Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

LUẬN VĂN ĐỀ TÀI HỌC THUYẾT QUÁ LỚN ĐỂ SỤP ĐỔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.98 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐỀ TÀI:

HỌC THUYẾT QUÁ LỚN ĐỂ SỤP ĐỔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG CỦA VIỆT NAM

Chuyên ngành:

Tài chính – Ngân hàng

Họ và tên:

Nguyễn Thị Thu Trang

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. HÀ CÔNG ANH BẢO

Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2018

Mã số: 8340201


NỘI DUNG BÀI TRÌNH BÀY

2



Lời mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài


Hiện tượng Q lớn để sụp đổ đã và đang tồn tại ở các nước phát triển,
gây khơng ít những khó khăn cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà
làm luật và các cơ quan thực thi. Nhận thức được những rủi ro, tổn thất
lớn do Hiện tượng này gây ra, chính vì vậy Chính phủ các nước như Hoa
Kỳ, Anh, Úc … hiện nay đã đưa ra các chính sách nhằm hạn chế và tiến
tới chấm dứt Hiện tượng này.
Tại Việt Nam, nếu khơng may có một ngân hàng nào đó sụp đổ
thì rõ ràng nền kinh tế Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng rất nghiêm
trọng. Chính vì vậy khẳng định đã đến lúc Việt nam cần nghiên
cứu và hoàn thiện các quy định pháp luật nhằm ngăn chặn Hiện
tượng quá lớn để sụp đổ đối với Ngành ngân hàng .

3


Lời mở đầu

Tình hình nghiên cứu











Trên thế giới:
Quá lớn để sụp đổ là thuật ngữ đã xuất hiện từ lâu tại các quốc gia có nền kinh tế phát
triển. Nhận thức được rủi ro lớn từ hiện tượng này, các chun gia nước ngồi đã có
rất nhiều nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp hạn chế tối đa thiệt hại mà nó gây ra
cũng như đạt mục tiêu xóa bỏ hiện tượng này. Một số tài liệu nước ngoài nghiên cứu
như:
Luận văn “TOO BIG TO FAIL IN BANKING: WHAT DOES IT MEAN?” – George
G.Kaufman
Quỹ tiền tệ Quốc tế “Báo cáo tài chính tồn cầu, Chương 3, tháng 04 năm 2014 – xem
xét Quá lớn để sụp đổ” …
Tại Việt Nam:
Bài viết « Học thuyết quá lớn để sụp đổ trong lĩnh vực ngân hàng» của Thạc sỹ Đỗ
Minh Tuấn – NCS Đại học Luật Hà Nội đăng trên Tạp chí Châu Mỹ ngày nay số
tháng 04/2014 (193)
Bài viết «Too big too fail – Hữu danh vô thực» của tác giả Thu Hằng được đăng trên
cafef
4
Bài viết «Đế chế Zombie: có quá lớn để sụp đổ?» của tác giả Phương Nga trên trang


Lời mở đầu

Mục đích nghiên cứu


Giới thiệu lý luận cơ bản về Học thuyết Quá lớn để sụp
đổ.




Phân tích thực trạng Hiện tượng quá lớn để sụp đổ trong
lĩnh vực ngân hàng và kinh nghiệm giải quyết hiện tượng
này tại một số quốc gia trên thế giới.



Phân tích thực trạng Hiện tượng quá lớn để sụp đổ đối
với ngành ngân hàng ở Việt Nam và đưa ra một số giải
pháp nhằm kiểm soát và giải quyết hiện tượng này.

5


Chương 1: Những vấn đề lý luận về Học thuyết Quá lớn để sụp đổ

1.1. Cơ sở lý luận về Học thuyết Quá lớn để sụp đổ
− 1.1.1. Lịch sử hình thành
− 1.1.2. Nội dung của Học thuyết
− 1.1.3. Tác động của Học thuyết
 1.2. Học thuyết Quá lớn để sụp đổ trong lĩnh vực Ngân hàng
− 1.2.1. Nguyên nhân dẫn đến Quá lớn để sụp đổ
− 1.2.2. Phá sản ngân hàng


