Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CAU TRUC THI HSG LOP 9 TINH THANH HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.18 KB, 11 trang )

Phụ lục 1
CẤU TRÚC ĐỀ THI
HỌC SINH GIỎI THCS CÁC MƠN VĂN HĨA
(Kèm theo Thơng báo số 2268/TB-SGDĐT ngày 19/09/2018 của
Giám đốc Sở GDĐT)
Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn, để các nhà trường chủ
động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, Sở Giáo dục và Đào tạo thông
báo cấu trúc đề thi học sinh giỏi tỉnh cấp trung học sơ cở từ năm học 2018- 2019
như sau:
I. MƠN TỐN
1. Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
2. Cấu trúc đề thi:
Câu
Ý
Nội dung
1
Biểu thức đại số
- Biến đổi biểu thức
I
2
Giá trị của biểu thức đại số
1
Phương trình
- Phương trình bậc hai, phương trình quy về bậc hai
2
Hệ phương trình
- Giải hệ phương trình
II
- Các bài tốn liên quan:
Số học
III


- Phương trình nghiệm ngun, Tốn chia hết.

IV

V

Hình học:
- Tứ giác,đường trịn
- Hệ thức trong tam giác, tứ giác
- Đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau
- Ba điểm thẳng hàng .
- Độ dài đoạn thẳng
- Số đo góc.
- Diện tích các hình
- Quan hệ giữa đường thẳng.
- Cực trị hình học.
- Tìm tập hợp điểm
V - Các bài toán khác
- Bất đẳng thức.
- Cực trị.
- Tốn suy luận logic.

Điểm
2
2
2
2
4

6


2

Chú ý: Khơng kiểm tra đánh giá ở những phần kiến thức đã được giảm tải.


II. MƠN VẬT LÍ
1. Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
2. Cấu trúc đề thi
TT
1
2
3
4
5

Phần kiến thức
Cơ học
Nhiệt học
Quang học
Điện học
Phương án thực hành
Tổng

Số điểm
5,0
4,0
4,0
5,0
2,0

20,0

Số câu hỏi
1- 2
1
1
1- 2
1
5- 7

Loại câu hỏi
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận

3. Nội dung thi
TT

Phần kiến thức

1

Cơ học

2

Nhiệt học


3

4

5

Quang học

Điện học

Bài tập về
phương án
thực hành

Nội dung thi
- Chuyển động cơ học;
- Cơng, cơng suất, định luật bảo tồn cơng;
- Cơ năng. Định luật bảo tồn và chuyển hóa cơ năng;
- Các loại máy cơ đơn giản;
- Áp lực, áp suất. Bình thơng nhau, máy thủy lực;
- Định luật Ác- si- mét.
- Cơng thức tính nhiệt lượng; Phương trình cân bằng nhiệt;
- Sự chuyển thể của các chất (Sự nóng chảy, đơng đặc, hóa
hơi, ngưng tụ); Nguồn nhiệt từ nhiên liệu, điện, quang,…;
- Vấn đề hiệu suất và công suất nhiệt.
- Định luật truyền thẳng ánh sáng;
- Định luật phản xạ ánh sáng. Gương phẳng;
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng;
- Thấu kính mỏng; Máy ảnh, kính lúp;

- Mắt, các tật của mắt và cách khắc phục.
- Định luật Ôm;
- Cơng, cơng suất của dịng điện. Định luật Jun-Lenxơ;
- Điện trở của vật dẫn phụ thuộc vào gì. Biến trở;
- Bài tốn có tính đến điện trở của vơn kế và ampe kế;
- Dòng điện xoay chiều, máy biến thế, động cơ điện, truyền
tải điện năng đi xa.
- Giải thích hoặc chứng minh các hiện tượng vật lí;
- Xây dựng phương án thí nghiệm, đo đạc các đại lượng vật
lí; Sử lí số liệu, rút ra kết luận;
- Đánh giá sai số, nguyên nhân và biện pháp hạn chế sai số.

