NS: 12 / 01 / 09 . ND: 15 / 01 / 09.
Tiết 37, 38: Câu lệnh lặp
I. Mục tiêu :
*Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trtong ngôn ngữ lập trình;
*Biết ngôn nhữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại
công việc nào đó một số lần.
* Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trớc Fordo trong pascal.
*Viết đúng lệnh For.do trong một số tình huống đơn giản.
* Biết lệnh ghép trong pascal.
II. Chuẩn bị:
GV: Máy chiếu, Máy tính.
HS: SGK, đọc qua bài mới.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Bài cũ: Hãy cho biết cấu trúc, dạng đủ và dạng thiếu của câu lệnh điều kiện ?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV giới thiệu: Trong cuộc sống hằng
ngày, nhiều hoạt động đợc thực hiện
lặp đI lặp lại nhiều lần
HS: Lắng nghe.
GV: Hãy nêu thao tác vẽ liên tiếp ba
hình vuông?
GV: mô tả thuật toán cho HS rõ
GV: gọi 1 hs nêu thuật toán mô tả của
ví dụ 2.
GV: Giới thiệu cú pháp thờng gặp
trong Pascal
Hãy cho biết các từ khóa trong câu
lệnh?
HS: Đọc ví dụ 3 ở sgk.
1. Các công tác phảI thực hiện nhiều lần.
Ví dụ: (Sgk)
2.Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều
lệnh.
Ví dụ1: Vẽ 3 hình vuông có cạnh1 đơn vị.
Thuật toán mô tả nh sau:
B1. k 0( k là số đ thẳng vẽ đợc)
B2. k k+1. Vẽ đ thẳng 1đơn vị dài
B3. Nếu k<4 thì trở lại bớc 2; ngợc lai, kết
thúc.
Ví dụ 2: tính S = 1+2+3+.+100
* Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để
chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp
với một câu lệnh. Đó là các lệnh lặp.
3. Ví dụ về câu lệnh lặp
For<biến đếm>: = < giá trị đầu> to < giá
trị cuối > do < câu lệnh> ;
Vi dụ 3: (Sgk)
Ví dụ 4: Viết chơng trình ghi nhận các vị
trí của quả trứng rơI từ trên cao xuống , ta
có thể lặp lại nhiều lần( 20 lần)
Uses crt ;
Var I : integer ;
Begin
Clrscr ;
For i : = to 20 do
Begin writeln(o); delay(100) end ;
GVLu ý cho hs rõ:
HS theo dõi cách viết một chơng trình
hoàn chỉnh của một bài toán đơn giản.
GV: Kiểu longint cũng là kiếu số
nguyên, nhng có thể lu các số nguyên
trong phạm vi từ -2
31
đến 2
31
-1
Lớn hơn nhiều so với kiểu Integer
( chỉ từ -2
15
đến 2
15
- 1).
Tơng tự GV có thể cho 1 HS lên bảng
viết chơng trình tính tích số tự nhiên
đầu tiên.
Lu ý: N! là số rất lớn so với N
IV. Hoạt động cũng cố:
Hãy cho biết cú pháp của câu lệnh
lặp?
GV: tổ chức cho HS làm bài tập 1,2,3
ở SGK.
Đọc thuộc phần ghi nhớ ở sgk.
Làm bài tập 4,5,6(SGK) , làm hết ở
sách BT.
Readln
End.
4.Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
Ví dụ 5: tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên
Program tinh_tong ;
Var N, i: Integer ;
S: longint;
Begin
Write( nhap so N = ) ; readln (N) ;
S: = 0 ;
For i : = 1 to N do S: = S + i ;
Writeln( Tong cua ,N,ío tu nhien dau tien
S = ,S ) ;
Readln
End.
Ví dụ 6: Tính tích số tự nhiên đầu tiên( N!)
N! = 1.2.3..N
Program tinh_giai_thua ;
Var N , I : Integer ;
P : Longint ;
Begin
Write ( N = ) ; readln ( N ) ;
P : 1 ;
For i : = 1 to N do P: = P*i ;
Writeln ( N , ! = , P ) ;
Readln
End.