Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

vat li 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 28 trang )


Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Hút bớt khơng khí trong một vỏ hộp đựng
sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều
phía. Hãy giải thích tại sao ?

Trả lời:
Khi hút bớt khơng khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của
khơng khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp
chịu tác dụng của áp suất khơng khí từ ngồi vào làm vỏ hộp
bị bẹp theo mọi phía.


Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Tại sao nắp ấm pha trà
thường có một lỗ hở nhỏ?
Trả lời:
Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên
nắp nên khí trong ấm thơng với khí quyển,
áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước
trong ấm lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy
làm nước chảy từ trong ấm ra dễ dàng hơn.


KiĨm tra bµi cị
Câu 3. Càng lên cao, áp suất khí quyển
A

có thể tăng và cũng có thể giảm.

B



khơng thay đổi.

C

càng tăng.

D

càng giảm .


Trong thực tế khi kéo gàu nước
từ giếng lên. Em hãy cho biết
trường hợp nào sau đây kéo
nhẹ hơn?
a) Gàu nước khi còn ngập trong
nước.
b) Gàu nước khi đã lên khỏi
mặt nước. (H.10.1).

Trả lời:
Khi gàu cịn ngập trong
nước thì kéo nhẹ hơn.


TIẾT: 13
BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SIMÉT



Tiết 13 – Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên
vật nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)

Hãy quan sát hình 10.2 và nêu mục
đích, dụng cụ và các bước tiến hành
thí nghiệm?


Tiết 13 – Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NĨ:

+ Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36)
Mục đích :
Dụng cụ :
Các bước tiến hành:
Bước 1: Treo một vật nặng vào lực kế.
Lực kế chỉ giá trị P. Đọc và ghi kết quả.
Bước 2: Nhúng vật nặng chìm trong
nước.
Lực kế chỉ giá trị P1. Đọc và ghi kết quả.

P (N)

P1 (N)

So sánh
P và P1



C1: P1 < P. Chứng tỏ điều gì ?
Chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ
dưới lên.
C2: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một
lực đẩy hướng từ………………………………………………………………........................
dưới lên trên theo phương thẳng đứng

FA

P


Tiết 13 – Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng
lên vật nhúng chìm trong

+ Thí nghiệm:
(H10.2/SGK-36)
+ Kết luận:
Một vật nhúng trong chất
lỏng bị chất lỏng tác dụng
một lực đẩy hướng từ dưới
lên trên theo phương thẳng
đứng. Lực này gọi là lực đẩy
Ác-si-mét.

Lực đẩy của chất lỏng lên một

vật nhúng trong nó được nhà
bác học Ác-si-mét (287 -212
trước Công nguyên) người Hy
Lạp phát hiện ra đầu tiên nên
được gọi là lực đẩy Ác-si-mét


Tiết 13 – Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Các tàu thủy lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận
chuyển hành khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng
động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính.


Tiết 13 – Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
- Biện pháp GDBVMT:
Tại các khu du lịch nên sử
dụng tàu thủy dùng nguồn
năng lượng sạch (năng
lượng gió) hoặc kết hợp
giữa lực đẩy của động cơ
và lực đẩy của gió để đạt
hiệu quả cao nhất.


Vật nhúng trong chất khí
cũng bị chất khí tác dụng
một lực đẩy Ác-si-mét.


Tiết 13 – Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

I. Tác dụng của chất lỏng lên vật
nhúng chìm trong nó
+ Thí nghiệm:
+ Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất
lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ
dưới lên trên theophương thẳng đứng.
Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.

II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
1. Dự đốn

Nêu cách tính FA
trong thí nghiệm trên?
FA = P - P1
Độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét được tính
như thế nào?


Tiết 13 – Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
1. Dù ®o¸n
Truyền thuyết kể rằng, một hơm Ác-si-mét đang nằm trong
bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong
nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ơng càng mạnh,
nghĩa là thể tích phần nước bị ơng chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy
của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán …..
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng
lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.



Tiết 13 – Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật
nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
1. Dự đoán:
FA = Pchất lỏng bị vật chiếm chỗ

2. Thí nghiệm kiểm tra


2. Thí nghiệm kiểm tra

P1
A

A

P1

A

P2
B

B


Tiết 13 – Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong

nó.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
1. Dự đoán
FA = Pchất lỏng bị chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra
C3. Hãy chứng minh rằng thí nghiệm hình 10.3 chứng
tỏ dự đốn về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên
là đúng.


2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3:
- Trọng lượng của cốc A (chưa đựng nước) và vật là P1
- Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng
từ dưới lên trên, số chỉ của lực kế lúc này là P2 .
 Lực đẩy Ác-si-mét FA= P1 – P2 (1)
- Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế chỉ giá trị P1.
Ta có P2 + Pnước tràn ra = P1
 Pnước tràn ra = P1 – P2 (2)
Từ (1) và (2)
 FA = Pnước tràn ra
Hay FA = Pchất lỏng bị vật chiếm chỗ


Tiết 13 – Bài 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SIMÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
1. Dự đoán
FA = Plỏng bị chiếm chỗ
2. Thí nghiệm kiểm tra

3. Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
FA = d . V
Trong đó: FA là lực đẩy Ác-si-mét (N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×