Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 4 Su dung bien trong chuong trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.5 KB, 23 trang )

Câu 1: Trong Pascal có mấy kiểu dữ liệu cơ bản?
Là những kiểu nào?

Trả lời:
 Có 2 kiểu dữ liệu cơ bản: Kiểu số và kiểu kí tự
 Kiểu số :
+ Số nguyên (byte, interger…)
+ Số thực (Real)
 Kiểu kí tự :
+ 1 kí tự (Char)
+ Xâu kí tự (String)


Câu 2: Em hãy quan sát bảng tính Excel dưới đây
và cho biết:
A
1

B

C

D

E

Ơ tính đang chọn
có tên là gì?

2
3


4

- Ơ tính đang chọn
có tên (địa chỉ): B2

Các ơ tính trong Excel
được dùng để làm gì?
- Các ơ tính trên excel dùng để chứa (lưu trữ) dữ liệu.


- Các ơ tính trên excel dùng để chứa (lưu trữ) dữ liệu.
Dữ liệu trong ô được
đánh dấu là dữ liệu
kiểu gì?

Vậy trong pascal dữ
liệu được chứa (hay
lưu trữ) ở đâu?


TIẾT 11: Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng cụ trong lập trình :

Nghiên cứu SGK trả lời
các câu hỏi sau:
- Biến là gì ?
- Dữ liệu được biến lưu trữ gọi là gì ?
- Dữ liệu do biến lưu trữ có thay đổi được khơng?



TIẾT 11: Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng cụ trong lập trình :
- Biến (hay còn gọi là biến nhớ) là một vùng nhớ được
đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của
biến.
- Dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong quá
trình thực hiện chương trình
5 là giá trị
của
biến

Biến tên là: x

5

x


TIẾT 11: Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng cụ trong lập trình :
Ví dụ 1: (sgk)

Writeln (15+5);

Chương
Kết quả
trình
khi được
chạy

viết
chương
như sau:
trình


TIẾT 11: Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng cụ trong lập trình :

- Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá trị
của hai số 15 và 5. Khi đó :
- Chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau :

Writeln (x+y);
Chương trình được minh hoạ bằng hình ảnh như sau:

15

5

X

Y

20 (= X+Y)


TIẾT 11: Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng cụ trong lập trình :


Kết
quả khitrình
chạyđược
chương
trìnhpascal
là:
Chương
viết trên
như sau:


TIẾT 11: Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng cụ trong lập trình :
Ví dụ 2:

Tính giá trị của các biểu thức:

100  50
3
Có thể thực hiện như
sau:

100  50
;
5


TIẾT 11: Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng cụ trong lập trình :
Ví dụ 2:


100  50
3

100  50
;
5
x 100+50
yx/3
zx/5


TIẾT 11: Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

- Qua ví dụ trên, Chúng ta thấy rằng biến
khơng chỉ lưu trữ các giá trị nhập vào mà
biến cịn có thể lưu trữ các giá trị tính tốn
trung gian cho các hoạt động xử lí dữ liệu
về sau.
- Và tên biến cịn giúp cho chương trình nhận
biết chính xác dữ liệu được lưu ở đâu trong
bộ nhớ.
- Nhiều thao tác xử lí dữ liệu khơng thể thực
hiện được nếu khơng sử dụng biến.


TIẾT 11: Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng cụ trong lập trình :
2. Khai báo biến :


Nghiên cứu SGK trả lời
các câu hỏi sau:
1) Để sử dụng được biến, ta phải làm gì?
2) Biến được khai báo ở đâu trong chương trình?
3) Muốn khai báo biến, phải khai báo gồm những gì?
4) Để khai báo biến, ta dùng từ khoá nào?


Quan sát chương trình sau:


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng cụ trong lập trình :
2. Khai báo biến :
* Các biến dùng trong chương trình cần phải khai báo
ngay trong phần khai báo của chương trình.
Khai báo biến gồm:

- Khai báo tên biến
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng cụ trong lập trình :
2. Khai báo biến :

* Cú pháp :
Var <Tên biến> : <Kiểu dữ liệu> ;
Trong đó:
Var là từ khóa dùng để khai báo biến.

 Tên biến do người lập trình đặt tên và tuân theo quy
tắc đạt tên.
 Kiểu dữ liệu : Là kiểu dữ liệu của biến sẽ nhận trong
chương trình.


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng cụ trong lập trình :
2. Khai báo biến :
Ví dụ 3: Khai báo biến trong Pascal:

Var m, n : integer ;
s, dientich : real ;
thong_bao, ten : string ;
Khai báo trên có bao nhiêu biến,
mỗi biến có kiểu dữ liệu gì ?


Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1. Biến là cơng cụ trong lập trình :
2. Khai báo biến :
Ví dụ 3: Khai báo biến trong Pascal:

Từ khố
Biến kiểu
số thực
(Real)

Biến kiểu số
nguyên (Integer)


Var m, n : integer ;
s, dientich : real ;
thong_bao, ten : string ;
Biến kiểu xâu (string)


Củng cố
Bài tập 1:

Khai báo biến trong Pascal:

Khai báo hai biến A, B có kiểu số ngun, biến C
kiểu kí tự; biến R kiểu số thực:

Var A,B : Integer ;
C : Char ;
R : Real ;


Bài tập 2: Biến nhớ trong lập trình có chức năng:
A. Lưu trữ dữ liệu
B. Hỗ trợ cho việc thực hiện các phép tính trung gian
C. Có thể nhận nhiều giá trị khác nhau
D. Cả A, B và C đều đúng


Bài tập 3: Trong pascal khai báo nào sau đây là đúng:

A. Var tb: real;

B. Var 4hs:= integer;
C. Var R= 30;
D. X: String;



×