4. Mức độ yêu cầu
Đề thi gồm 4 mức độ yêu cầu theo tỉ lệ sau: Nhận biết và Thông hiểu: 50%;
Vận dụng: 30%; Vận dụng cao: 20%.
Chú ý: Không kiểm tra đánh giá ở những phần kiến thức đã được giảm tải.


III. MƠN HỐ HỌC
1. Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
2. Cấu trúc đề thi
STT
1
2
3
4
5
6

Các phần

Kiến thức cơ bản
Lý thuyết vô cơ
Lý thuyết hữu cơ
Bài tập vơ cơ
Bài tập hữu cơ
Thực hành thí nghiệm
Tổng

Số điểm
4,0
4,0
4,0
4,0
2,0
2,0
20,0

Số câu hỏi
2
2
2
2
1
1
10

Loại câu hỏi
Tự luận
Tự luận
Tự luận

Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận

3. Nội dung thi
STT

1

2

3
4
5
6

Các phần

Nội dung thi
- Chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học.
- Đơn chất và hợp chất, phân tử.
- Cơng thức hố học, hố trị.
Kiến thức cơ bản
- Sự biến đổi của chất.
- Phản ứng hoá học.
- Phương trình hố học.
- Định luật bảo tồn khối lượng, mol.
- Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
- Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hố học

- Các loại hợp chất vô cơ.
- Dãy hoạt động hóa học, tính chất hố học của kim loại.
- Clo và các hợp chất của clo.
- Cacbon và hợp chất của cacbon
- Nhôm và hợp chất của nhôm
Lý thuyết vô cơ
- Sắt và hợp chất của sắt.
- Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ, dầu mỏ và khí
thiên, nhiên liệu.
- Metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit
Lý thuyết hữu cơ
axetic.
- Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.
- Glucozơ, saccarơ, tinh bột và xenlulozơ.
Bài tập vô cơ
Tổng hợp kiến thức hố vơ cơ mơn hố THCS
Bài tập hữu cơ
Tổng hợp kiến thức hố hữu cơ mơn hố THCS
Thực hành thí nghiệm Thí nghiệm trong chương trình hiện hành

4. Mức độ yêu cầu
Đề thi gồm 4 mức độ yêu cầu theo tỉ lệ sau Nhận biết: 20%; Thông hiểu
30%; Vận dụng 30%; Vận dụng cao: 20%.
Chú ý: Không kiểm tra đánh giá ở những nội dung kiến thức đã được giảm
tải.


IV. MÔN SINH HỌC
1. Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
2. Cấu trúc đề thi

TT

Các phần

Số điểm

Số câu hỏi

Loại câu hỏi

1

Cơ thể người và vệ sinh (lớp 8)

8,0 điểm

3- 4

Tự luận

2

Di truyền và biến dị (lớp 9)

8,0 điểm

3- 4

Tự luận


3

Sinh vật và môi trường (lớp 9)

4,0 điểm

2

Tự luận

Tổng số

20,0

8- 10

Tự luận

3. Nội dung thi
TT

1

Phần

Cơ thể người và vệ sinh
(lớp 8)

Nội dung thi
Chương I. Khái quát về cơ thể người;

Chương II. Vận động; Chương III. Tuần hồn;
Chương IV. Hơ hấp; Chương V. Tiêu hóa;
Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng;
Chương VII. Bài tiết;
Chương IX. Thần kinh và giác quan;
Chương X. Nội tiết; Chương XI. Sinh sản.
Chương I. Các thí nghiệm của Menđen;

2

Di truyền và biến dị
(lớp 9)

Chương II. Nhiễm sắc thể;
Chương III. ADN và gen;
Chương IV. Biến dị;
Chương V. Di truyền học người;
Chương VI. Ứng dụng di truyền học.
Chương I. Sinh vật và môi trường;

3

Sinh vật và môi trường
(lớp 9)

Chương II. Hệ sinh thái;
Chương III. Con người, dân số và môi trường;
Chương IV. Bảo vệ môi trường.

