại Â+ B
0
0
diện trình bày lời giải.
130 + 100 +700 + x = 3600
=> x = 3600 – (1300 +1000 +
700)
=>x = 600
Hình b:
x=3600–(900+900+900)= 900
Hìnhc:
x=3600–(680+900+900)
= 11120
Hình d :
x= 3600 – (700 + 900 +1150)
= 850
Hình e:
1 HS đọc, cả lớp lắng nghe
2x = 3600 – (850 + 630)
Vẽ hình vào vở
2x = 2120, suy ra: x = 1060
Một em trả lời và làm theo Hình g: Tứ giác MNPQ có :
^ = 3600
^
^+ ^
hướng dẫn của GV
M+N
P+ Q
3x +4x+ x +2x =3600 =>10x
= 3600 ⇒ x = 360
2. Bài tập 3 SGK:
1 HS nêu cách làm
GV cho 1 HS đọc đề BT 3
SGK
Hãy vẽ hình vào vở?
Chú ý, cần vẽ thêm đường
phụ nào?
a, Chứng minh:
Vì AB = AD, nên A nằm
trên đường trung trực của
đoạn thẳng BD, CB = CD,
nên C cũng nằm trên đường
trung trực của đoạn thẳng
BD
a, Để cm được, ta cần làm thế
nào?
HS làm theo hướng
dẫn của GV.
3. Hướng dẫn bài tập 8 SGK:
Vì AB//CD, nên ta có điều
gì?
Mà đường thẳng qua A và C
là duy nhất nên AC là đường
trung trực của BD
b, ABC = ADC (c.c.c)
Suy ra: ∠ C1= ∠ C2 =
300
∠ A1= ∠ A2 = 500
Nên ∠ B = 180 – (30
+50)
= 1000; ∠ D = ∠ B =
1000
3. Bài tập 8 SGK:
Vì AB//CD, suy ra:
∠ A + ∠ D = 1800
Mà: ∠ A - ∠ D = 200
Nên: ∠ A + ∠ D =
1800
Mà: ∠ A - ∠ D = 200
∠ B + ∠ C = 1800
Mà: 2 ∠ C + ∠ C =
1800
Nên: 3 ∠ C = 1800
∠ C = 600 => ∠ B =
1200
3, Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa;
- Về nhà làm các bài tập trong SBT.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..........................................................................................