6


Chương 1: Những vấn đề lý luận về Học thuyết Quá lớn để sụp đổ






1.1. Cơ sở lý luận về Học thuyết Quá lớn để sụp đổ
1.1.1. Lịch sử hình thành
1.1.1.1. Khái niệm
Quá lớn để sụp đổ là một thuật ngữ dùng để chỉ một trường hợp đặc biệt trong
kinh tế, đó là những cơng ty hay tập đồn lớn, có quy mơ hoạt động rộng và liên
kết với nhiều thành phần kinh tế khác, có tầm ảnh hưởng nhất định đến nền
kinh tế của một quốc gia, khi có sự đổ vỡ hay phá sản xảy ra dù vì lý do gì,
chính phủ nước đó sẽ khơng để tập đồn đó phải sụp đổ bằng những biện pháp
giải cứu như hỗ trợ vốn, trả nợ hoặc sát nhập với các tập đồn khác hoặc là
chính nhà nước sẽ mua lại tập đồn đó nhằm đảm bảo giữ vững hoạt động của
tập đồn này. Từ đó, tránh một sự sụp đổ dây chuyền với các cơng ty có liên kết
với tập đoàn này, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của nền kinh tế nước đó.
1.1.1.2. Q trình hình thành và phát triển

7


Chương 1: Những vấn đề lý luận về Học thuyết Quá lớn để sụp đổ

1.1. Cơ sở lý luận về Học thuyết Quá lớn để sụp đổ
 1.1.2. Nội dung của Học thuyết
- Thứ nhất, sự hình thành các tổ hợp tài chính lớn về quy mơ vốn, sự phức tạp về
tổ chức, lĩnh vực hoạt động và các tổ hợp tài chính này tham gia vào các hoạt
động kinh doanh có rủi ro rất cao.
- Thứ hai, Chính phủ khơng để cho các tổ hợp tài chính này sụp đổ và cứu chúng

thơng qua các gói cứu trợ.
 1.1.3. Tác động của Học thuyết
- Tác động tích cực:
Ở một mức độ nhất định, việc Chính phủ cứu trợ các tổ hợp tài chính này sẽ
hạn chế rủi ro đối với nền kinh tế.
- Tác động tiêu cực.
Nhân sách nhà nước có khả năng khơng được bù đắp.
Dẫn tới rủi ro về đạo đức.
Tạo sân chơi không đồng đều giữa doanh nghiệp lớn và nhỏ.
8


Chương 1: Những vấn đề lý luận về Học thuyết Quá lớn để sụp đổ

1.2. Học thuyết Quá lớn để sụp đổ trong lĩnh vực Ngân hàng
 1.2.1. Nguyên nhân dẫn đến Quá lớn để sụp đổ
- Ngân hàng trở nên “Quá lớn để sụp đổ” chủ yếu bởi mối quan hệ và tầm ảnh
hưởng của nó với các tổ chức tài chính khác.
- Rủi ro nội tại ngân hàng là điều khó tránh khỏi.
- Quy mơ của các ngân hàng quá lớn để sụp đổ.
- Các nguy cơ về đạo đức.
 1.2.2. Phá sản ngân hàng
- Phá sản ngân hàng dẫn đến những hậu quả trực tiếp tới thị trường tiền tệ.
- Phá sản ngân hàng làm gián đoạn kênh phân phối dịng chảy tài chính, khó thu
hút những dịng chảy tài chính quốc tế .
- Phá sản ngân hàng có thể dẫn tới việc giảm xếp hạng tín nhiệm của một quốc
gia, điều này dẫn tới việc tăng chi phí lãi vay trong nước và nước ngồi dưới
danh nghĩa chi phí tăng để bù rủi ro.

9



Chương 2: Kinh nghiệm của một số nước giải quyết Hiện tượng Quá
lớn để sụp đổ trong lĩnh vực ngân hàng










2.1. Thực trạng Hiện tượng quá lớn để sụp đổ tại một số quốc gia trên thế giới
2.1.1. Hoa Kỳ
2.1.2. Anh Quốc
2.2. Kinh nghiệm của các quốc gia để giải quyết Hiện tượng Quá lớn để sụp đổ
2.2.1. Kinh nghiệm từ Hoa Kỳ
2.2.2. Kinh nghiệm từ Anh Quốc

10


Chương 2: Kinh nghiệm của một số nước giải quyết Hiện tượng Quá
lớn để sụp đổ trong lĩnh vực ngân hàng
Thực trạng hiện tượng quá lớn để sụp đổ tại Hoa Kỳ
Hoa Kỳ được xem là nơi đầu tiên mà Học thuyết Quá lớn để sụp đổ ra đời
Thuật ngữ “ Quá lớn để sụp đổ” được phổ biến hóa bởi nghị sĩ của Hạ viện Hoa
Kỳ - Stewart MCKinney trong một phiên điều trần tại Quốc hội vào năm 1984

