Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bai 36 Phat trien o thuc vat co hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 23 trang )

Bài 36:

PHÁT TRIỂN Ở THỰC
VẬT CĨ HOA

Thực hiện: Hồng Long & Trúc Nhi – 11B2 – THPT Thanh Đa, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM


• Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình
sống
• Gồm 3 q trình liên quan với nhau:
sinh trưởng
phân hố
phát sinh hình thái
 Tạo nên các cơ quan (rễ, thân, lá, hoa, quả hạt)

 I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?


II. NHỮNG NHÂN
TỐ CHI PHỐI SỰ RA
HOA


1. Tuổi Của Cây
Ở thực vật, điều tiết sự ra hoa theo tuổi không phụ thuộc vào
điều kiện ngoại cảnh. Tùy vào giống lồi, đến độ tuổi xác định thì
cây ra hoa.

(Hình 36.1) Cây cà chua ra 
hoa khi đã đạt đến tuổi xác 


định ( khi đã xuất hiện lá 
cây thứ 14)

Hình 36.1


Cây cải đúng 7 lá thì ra hoa

Cây tre khi được 50 tuổi sẽ ra hoa

Cây chuối 1 tuổi sẽ ra hoa

Cây bưởi từ 3 năm sẽ ra hoa


2. Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ
A. Nhiệt độ thấp:
• Một số loài cây chỉ ra hoa khi trải qua mùa
đơng lạnh hoặc hạt được xử lí nhiệt độ thấp.
• Hiện tượng cây ra hoa phụ thuộc vào nhiệt
độ gọi là xn hố.
• Các yếu tố thêm: Độ ẩm, ánh sáng, CO2,
Gen,…


B. Quang chu kỳ:
Là sự tương quan độ dài ngày và đêm. Dựa vào quang chu kỳ
có 3 nhóm cây:
• cây ngày dài
• cây ngày ngắn

• cây trung tính.
Phân loại:


• Một số loài cây ra hoa trong điều kiện ngày dài ở cuối mùa
xuân và mùa hè, độ chiếu sáng phải cao hơn 12 giờ. Ví dụ:


• Một số loài cây chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn, độ
chiếu sáng ít hơn 12 giờ. Ví dụ:


• Một số loài cây đến độ tuổi các định nào đó thì ra hoa mà
khơng phụ thuộc vào nhiệt độ xuân hóa cũng như quang chu
kỳ. Những loại cây ấy gọi là cây trung tính. Ví dụ:


Trong đêm tối chỉ cần có một lóe sáng với cường độ
rất yếu (3-5 lux) đã có thể ức chế thực vật ngày ngắn
ra hoa, nhưng không ảnh hưởng tới thực vật ngày
dài. Với cường độ ánh sáng yếu như vậy, cho phép
nghĩ rằng phản ứng quang chu kỳ không thể phụ
thuộc trực tiếp vào quá trình quang hợp, nghĩa là
không phải do diệp lục mà do Phitôcrôm


C. Phitơcrơm:
• Là một dạng Prơtein hấp thụ ánh sáng
• Tồn tại với 2 dạng:
(Bảng 

chuyển 
hóa 
ánh 
sáng 
ngày và 
đêm)

• Ánh sáng đỏ: Kích thích sự ra hoa cây ngày dài, kìm
hãm cây ngày ngắn ra hoa.
• Ánh sáng đỏ xa: Kích thích sự ra hoa cây ngày ngắn,
kìm hãm cây ngày dài ra hoa


3. Hoocmơn ra hoa

Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành
hoocmơn ra hoa (florigen). Hoocmơn này được vận chuyển
vào đỉnh sinh trưởng của thân và cành → kích thích sự ra hoa


III: MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG &
PHÁT TRIỂN


 Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển trên cơ sở
của sinh trưởng
 Sinh trưởng và phát triển là 2 q trình liên quan với
nhau, đó là 2 mặt của chu trình sống của cây.



IV. Ứng dụng kiến
thức về sinh trưởng
và phát triển
Kiến thức về sinh trưởng và phát
triển của thực vật được ứng nhiều
trong ngành trồng trọt và cả trong
công nghiệp.


1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng
Trong nơng nghiệp:
• Phối hợp 2 nhóm hoocmơn kích thích Auxin & Xitơkin → Nuôi
cấy mô Callus → Gầy dựng một số giống lan quý


• Ngừng tưới nước khi cây xoài đâm chồi để chồi bung ra
thành chồi hoa.


2. Ứng dụng kiến thức về phát triển:
Xuân hóa: Biến lúa mùa đông thành lúa mùa xuân → Tiết kiệm
thời gian, tăng năng suất
Quang kì, Phitơcrơm: Ra hoa trái vụ


CÂU HỎI CỦNG CỐ & ỨNG DỤNG




×