4. Mức độ yêu cầu

Đề thi gồm 4 mức độ yêu cầu theo tỉ lệ sau Nhận biết: 20%; Thông hiểu
30%; Vận dụng 30%; Vận dụng cao: 20%.
Chú ý: Không kiểm tra đánh giá ở những nội dung kiến thức đã được giảm
tải.


V. MÔN NGỮ VĂN
1. Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
2. Cấu trúc đề thi
Phần I: Đọc hiểu (6,0 điểm)
- Ngữ liệu mở trong hoặc ngồi chương trình và sách giáo khoa.
- Thực hiện trả lời yêu cầu 4 câu hỏi dựa trên chuẩn kiến thức và kĩ năng
hiện hành, mức độ từ dễ đến khó. Phần trả lời ngắn yêu cầu viết từ 7-10 câu.
Phần II: Tạo lập văn bản (14,0 điểm)
Câu 1 (4,0 điểm): Nghị luận xã hội
Căn cứ ngữ liệu mở của phần Đọc hiểu, yêu cầu viết 1 đoạn văn 200 chữ
(khoảng từ 20-25 dòng tờ giấy thi)
Câu 2 (10 điểm): Nghị luận văn học
Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học, kiến thức lý luận văn học
để viết bài nghị luận văn học (Văn học Việt Nam, Văn học nước ngoài, Văn học
địa phương). Liên hệ với chương trình Ngữ văn 8. Tỉ lệ lớp 9 từ 70% ; lớp 8
khoảng 30%.
3. Mức độ yêu cầu
Đề thi gồm 4 mức độ nhận thức theo tỉ lệ sau: Nhận biết và Thông hiểu:
50%; Vận dụng và Vận dụng cao: 50%.
Lưu ý: Không kiểm tra đánh giá ở những nội dung kiến thức đã được giảm
tải.


VI. MÔN LỊCH SỬ

1. Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
2. Cấu trúc đề thi
TT
Các phần
Số điểm
Số câu hỏi
Loại câu hỏi
1 Lịch sử thế giới
5,0
1
Tự luận
2 Lịch sử Việt Nam
13,0
3
Tự luận
3 Lịch sử địa phương
2,0
1
Tự luận
Tổng số
20,0
5
Tự luận
3. Nội dung thi
a. Lịch sử thế giới:
- Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ II.
- Các nước Đông Nam Á từ 1945-2000.
- Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
- Mĩ và Nhật Bản từ sau năm 1945 đến 2000.
- Các nước Tây Âu từ sau năm 1945 đến 2000.

- Cuộc “Chiến tranh lạnh” và xu thế phát triển của thế giới sau sau khi
“Chiến tranh lạnh” kết thúc.
- Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ.
b. Lịch sử Việt Nam:
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp ở Đông Dương
(1919-1929).
- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
- Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam trước năm 1930.
- Những hoạt động chủ yếu của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong thời kì từ
1911đến1930.
- Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930.
- Phong trào cách mạng 1930-1931.
- Cuộc vận động dân chủ 1936-1939.
- Hội nghị lần thứ VIII của BCH TW Đảng Cộng sản Đông Dương tháng
5/1941.
- Những hoạt động của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong
những năm 1941-1945.
- Mặt trận Việt Minh.
- Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
- Sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ.
- Tình hình nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ trong những năm 19451946.
- Chiến dịch Việt Bắc Thu- đông 1947.
- Chiến dịch Biên giới Thu- đông 1950.
- Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam (2/1951).