bàn về vụ việc Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ ( FDIC) cứu trợ
cho Continental Illinois.
 Các cuộc khủng hoảng kinh tế dẫn đến sự sụp đổ quá lớn tại Hoa Kỳ.
 Thực trạng Hiện tượng quá lớn để sụp đổ trong lĩnh vực Ngân hàng tại Hoa Kỳ.
“ Tóm lại, Hiện tượng Quá lớn để sụp đổ” dưới tác động của khủng hoảng
kinh tế toàn cầu năm 2008 đã khiến các ông lớn trong lĩnh vực ngân hàng ở
Hoa Kỳ như Bear Sterns, Lehman Brothers, … hầu như đều sụp đổ gây
ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực ngân hàng nói riêng và đến nền kinh
tế nói chung. Trước tình hình đó buộc Chính phủ Hoa Kỳ phải ra tay cứu
giúp những ngân hàng này khỏi tình trạng bị phá sản hồn tồn để tránh
hiệu ứng Domino kéo theo sự sụp đổ của hàng loạt các ngân hàng, công ty,
các tổ chức kinh doanh”.


11


Chương 2: Kinh nghiệm của một số nước giải quyết Hiện tượng Quá
lớn để sụp đổ trong lĩnh vực ngân hàng
Thực trạng hiện tượng quá lớn để sụp đổ tại Anh Quốc
Diễn biến Hiện tượng Quá lớn để sụp đổ tại Anh quốc
 Chính sách và quy định của Anh quốc nhằm đối phó với Hiện tượng quá lớn để
sụp đổ
“ Cũng như Hoa Kỳ, Hiện tượng Quá lớn để sụp đổ cũng gây nên những
hậu quả nghiêm trọng đối với ngành ngân hàng của Anh nói riêng và tới
nền kinh tế của nước này nói chung. Chính vì vậy, Chính phủ Anh cũng
phải đưa ra các chính sách cứu trợ nhằm giảm thiểu tổn thất do Hiện
tượng này gây ra”.



12


Chương 2: Kinh nghiệm của một số nước giải quyết Hiện tượng Quá
lớn để sụp đổ trong lĩnh vực ngân hàng
Kinh nghiệm từ Hoa Kỳ
Đưa ra các gói giải pháp nhằm cứu trợ các ông lớn
- Tiêu biểu của các gói giải pháp này là Chương trình giải cứu Tài sản xấu
( TARP).
 Đưa ra đạo luật: Cải tổ lại phố Wall và tăng cường bảo về người tiêu dùng
( Đạo luật Dodd – Frank).
- Hạn chế khả năng sụp đổ của các định chế tài chính lớn.
- Thiết lập và siết chặt các quy định nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động.
- Tăng cường cơ chế giám sát, kiểm tra, nghĩa vụ báo cáo.
- Cơ chế kiểm soát thiệt hai gây ra bởi sự sụp đổ của các định chế tài chính lớn.
- Ngăn ngừa rủi ro hệ thống và rủi ro đạo đức.
 Chia nhỏ các ngân hàng lớn nhất.
 Thuế “ Quá lớn để sụp đổ”.


13


Chương 2: Kinh nghiệm của một số nước giải quyết Hiện tượng Quá
lớn để sụp đổ trong lĩnh vực ngân hàng
Kinh nghiệm từ Anh Quốc

Tuân thủ các chính sách khung của Châu Âu.
 Đặt trách nhiệm lên vai của chủ sở hữu và chủ nợ.
 Ban hành đạo luật mới nhằm điều chỉnh khủng hoảng kinh tế và hiện tượng

Quá lớn để sụp đổ.
 Luôn sẵn sàng cho sự phá sản ngân hàng.


14


Chương 3:Thực trạng Hiện tượng Quá lớn để sụp đổ đối với ngành
ngân hàng ở Việt Nam và một số giải pháp nhằm kiểm soát và hạn chế
hiện tượng này



3.1. Thực trạng Hiện tượng Quá lớn để sụp đổ đối với ngành ngân hàng



ở Việt Nam
3.2. Một số giải pháp nhằm kiểm soát và giải quyết Hiện tượng Quá lớn
để sụp đổ đối với ngành ngân hàng ở Việt Nam

15


Chương 3:Thực trạng Hiện tượng Quá lớn để sụp đổ đối với ngành
ngân hàng ở Việt Nam và một số giải pháp nhằm kiểm soát và hạn chế
hiện tượng này
Lic

3.1. Thực trạng Hiện tượng Quá lớn để sụp đổ đối với ngành ngân hàng ở Việt Nam

 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành ngân hàng
 3.1.2. Theo các quy định hiện hành
- Quy định về bảo hiểm tiền gửi.
- Luật các tổ chức tín dụng và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các tổ
chức tín dụng ( 15/01/2018).
 3.1.3. Thực trạng quản lý vốn tại các Ngân hàng
- Thuật ngữ “ Ngân hàng 0 đồng”.
- Các Ngân hàng 0 đồng: Ngân hàng xây dựng, Ngân hàng Đại dương, Ngân
hàng dầu khí tồn cầu.

16


Chương 3:Thực trạng Hiện tượng Quá lớn để sụp đổ đối với ngành
ngân hàng ở Việt Nam và một số giải pháp nhằm kiểm soát và hạn chế
hiện tượng này
Lic

3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm kiểm soát và giải quyết Hiện tượng Quá lớn để
sụp đổ đối với ngành ngân hàng của Việt Nam
 3.2.1. Cần có cách tiếp cận riêng với những ngân hàng “Quá lớn để sụp đổ”
trong khi hoạch định chính sách cho cả hệ thống ngân hàng.
- Phân loại, xếp hạng rủi ro của cả ngân hàng để đưa vào các nhóm riêng, chia
sẻ cùng mức độ rủi ro hệ thống.
- Đưa ra chính sách bảo hiểm tiền gửi với từng nhóm ngân hàng này.
 3.2.2. Cổ phần hóa mạnh mẽ các NHTM.
 3.2.3. Tăng cường kiểm soát nội bộ (KSNB) trong các NHTM.
- KSNB bao gồm: mơi trường kiểm sốt, quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị,
hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính, quy
trình kinh doanh có liên quan và trao đổi thơng tin các hoạt động kiểm sốt và

giám sát các kiểm soát.

17


Chương 3:Thực trạng Hiện tượng Quá lớn để sụp đổ đối với ngành
ngân hàng ở Việt Nam và một số giải pháp nhằm kiểm soát và hạn chế
hiện tượng này
Lic

3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm kiểm soát và giải quyết Hiện tượng Quá lớn để
sụp đổ đối với ngành ngân hàng của Việt Nam
 3.2.4. Áp dụng rộng rãi các chuẩn mực quốc tế và đảm bảo tính trung thực,
hiệu lực, chế tài thực thi cao trong áp dụng các chuẩn mực kế toán, kiểm toán
quốc tế.
 3.2.5. Xây dựng định chế về quy mô phát triển an tồn.
 3.2.6. Tăng cường vai trị của thành viên độc lập HĐQT trong ngân hàng.
 3.2.7. NHNN áp dụng các phương pháp tái cấu trúc ngân hàng lâm vào khủng
hoảng giống như cách Cục dự trữ liên bang Mỹ đã làm.
 3.2.8. Nhà nước cũng ban hành các cơ chế pháp lý nhằm ngăn chặn và xử lý
tình trạng tồi tệ của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
 3.2.9. NHNN đưa ra nhiều biện pháp trong thanh tra, giám sát thực hiện về xử
lý nợ xấu, đảm bảo an toàn vốn cho các ngân hàng.

18


KẾT LUẬN
“Quá lớn để sụp đổ” là thuật ngữ bắt nguồn từ Hoa Kỳ và đã trở thành vấn đề
lớn không chỉ riêng Hoa Kỳ mà đối với tất cả các quốc gia trên thế giới trong

nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu
về Hiện tượng Quá lớn để sụp đổ trong lĩnh vực ngân hàng.
 Thực tế hậu quả do “ Quá lớn để sụp đổ” gây ra cho ngành ngân hàng nói
riêng, cho nền kinh tế nói chung là rất nghiêm trọng. Chính vì vậy, các quốc gia
có nền kinh tế phát triển như Hoa Kỳ, Anh,… đã và đang từng bước đưa ra các
chính sách nhằm hạn chế và tiến dần tới mục tiêu chấm dứt hiện tượng này.
 Hiện nay tại Việt Nam chưa có ngân hàng hay tổ chức tài chính nào đạt tới quy
mơ Q lớn để sụp đổ. Tuy nhiên, nhận thức được ngành ngân hàng là một
ngành mang tính rủi ro, và những rủi ro khi một vài ngân hàng sụp đổ sẽ gây
hậu quả lớn cho nền kinh tế. Vì vậy, Việt Nam đã áp dụng việc học hỏi từ các
quốc gia đã xảy ra Hiện tượng Quá lớn để sụp đổ. Đó là việc kết hợp song song
giữa áp dụng các hiệp ước quốc tế với việc ban hành các quy định, các chính
sách, hướng dẫn cụ thể nhằm ngăn chặn sự sụp đổ của các ngân hàng lớn cũng
như các ngân hàng yếu kém.


19


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN

20



×