- Những thắng lợi quân sự của quân và dân ta trong những năm 19511953.
- Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 7/5/1954.
- Hiệp định Giơ ne vơ 21/7/1954 về việc lập lại hồ bình ở Đơng Dương.
c. Lịch sử địa phương:

Lịch sử Đảng bộ tỉnh và truyền thống cách mạng của nhân dân Thanh
Hoá.
4. Mức độ yêu cầu:
Đề thi gồm 4 mức độ nhận thức theo tỉ lệ sau: Nhận biết: 20%: Thông hiểu:
30%; Vận dụng: 30%; Vận dụng cao: 20%.
Lưu ý:
- Đề thi có nội dung thực hành kĩ năng lập bảng niên biểu, bảng so sánh
các sự kiện lịch sử.
- Không kiểm tra đánh giá ở những nội dung kiến thức đã được giảm tải.


VII. MƠN ĐỊA LÍ
1. Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
2. Cấu trúc đề thi
TT
Các phần
Số điểm
Số câu hỏi
1
Trái Đất (lớp 6)
2,0
1
Địa lí tự nhiên Việt Nam - Địa
3,0
1
2
lí tự nhiên địa phương (lớp 8)
Địa lí Kinh tế - xã hội Việt Nam
3
- Địa lí Kinh tế - xã hội địa

9,0
2
phương (lớp 9)
Kỹ
Atlat địa lí Việt Nam
2,0
1
năng
4
Vẽ biểu đồ, bảng số
4,0
1
liệu.
Tổng số
20,0
6

Loại câu hỏi
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận

Các phần Địa lí địa phương được tích hợp theo các chủ đề của Địa lí Việt Nam
(mỗi nội dung 1,0 điểm)
3. Nội dung thi
TT
1

2

3

4

Phần
Trái Đất (lớp
6)
Địa lí tự nhiên
Việt Nam; Địa
lí tự nhiên địa
phương (lớp 8)
Địa lí Kinh tế xã hội Việt
Nam; Địa lí
Kinh tế - xã
hội địa phương
(lớp 9)
Kỹ năng

Nội dung thi
Các hệ quả của vận động tự quay quanh trục và
chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Đặc điểm một số thành phần của tự nhiên Việt Nam
(địa hình, khí hậu, sơng ngòi, đất trồng)
- Đặc điểm một số thành phần của tự nhiên tỉnh Thanh
Hóa (địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất trồng)
- Địa lí dân cư Việt Nam
- Địa lí ngành kinh tế
- Địa lí các vùng kinh tế

- Địa lí Kinh tế - xã hội địa phương (dân cư, ngành
kinh tế)
Atlat địa lí Việt Nam
Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích bảng số liệu, biểu
đồ.

4. Mức độ yêu cầu
Đề thi gồm 4 mức độ yêu cầu theo tỉ lệ sau Nhận biết: 20%; Thông hiểu
30%; Vận dụng 30%; Vận dụng cao: 20%.
Lưu ý:
- Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam xuất bản từ năm 2009 trở lại
đây.
- Không kiểm tra đánh giá ở những nội dung kiến thức đã được giảm tải.


VIII. MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
1. Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
2. Cấu trúc đề thi
TT

Nội dung

Số điểm

Số câu hỏi

Loại câu hỏi

1


Lớp 6

Phần pháp luật

2,0

1

Tự luận

2

Lớp 7

Phần pháp luật

3,0

1

Tự luận

3

Lớp 8

Phần đạo đức

2,0


1

Tự luận

Phần pháp luật

3,0

1

Tự luận

Phần đạo đức

3,0

1

Tự luận

Phần pháp luật

4,0
3,0

1
1

Tự luận
(Bài tập tình huống)


20,0

7

4

Lớp 9

TỔNG

TT
1
2
3
4

3. Nội dung thi
Lớp
Chủ đề
Lớp 6
Phần pháp luật
Lớp 7
Phần pháp luật
Phần đạo đức
Lớp 8
Phần pháp luật
Phần đạo đức
Lớp 9
Phần pháp luật


Nôi dung
Bài: 12,13,14,15,16,17,18.
Bài: 13,14,15,16,17,18.
Bài: 1,2,3,4,5,6,8,9,10,11.
Bài:12,13,14,15,16,17,18,19,20,21.
Bài: 1,2,3,4,5,6,7,8,9.
Bài: 12,13,14,15.

4. Mức độ yêu cầu
Đề thi gồm 4 mức độ yêu cầu theo tỉ lệ sau: Nhận biết: 20%; Thông hiểu:
30%; Vận dụng thấp: 30%; Vận dụng cao: 20%.
5. Lưu ý:
a. Đề thi không lạm dụng ca dao tục ngữ… để giải quyết những nội dung
kiến thức không thuộc kiến thức cơ bản của các bài học làm học sinh suy nghĩ
lạc đề, không đáp ứng mục tiêu đề ra.
b. Không thi những nội dung giảm tải theo Công văn số 5842/BGDĐTVP ngày 01 tháng 09 năm 2011 của Bộ GDĐT và các bài đọc thêm hoặc ngoại
khóa khơng đưa vào nội dung thi học sinh giỏi.
c. Những nội dung có liên quan đến các chủ trương của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước, các Luật, Bộ luật… cần cập nhật kiến thức, số liệu mới
và có nguồn trích dẫn rõ ràng.

IX. MÔN TIẾNG ANH


1. Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
2. Cấu trúc đề thi:

2.1. Ngữ âm (5 câu hỏi tương đương 5 điểm)
a) Xác định đúng trọng âm của từ

b) Xác định đúng cách đọc các nguyên âm đơn, nguyên âm đôi, phụ âm,
hậu tố...
2.2. Từ vựng (15 câu hỏi tương đương 15 điểm)
a) Cấu tạo từ (Word formation)
b) Kết hợp từ (Collocation)
c) Cụm động từ (Phrasal verb)
2.3. Ngữ pháp (15 câu hỏi tương đương 15 điểm)
a) Mạo từ
b) Danh từ
c) Đại từ
d) Động từ (Thời của động từ, dạng thức của động từ, thể bị động)
e) Tính từ
g) Trạng từ
h) Giới từ
i) Liên từ
k) Câu đơn, câu phức, các mệnh đề trong câu phức
l) Lối nói trực tiếp, gián tiếp
m) Câu điều kiện loại I và II
2.4. Đọc hiểu (30 câu hỏi tương đương 30 điểm)
Kiểm tra kỹ năng đoán nghĩa của từ trong văn cảnh, kỹ năng dự đoán ý,
kỹ năng suy luận ý, kỹ năng đọc lấy ý chính, lấy thơng tin cụ thể, chính xác, kỹ
năng tóm tắt ý….những đoạn văn có độ dài 200-300 từ theo các chủ điểm đã
học.
2.5. Kỹ năng viết (20 điểm)
a) Diễn đạt một ý bằng những cấu trúc câu khác nhau (Transformation)
b) Viết câu hoàn chỉnh dựa vào từ gợi ý (Sentence building)
c) Viết đoạn văn (paragraph) có độ dài 100-150 từ theo chủ điểm đã học
2.6. Nghe hiểu (15 điểm)
a) Nghe và xác định thông tin đúng, sai (Decide whether the statements
are True or False. (5 points).

b) Nghe và điền từ vào ô trống (Fill in each blank with word (s)/number.
(5 points).
c) Nghe và trả lời câu hỏi. (Answer questions: Multiple choice questions /
Open – ended questions.) (5 points).
Tổng điểm toàn bài 100 chia 5 quy về thang điểm 20
3. Nội dung thi


3.1. Ngữ âm
3.2. Từ vựng
3.3. Ngữ pháp
3.4. Đọc hiểu
3.5. Viết
3.6. Nghe hiểu
4. Loại câu hỏi: Gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận
5. Mức độ yêu cầu
Đề thi gồm 4 mức độ yêu cầu theo tỉ lệ sau Nhận biết: 20%; Thông hiểu
30%; Vận dụng 30%; Vận dụng cao: 20%.



×